CẨM NANG HÀNH HƯƠNG
ẤN
ĐỘ 2009
Cẩm Nang Hành Hương Ấn
Độ 2009Copyright © 2009 Phap Luan Buddhist Culture Center
All rights reserved. No part of this book may be reproduced or transmitted in any form or by any means without written permission of the author.
ISBN1287649022
Mục Lục
Đạo từ của HT Thích Hộ Giác 4
Vài con số về Ấn Độ 5
Những điều cần biết và chuẩn bị 6
Những chặng đường chiêm bái 7
Thiện hữu đồng hành 19
Phước sự trên hành tŕnh tu tập 22
Bản đồ Ấn độ 23
Niên đại lịch sử Ấn độ 24
Niên đại Phật giáo 25
Kinh Phạn Ngữ thường dùng 31
Đạo Từ
Đại Lăo Hoà Thượng Thích Hộ Giác
Buddhapàla Mahàthero
Ấn Độ là nơi khởi nguyên của Đạo Phật. Mặc dù ngày nay Phật giáo đă trải qua bao thế kỷ suy tàn nhưng những di tích Phật giáo vẫn c̣n đó cho chúng ta biết một cách xác chứng về cuộc đời của Đức Phật vào giáo pháp của Ngài. Tuy văn hoá mỗi thời mỗi khác nhưng bối cảnh Ấn Độ ngày nay giúp người học Phật thấu đáo nhiều điều quan trọng mà chỉ qua sách vở khó tưởng tượng hết.
Trong Kinh Mahaparinibbanasutta, Trường Bộ, Đức Phật dạy rằng những ai với ḷng tịnh tính viếng thăm chiêm bái bốn di tích của Như lai là nơi đản sinh, thành đạo, chuyển pháp luân và viên tịch niết bàn th́ phúc quả sẽ đưa đến tái sanh vào lạc cảnh. Ước mong h́nh ảnh của Đức Phật sẽ đậm nét trong tâm khảm của từng người trong phái đoàn.
Giáo pháp mà Đức Phật để lại là một chứng tích quan trọng nhất về sự ra đời của Đức Thế Tôn trên trái đất nầy. Suốt chuyến đi hành hương sẽ có những giờ học Phật Pháp. Ước mong lời dạy của Đức Từ Phụ sẽ là hành trang quí nhất của mỗi người hành hương.
Phái đoàn có 9 vi xuất gia. Chư tăng ni là đoàn thể tồn tại xưa nhất trong lịch sử nhân loại. Là những người thừa hành và hoằng hoá đạo nghiệp của của Đức Phật. Ước mong tất cả chúng ta sẽ là những thiện hữu đồng hành trên con đường giác ngộ.
Vài con số về Ấn Độ
Republic of India
भारत गणराज्य
Bhārat Ganarājya
Cộng ḥa Ấn Độ
Thủ đô New Delhi
28°34′B, 77°12′Đ
Thành phố lớn nhất Mumbai (Bombay)
Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh, tiếng Hindi và 21 ngôn ngữ khác
Chính phủ Cộng ḥa nghị viện liên bang
- Tổng thống
Thủ tướng Pratibha Patil
Manmohan Singh
Diện tích
- Tổng số 3,287,590 km² (hạng 7)
- Nước (%) 9,56%
Dân số
- Ước lượng 2005 1.089 tỉ (hạng 2)
- Điều tra 2001 1.027 tỉ (hạng 2)
- Mật độ 329 /km² (hạng 19)
GDP (PPP) Ước tính 2005
- Tổng số 3.602 tỷ Mỹ kim (hạng 4)
- Theo đầu người 3.262 Mỹ kim (hạng 125)
HDI (2003) 0,602 (trung b́nh) (hạng 127)
Đơn vị tiền tệ Rupee Ấn Độ (INR)
Múi giờ IST (UTC+5:30)
Tên miền Internet .in
Mă số điện thoại +91
Những điều cần biết và chuẩn bị
Thời tiết tại Ấn Độ trong tháng 11 giống như mùa thu tại Hoa Kỳ trên dưới 60 độ F (2o độ C) . Mang theo một jacket nhẹ là đủ dùng.
Ba bữa ăn mỗi ngày đều được cung cấp bởi công ty du lịch, tuy nhiên nên mang theo vài thứ như muối sả, nước tương hay những thức hợp với khẩu vị. Nếu có những thứ snack ăn trên xe bus th́ rất tốt (những thứ nầy không dễ t́m ở Ấn Độ). Trà và cafe gói là những thứ nên có.
Traveler cheque và credit card không tiện dụng. Nên mang theo tiền mặt (cash) giấy 100 USD và tiền mới (tiền cũ) không đổi được.
Những thứ thuốc dùng cá nhân nên mang theo.
Ấn Độ dùng điện 220 V ( 50 Hertz). Nên có adapter v́ lổ cắm khác với Mỹ. Mỗi người nên có một đèn pin cá nhân (adapter và đèn pin sẽ được ban tổ chức cung cấp)
Không nên tự tiện cho tiền những người ăn xin v́ có thể rất nguy hiểm (...). Việc mua sắm nên theo sự hướng dẫn của ban tổ chức.
Nên mang theo một ba lô nhỏ chứa những thứ cần trên xe bus (tất cả va ly đều cất trong khoang hành lư của xe)
NHỮNG CHẶNG
ĐƯỜNG CHIÊM BÁI
NGÀY 01: (03-11-2009) khởi hành
Lịch tŕnh của nhóm
đi từ Houston: Continental Airline, Flight Number: CO62.Lịch tŕnh của nhóm
đi từ San Francisco: Continental Airline, Flight Number: CO449.Departure: San Francisco, CA (SFO) Nov 3, 2009 11:35 AM
Arrival: Newark, NJ (EWR - Liberty) Nov 3, 2009 8:00 PM
Lịch tŕnh của nhóm
đi từ Los Angeles: Continental Airline, Flight Number: CO16.Departure: Los Angeles, CA (LAX) Nov 3, 2009 10:10 AM
Arrival: New York/Newark, NJ (EWR - Liberty) Nov 3, 2009 6:29 PM
Tất cả cùng gặp ở Newark và cùng bay sang Ấn
Continental Airline Flight Number: CO82
Departure: New York/Newark, NJ (EWR - Liberty) Nov 3, 2009 8:45
PM
Arrival: Delhi, India (DEL) Nov 4, 2009 9:20 PM
NGÀY 02: (5-11-2009) Th
ăm viếng thủ đô NEW DELHITrọn ngày th
ăm viếng các thắng cảnh New Delhi, tối mua sắm vài thứ cần thiết. Hotel TJS Grand.New Delhi (Tân Đề Li) là thủ đô hiện nay của nước Cộng Hoà Ấn Độ. Ngày xưa thuộc ranh phận xứ Kuru nơi Đức Phật giảng kinh Tứ Niệm Xứ.
Tu học:
Chiêm bái: Kalkaji Hill / Kailash mountain / Ashok Sila nơi Phật
giảng kinh Tứ Niệm Xứ
Thăm viếng: Lotus Temple; khải hoàn môn India Gate; Raj Ghat nơi hỏa táng Mahatma Gandhi, Akshardham ngôi đền vĩ đại.
NGÀY 03: (06-11-2009)
Nghỉ ngơi, hướng dẫn và mua sắm những thức cần thiết cho hành tŕnh. Hotel TJS Grand.
NGÀY 04: (07-11-2009) Khởi hành
đi LUCKNOWLộ tŕnh dài 7 giờ. Phái
đoàn ghé ngang Lucknow hai lần trong chuyến hành hương như trạm chuyển tiếp. Tối ngủ tại khách sạn Hotel ParkTu học: Ấn Độ tổng quan / Làm thế nào cuộc chiêm bái được lợi lạc / Học kinh Phạn ngữ / Thiền tập/
NGÀY 05: (08-11-2009) LUCKNOW – VARANASI
Sau giờ
điểm tâm khởi hành đi Varanasi (bằng máy bay). Hành tŕnh dài sáu giờ. Đi thẳng tới thánh địa Chuyển Pháp Luân tại Sarnath chiêm bái, thăm viện bảo tàng và chùa Mùlagandhakuti rồi về khách sạn.Tối ngủ tại khách sạn Hotel HHI..
Varanasi (Ba La Nại) thành phố tồn tại liên tục hơn 4 ngàn năm qua với ḍng sông Hằng huyền thoại. Cách thành phố nầy không xa là vườn Lộc Giả tại Sarnath nơi Đức Phật chuyển pháp luân. Tại đó cũng có viện bảo tàng nên lưu giữ đầu trụ đá sư vương chánh pháp vô úy của vua Asoka (A dục) ngày nay là quốc huy của nước Cộng Hoà Ấn Độ.
Tu học: tụng và giới thiệu KINH CHUYỂN
PHÁP LUÂN / thành phố huyền thoại Varanasi / Niệm từ
vô lượng tâm
Chiêm bái: Đại thánh tích chuyển
pháp luân, Tịnh xá Mùlagandhakuti
Thăm viếng: Viện bảo tàng
Sarnath
NGÀY 06: (09-11-2009) VARANASI – BODH GAYA
Sáng sớm đi thuyền trên sông Hằng mục kích mặt trời mọc và sinh hoạt tây ngạn. Trở về khách sạn điểm tâm. Khởi hành đi Bodh Gaya. Chiêm bái thánh tích nơi Đức Phật thành đạo. Tối ngủ tại khách sạn Lotus Nikko.
Sông Hằng (Ganga) là một ḍng sông lớn với rất nhiều sắc tính tôn giáo, lịch sử và văn hoá. Lưu vực sông Hằng là trung tâm của nền văn minh cổ Ấn, nơi Đức Phật ra đời và hoá đạo. rất nhiều câu chuyện bổn sanh và giai thoại Phật giáo liên quan tới ḍng sông nầy. Đối với Ấn Giáo đây là gịng sông linh thiêng quan trọng nhất.
Tu học: ĐỨC PHẬT LỊCH
SỬ / Pháp Niệm Phật
Chiêm bái: Đại thánh tích
BODH GAYA
Thăm viếng: Sông Hằng
NGÀY 07: (10-11-2009) BODH GAYA
Sáng sớm ra Đại tháp Mahabodhi lễ Phật. Về khách sạn điểm tâm. Chiêm bái Khổ hạnh lâm (Dhungesh Wari / Mahagala cave), trưa về khách sạn dùng cơm, lễ thập tự: đại Phật, chùa Nhật, chùa Tây Tạng, chùa Bhutam, Chùa Tích Lan, chùa Sikhim, chùa Thái Lan, chùa Việt Nam, Chùa Miến Điện, chùa Bangadesh.
Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) nơi Đức Thế Tôn thành đạo với đại thọ Bồ Đề và đại tháp Mahabodhi do vua A Dục kiến tạo. Chung quanh thánh địa là những ngôi chùa thuộc nhiều nền văn hoá Phật giáo mỗi chùa mỗi nét riêng. Ngoài ra c̣n có Khổ Hạnh Lâm nên Đức Thế Tôn hành khổ hạnh và làng của tín nữ Sujàtà người cúng dường bữa cơm trước đêm thành đạo.
Tu học: Thế Tôn thành
đạo / Lễ bái thánh tích / câu chuyện phục hưng Phật giáo Ấn độThăm làng Sujàtà, thiết lễ cúng dường Tứ Phương Tăng, chẩn bần, mua sắm
Tu học: Trai tăng, chẩn bần
Chiêm bái: thánh đia
Thăm viếng: Làng của người
tín nữ đầu tiên trong
giáo pháp
NGÀY 09: (12-11-2009) BODHGAYA-- RAJGIR- NALANDA -PATNA
Sau giờ điểm tâm rời Bodh Gaya đi Vương Xá Thành, lên núi Linh thứu, Chùa Trúc Lâm. Sau đó viếng Nalanda rồi lên đường đi Patna. Tối ngủ tại khách sạn Chanakya.
Rajgir (Vương Xá) kinh đô của xứ Ma Kiệt Đà với chùa Trúc Lâm - tu viện Phật giáo đầu tiên- và núi Linh thứu. Những di tích khác cũng được thăm viếng là vườn xoài thái y Jivaka, dấu ṃn xe ḅ hơn 3000 năm, suối nước nóng.
Nalanda (Na Lan Đà) quê hương của nhị vị thượng thủ thinh văn tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Thế kỷ thứ I Tây lịch chứng kiến sự ra đời của Trung Tâm Học Phật Nalanda lừng lẫy kéo dài 12 thế kỷ. Ngài Huyền Trang từng đến lưu học và thành danh tại nơi nầy.
Patna (Hoa Thị Thành) xưa kia là kinh đô của đại đế A Dục. Đây cũng là nơi diễn ra cuộc Kết Tập Tam Tạng kỳ III. Viện bảo tàng Patna cất giữ nhiều cổ vật Phật giáo kể cả Xá Lợi Phật.:
Tu học: Những
đệ tử đầu tiên của Đức Phật / Kinh lễ bái lục phương / Vương quốc Magadha / Phạn ngữ Pàĺ.NGÀY 10: (13-11-2009) PATNA –VAISALI -KUSHINAGA
Sau điểm tâm phái đoàn rời Patna đi chiêm bái di tích Vesali, thăm di tích nơi thành lập giáo đoàn tỳ kheo ni và tháp xá lợi Phật của người Licchàvi. Sau đó trực chỉ Kushinagar. Tối ngủ tại khách sạn Nikko Lotus
Vesali (Tỳ Xá Ly) xưa là kinh đô nước Cộng Hoà Vajji - quốc gia dân chủ cổ nhất được t́m thấy trong lịch sử nhân loại. Chính nơi nầy Đức Thế Tôn cho phép thành lập giáo đoàn Tỳ Kheo ni.
Tu học: tụng Kinh Châu Báu / Sự thành lập giáo
đoàn tỳ kheo ni / Kinh Đại Bát Niết Bàn /niệm bi vô lượng tâm.NGÀY 11: (14-11-2009) KUSHINAGA – LUMBINI (NEPAL)
Sau điểm tâm chiêm bái Đại thánh tích Niết Bàn, tháp đánh dấu nơi trà tỳ báu thân Phật, lễ tháp xá lợi tại chùa Thái Lan. Lên đường qua Nepal đến Lumbini. Tối ngủ tại khách sạn Nirvana.
Kusinara (Câu Thi Na) nơi Đức Thế Tôn viên tịch niết bàn. Tháp Ramabhar đánh dấu nơi thiết lễ trà tỳ kim thân Đức Phật. Đây cũng là nơi tập trung nhiều ngôi chùa Phật giáo của các quốc gia trên thế giới.
Tu học: Sự ra đời của
một Vị Phật Toàn Giác / kinh quán niệm / Pháp
niệm hơi thở
Chiêm bái: Đại thánh tích Niết Bàn, tháp Ramabhar
Thăm viếng: Chùa Hoàng
Gia Thái Kusinara.
NGÀY 12: (15-11-2009) LUMBINI - SRAVASTI
Chiêm bái thánh địa đản sinh, thăm chùa Đại Hàn, chùa Việt Nam, chùa Thái Lan .Sau điểm tâm trở về Ấn Độ qua cửa biên giới Siddhathanagar. Ghé thăm di tích hậu Kapilavatthu. Đến Sarvasti (Xá Vệ). Ngủ tại khách sạn Nikko Lotus.
Lumbini (Lâm Tỳ Ni) nằm trong ranh phận xứ Nepal, sát biên giới Ấn là nơi Đức Từ Phụ đản sanh. Liên Hiệp Quốc và chính phủ Nepal hợp tác biến thánh địa nầy thành trung tâm hoà b́nh thế giới. Rất nhiều ngôi chùa nguy nga được xây cất chung quanh thánh địa.
Kapilavatthu (Ca Tỳ La Vệ) là kinh đô của ḍng tộc Thích Ca. Có hai thành Ca Tỳ La Vệ. Một nơi thái tử Sĩ Đạt Ta sống trong thời niên thiếu và một được tái tạo bởi hoàng thân Mahanama sau khi ḍng Thích Ca bị họa xâm lăng.
Tu học: KINH CÁT TƯỜNG/Quyến thuộc của
Đức Phật / Nepal và ḍng
lịch sử Phật giáo
Chiêm bái: Đại thánh tích Lumbini,
Thăm viếng: Đại
Hàn, chùa Việt Nam, chùa Thái Lan, cổ thành Ca tỳ la vệ
NGÀY 13: (16-11-2009)
SRAVASTI – LUCKNOWSau điểm tâm chiêm bái di tích Kỳ Viên Tịnh Xá. thăm viếng tháp thờ ngài Vô Năo, tháp kỷ niệm Ông Cấp Cô Độc, viếng thiền viện quốc tếchiêm bái nền tháp Kantamcetiya, . Sau đó khởi hành đi Lucknow. Tối ngủ tại khách sạn Park Palace Hotel.
Savatthi (Xá Vệ) nơi Đức Phật an cư nhiều nhất trong 45 năm hoá đạo của ngài. Tại đây c̣n có nền tháp kỷ niệm vị đại cư sĩ Cấp Cô Độc và Ngài Vô Năo, một người cuồng sát hoàn lương.
Tu học: KINH TỪ BI / PHONG TỤC LẠ XỨ ẤN /
SINH HOẠT TĂNG ĐOÀN THỜI
ĐỨC PHẬT / niệm HỶ
vô lượng tâm.
Chiêm bái:chùa Kỳ Viên, tháp ngài Vô Năo (Pakki Ruti)
Thăm viếng: thăm
nhà trưởng giả Cấp Cô Độc
(Anathapindika), Thiền viện quốc tế.
NGÀY 14: (17-11-2009) LUCKNOW - AGRA
Sau
điểm tâm khởi hành đi Agra. Hành tŕnh dài 7 giờ. Phần hành hương chiêm bái đă hoàn măn. Đoạn đường c̣n lại là thăm viếng kỳ quan Taj Mahal và chuẩn bị trước khi lên đường rời Ấn độ. Tại Agra ở tại khách sạn Howard.Tu học: Đạo Phật và sự xâm lăng của giặc Hồi / niệm XẢ vô lượng tâm / Những người ǵn giữ gia tài cho chúng ta.
NGÀY 15: (18-11-2009) AGRA - DELHI
Thăm viếng kỳ quan Taj Mahal, cổ thành Red Fort. Sau khi dùng cơm trưa khởi hành về New Delhi. Tối ngủ tại Karol Bagh
Agra với ḍng sông Yamuna được lưu danh trong sách sử. Tại đây phái đoàn sẽ thăm kỳ quan Taj Mahah một công tŕnh xây cất vĩ đại thời Moghul.
Tu học: HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC/ ôn nhắc hành tŕnh chiêm bái / những người Phật tử Ấn đương đại đáng ghi nhận.
NGÀY 16: (19-11-2009) NEW DELHI - HOÀN MĂN
Một ngày mua sắm tự do. Sẽ có một nhóm về Hoa kỳ (Houston và Los Angeles). Một nhóm đi Thái Lan.
Phái đoàn về Hoa Kỳ
Continental Airline / Flight Number: CO83
Departure Time: Nov 19, 2009 11:35 PM Delhi, India (DEL)
Arrival Time: Nov 20, 2009 4:30 AM Newark, NJ (EWR - Liberty)
Nhóm Houston đổi máy bay ở
Newark
Continental Airline / Flight Number: CO211
Departure Time: Nov 20, 2009 7:55 AM New York/Newark, NJ (EWR - Liberty)
Arrival Time: Nov 20, 2009 10:53 AM Houston, TX (IAH - Intercontinental)
Nhóm Los Angeles đổi máy bay ở
Newark
Continental Airline / Flight Number: CO1002
Departure Time: Nov 20, 2009 6:50 AM New York/Newark, NJ (EWR - Liberty)
Arrival Time: Nov 20, 2009 10:04 AM Los Angeles, CA (LAX)
Nhóm đi Thái Lan
NOV 19 , 2009 DELHI - BANGKOK
THAI AIRWAYS TG 324 DEPT. 11:15 AM ARR. 17:25
BANGKOK - CHIANG MAI
THAI AIRWAYS TG 120 DEPT. 19:00 AM ARR. 20:10
Thiện hữu
đồng hànhHành hương chiêm bái là kinh nghiệm lợi lạc cho tất cả những ai ưa chuộng lẽ sống tâm linh. Dù là cảm nhận cá nhân nhưng nếu có những người đồng hành cùng đạo tâm, cùng kiến giải th́ là thắng duyên vô cùng. Phái đoàn gồm 9 vị xuất gia và 18 cư sĩ.
Phước sự trên hành tŕnh tu tập Ngoài các sinh hoạt tu học và chiêm bái thánh tích, phái đoàn hành hương sẽ thực hiện một số phước sự trong chuyến hành hương. Tổ chức đại lễ cúng dường tứ phương tăng với 108 vị tỳ kheo thuộc nhiều quốc gia thuộc cả ba truyền thống Nam Tông, Bắc Tông và Mật Tông tại thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng. Thăm viếng và ủng hộ trường tiểu học Phật giáo dành cho trẻ em Ấn Độ tại Bodh Gaya. Phát chẩn cho người cùng khổ Viếng thăm và cúng dường ngôi chùa Việt Nam đầu tiên kiến tạo tại thánh địa Chuyển Pháp Luân Bản Đồ Ấn Độ
Niên đại lịch sử Ấn Độ
• Đế quốc Magadha • 545–550 TCN Đức Thế Tôn ra đời • Đế quốc Maurya • 321–184 TCN Vua Asoka (A dục) thống nhất Ấn Độ) Phật giáo Nguyên Thuỷ truyền sang Tích Lan Đại đế Alexander xâm lăng Ấn Độ, nghệ thuật Gandhara h́nh thành • Kharavela • 209–170 TCN • Vương triều Chera • 300 TCN–1200 CN • Đế quốc Chola • 300 TCN–1279 CN • Đế quốc Pandyan • 250 TCN–1345 CN • Satavahana • 230 TCN–220 CN Các vương quốc Trung Cổ 1 CN–1279 CN Trung tâm học thuật Nalanda thành lập Ngài Long Thọ viết những bộ luận, thời hưng khởi của Phật Giáo Đại Thừa • Đế quốc Kushan • 60–240 CN • Đế quốc Gupta • 280–550 • Đế quốc Harsha • 590-647 Ngài Huyền Trang chiêm bái và học Phật tại Ấn Độ Phật giáo Mật Tông h́nh thành và phát triển mạnh mẽ • Đế quốc Pala • 750–1174 • Vương triều Chalukya • 543–753 • Rashtrakuta • 753–982 • Đế quốc Tây Chalukya • 973–1189 Ấn Độ mở biên cương sang tận Thuỷ Chân Lạp (Nam Việt ngày nay) • Vưong triều Yadava • 850–1334 Đế quốc Hoysala 1040–1346 Đế quốc Kakatiya 1083–1323 Các Hồi quốc 1206–1596 Cuộc xâm lăng của giặc Hồi dẫn đến sự tiêu vong Phật giáo tại Ấn • Hồi quốc Delhi • 1206–1526 • Các Hồi quốc Deccan • 1490–1596 • Vương quốc Ahom 1228–1826 • Đế quốc Vijayanagara 1336–1646 • Đế quốc Môgôn 1526–1858 • Đế quốc Maratha 1674–1818 • Liên minh Sikh 1716–1799 • Đế quốc Sikh 1799–1849 • Thời Công ty Đông Ấn cai trị 1757–1858 • British Raj 1858–1947 Công cuộc khai quật di tích Phật giáo mở ra một thời kỳ mới của Phật giáo tại Ấn. Dhammapala tranh đấu dành các thánh tích Phật giáo lại cho người Phật tử • Ấn Độ bị chia cắt 1947 và một nước cộng hoà Ấn độc lâp ra đời
633 TCN: Đức Thích Ca Mâu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh.598 TCN: Đức Thích Ca thành đạo (ở tuổi 35) và thuyết pháp trong 45 năm.553 TCN: Thích Ca tịch diệt. 553 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần I ở Rajaghgraha khoảng 500 A-la-hán, doMahakassapa chủ tŕ nhằm góp nhặt lại các bài giảng của Thích Ca. H́nh thành Giới tạngvà Kinh tạng.Khoảng 443-379 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần II ở Vesali, bàn về một số điểm dị biệt trong giới luật đă nảy sinh.297 TCN: Vua Asoka (274-236 TCN) cải đạo sang Phật giáo; đạo Phật phát triển thành mộtquốc giáo và bắt đầu lan truyền ra ngoài Ấn Độ.250 TCN Hội nghị kết tập lần thứ III dưới sự bảo trợ của vua Asoka ở Pataliputra, Ấn Độ. Chủ tŕ bởi Moggaliputta Tissa. Bàn thảo và ngăn ngừa sự phân hoá trong giáo pháp. Lần đầu tiên ra đời đủ Tam tạng kinh. Các nhà truyền giảng Phật giáo được vua Asoka gửi tới Tích Lan (Ceylon, nay là Sri Lanka), Kanara, Karnataka, Kashmir, vùng Hy Mă Lạp Sơn, Miến Điện (Burma, nay là Myanma), Afghanistan, ngay cả đến Ai Cập, Macedonia và Cyrene.240 TCN Tích Lan: . Công chúa Sanghamitta, con vua Asoka, chiết nhánh thành công cây bồ đề nơi Phật thành đạo, về trồng tại Tích Lan.94 TCN Tích Lan: Kỳ kết tập kinh điển lần thứ IV ở mũi Aloka trong thành Malaya.N ăm 35 Tích Lan: H́nh thành sự phân phái giữa Mahavira và Abhayagiri Vihara ở Tích Lan.N ăm 65 Trung Quốc: Di chỉ sớm nhất chứng tỏ Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa.Thế kỉ thứ 1: Kỳ kết tập lần kinh điển lần VI tại Jalandhar, Ấn Độ được vua Kaniska bảo trợ. Các nhà sư từ Tích Lan truyền Phật giáo Thượng tọa bộ đến Thái Lan và Miến Điện. Đạo Phật xuất hiện tại Việt Nam cùng ở thời điểm này.Cuối thế kỉ thứ nhất: Đạo Phật đến vương quốc Phù Nam, nay thuộc địa phận Campuchia.Thế kỉ thứ 2: N ăm 200 ở Ấn Độ, Đại học Phật giáo ở Nalanda ra đời và trở thành trung tâm Phật học của thế giới hơn 1000 năm (có tài liệu cho rằng đại học này ra đời vào đầu thế kỉ thứ 5). Cùng thời gian này h́nh thành phái Đại Thừa bắt đầu tách ra từ Thượng tọa bộ.Nửa cuối thế kỉ thứ 2: Luận sư Long Thọ thuyết giảng về tính không. Thế kỉ thứ 3: đạo Phật lan tới Ba Tư qua ngơ buôn bán.N ăm 320: Phái Mật tông h́nh thành và phát triển ở Ấn Độ từ cơ sở Đại thừa.Thế kỉ thứ 4: Đạo sư Thế Thân làm nổi bật khái niệm "duy thức" .Tịnh Độ tông h́nh thành từ thời gian này. Ở Nepal h́nh thành sự tồn tại giữa hai đạo Phật giáo và Ấn Độ giáo.334-416: Nhà sư Huệ Viễn mang Tịnh Độ tông vào Trung Hoa (Bạch Liên Hội).372: Phật giáo thâm nhập đến bán đảo Triều Tiên.390: Phái Pháp Hoa ra đời tại Trung Hoa.Thế kỉ thứ 5: Đại thừa du nhập vào Indonesia và Philippines.499: Nhất Thiết Hữu Bộ Tông (Sarvàstivàdah) h́nh thành ở Ấn Độ. (Có tài liệu cho rằng Nhất thiết hữu bộ h́nh thành ngay sau lần Kết tập Kinh điển thứ II.)526: Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ đến Trung Hoa. Ngài là sơ tổ của Thiền tông và tổ sư của phái vơ Thiếu Lâm.552: Đạo Phật đến Nhật Bản và trở thành quốc giáo.Thế kỉ thứ 6: Thiên Thai tông được sư Trí Giả (Chih-I)thành lập.641: Đạo Phật du nhập vào Tây Tạng.Nửa sau thế kỉ thứ 7: Sư Pháp Tạng thành lập phái Hoa Nghiêm. Cùng trong cuối thế kỉ thứ 7: Thiền sư Huệ N ăng phát triển mạnh Thiền tông ở Trung Hoa. Trong khi đó, ở Kashmir và Tây Tạng, Mật tông phát trển mạnh.Từ n ăm 713: Nhiều Thiền phái h́nh thành tại Trung Hoa trong đó có Lâm Tế tông với khái niệm đốn ngộ và công án (koan), Tào Động tông.Thế kỉ thứ 8: Cổ Mật tông ra đời tại Tây Tạng.Thế kỉ thứ 9: Chân Ngôn tông (Shigon) ra đời ở Nhật từ đạo sư Kukai.Từ giữa thế kỉ thứ 9: Angkor Wat được xây dựng ở vương quốc Khmer. Đạo Lăo phát triển mạnh làm ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật. Trong khi đó, đạo Hồiđă bắt đầu thay thế cho đạo Phật ở nhiều nơi.Thế kỉ 11 tới thế kỉ 13: Ở Ấn Độ, đạo Hồi đă thâm nhập mạnh; những người cực đoan đă tiêu hủy nhiều kiến trúc cũng như các tổ chức Phật giáo. Năm 1193 họ chiếm Magadha, tàn phá các công tŕnh và các đại học Phật giáo như Nalanda và Vikramasila.Thế kỉ 13: Đạo Phật phát triển nhiều tông phái ở Nhật đặc biệt là các phái Thiền tông (Tào Động tông và Lâm Tế tông) cũng như Tịnh Độ tông. Nhật Liên tôngcũng ra đời tại đây do đạo sư Nichiren Daishi (1222-1282) sáng lập. Cũng trong giai đoạn này, Phật giáo Thượng tọa bộ du nhập tới Lào, Phật giáo Tây Tạngthâm nhập vào Mông Cổ.Thế kỉ 14: Gelugpa (phái Nón Vàng) được Tông-khách-ba đưa vào Tây Tạng.Thế kỉ 15: Sự ra đời của nhiều giáo phái Ấn độ giáo đánh dấu sự suy tàn cuối của Phật giáo tại Nam Ấn. Ở Tây Tạng, ḍng Dalai Lama (Đạt Lai Lạt Ma) bắt đầu.Thế kỉ 16: Bồ Đào Nha chiếm Tích Lan, đạo Phật không c̣n là quốc giáo và hầu như bị biến mất . Măi cho đến thế kỉ 17, với ảnh hưởng của Hà Lan, đạo Phật bắt đầu du nhập lại nơi này từ Miến Điện.1862: Lần đầu tiên Kinh Pháp cú (Dhammapada) được dịch ra tiếng Đức.1871: Bắt đầu kỳ kết tập kinh điển lần thứ V ở thủ đô Miến Điện là Mandalay. Kinh điển Pali đă được khắc trên 729 phiến đá hoa cương.N ăm 1905: Đạo sư Soyen Shaku là người đầu tiên dạy Thiền tại Bắc Mỹ.Từ n ăm 1920: Nhà nước cộng sản Mông Cổ công khai t́m cách dẹp bỏ tôn giáo, đặc biệt bắt đầu là đạo Phật tại Mông Cổ.1950: Trung Quốc chiếm Tây Tạng, bắt đầu công việc đàn áp phá hủy các chùa chiền Phật giáo ở đây. Đến 1959 th́ vị Dalai Lama của Tây Tạng phải tị nạn tại Ấn Độ Dalai Lama được giải Nobel hoà b́nh năm 1989.1954: Hội nghị kết tập kinh lần thứ VI tại Miến Điện ở Yangon.1966: Tu viện PG Nguyên Thủy bộ đầu tiên xây dựng ở Hoa Kỳ.
Kinh Phạn ngữ thông dụng
Kính lễ
Namo buddhàya Nhất tâm đănh lễ Phật Namo dhammàya Nhất tâm đănh lễ Pháp Namo sanghàya Nhất tâm đănh lễ Tăng
Xưng Tán Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa Cúi đầu đảnh lễ đấng Từ Tôn Bậc Chánh Biến Tri đáng cúng dường Con nguyện thân tâm thường thanh tịnh Làm lành lánh dữ lợi quần sanh (lạy)
Tam Qui
Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi Saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi Dutiyampi buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi Dutiyampi dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi Dutiyampi saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi Tatiyampi buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi Tatiyampi dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi Tatiyampi saṅghaṃ saraṇaṃ gacchāmi
Đệ tử qui y Phật đấng Thiên Nhơn Điều Ngự bi trí vẹn toàn Đệ tử qui y Pháp đạo chuyển mê khai ngộ ly khổ đắc lạc Đệ tử qui y Tăng bậc hoằng tŕ Chánh Pháp vô thượng phước điền Lần thứ hai đệ tử qui y Phật Pháp Tăng Tam Bảo Lần thứ ba đệ tử qui y Phật Pháp Tăng Tam Bảo (lạy)
Niệm ḷng từ
Sabbe sattà sukkhità hontu Nguyện tất cả chúng sanh an lạc
Hồi hướng
Idaṃ vo ñātīnaṃ hotu Sukhitā hontu ñātayo Nguyện thân nhân quá văng Được thượng hưởng phước lành
Kệ tụng Thánh Tích Đản Sinh
Kiếp áp chót cung trời Đâu suất Xét nhân lành gia tộc thời gian Thấy Trung Ấn Độ lạc bang Hoàng triều Thích chủng nghĩa nhân rạng ngời
Mạn đà la hoa trời khoe sắc Chim tần già d́u dặt ca thanh Ngài từ thiên giới giáng trần Vào ḷng Phật mẫu viên thành nguyện xưa
Đức Ma Da cùng vua Tịnh Phạn Vốn ưu phiền hiếm muộn đă lâu Miếu cao đền tháp nguyện cầu Sanh con nối dơi mai sau thoả ḷng
Chợt một hôm cung son hiển mộng Khắp hoàng môn hương lộng ngạt ngào Mây lành toả sắc năm màu Đại linh bạch tượng nhập vào thánh thai
Điện cửu trùng rèm ngai thấp thoáng Quan khâm thiên đoán mộng được vời Hoàng nam rồi sẽ ra đời Anh khôi tú lệ con trời dám đương
Biết điềm lành Phạn vương hoan hỉ Đức Ma Da trăm vị kiêng khem Giới điều nết hạnh nhu hiền Đêm ngày trai tịnh đợi duyên măn bồn
Lum Bi Ni tâm hồn thư thới Dạo gót mây tay với long hoa Tinh linh trời đất hiện ra Ngôi sao vô tỉ Sĩ Đạt Ta giáng phàm
Tứ thiên vương quan tâm hầu hạ Đại long vương phún nhả mưa sương Chư tiên hoa rắc cúng dường Ba cơi rúng động thanh dương chói ḷa
Bảy bước đi liên ṭa kết nụ Chỉ đất trời thượng hạ tuyên ngôn Như Lai vô thượng chí tôn Thân nầy kiếp chót không c̣n trầm luân
Khắp ba cơi chúng sanh hoan lạc Chín tầng không thiên nhạc reo vang Mở ra trang sử huy hoàng Ngàn năm in dấu bước chân Đại Từ
Kệ tụng Thánh Tích Thành Đạo
Đêm hôm ấy đi vào tịch mặc Trú khinh an phỉ lạc nhất tâm Đoạn ĺa tham dục hôn trầm Lắng yên sân hại phóng tâm chẳng c̣n
Nhớ quá khứ tiền thân nhiều kiếp Từng thời gian chi tiết đủ đầy Từ cơi kia đến nơi đây Tuệ minh túc mạng chứng ngay canh đầu
Thấy sanh tử hiểu sâu duyên trước Do nhân chi có được quả nầy Hữu vi năng sở liền tay Tử sanh thắng trí canh hai đắc thành
Rơ chân tướng ngọn ngành vạn pháp Đoạn vô minh ái chấp kiết thằng Chính đây đạo cả vĩnh hằng Từ nay lậu tận vẹn toàn nguyện xưa
Thành Phật quả sao mai vừa mọc Bậc đại hùng chánh giác tôn nghiêm Ma vương sợ hăi ưu phiền Địa cầu chuyển động chư thiên lạy mừng
Bảy tuần lễ hưởng an quả vị Quán đạo mầu ngự trị pháp lâu Thấy đời ngụp lặn trần lao Biết ai hiểu được thâm sâu đạo lành
Đức Nghiêm Tôn phân vân do dự Pháp vô sanh bất tử nhiệm mầu Chúng sanh chẳng đủ trí sâu Khó thông lẽ đạo khó cầu huyền thâm
Đại phạm thiên Sa Ham Ba Tí Nơi phạm cung cảm ư Thế Tôn Kinh lo mối đạo vong tồn Thời gian tay duỗi thần thông hiện kề
Bạch Thế Tôn trần mê thống khổ Đă trầm luân sinh tử quá lâu Ngưỡng mong Ngài chuyển pháp mầu Mắt người ít bụi được hầu thánh kinh
Như hoa sen đẹp xinh mùa hạ Đóa vươn cao đóa lả mặt hồ Đóa c̣n tận đáy bùn nhơ Chúng sanh căn trí tỏ mờ khác nhau
Pháp vô thượng khổ cầu chi dễ Thương chúng sanh khác thể nghiêm từ Mong Ngài ngự giá vân du V́ đời chuyển pháp thiên thu hằng c̣n
Phật im lặng thuận ḷng hứa khả Vầng hào quang bát nhă lung linh Nhắm vườn Lộc Giả đăng tŕnh Khai duyên giải thoát xiển minh Phật thừa
Kệ tụng Thánh Tích Chuyển Pháp Luân
T́nh khổ hạnh thuở xưa c̣n đó Nhóm Kiều Trần liễu ngộ đạo mầu Pháp luân Phật chuyển lần đầu Thuyết minh tứ đế thâm sâu đạo lành
Đây là khổ đây nhân sanh khổ Đây tịch nhiên diệt khổ niết bàn Đây đường bát chánh tịnh an Móng nền giáo pháp vẹn toàn từ đây
Rồi từ đó Như Lai hoá đạo Bước chân thiêng lưu dấu mọi miền Khi Trúc Lâm lúc Kỳ Viên Thị thành cũng đến lâm tuyền cũng qua
Hàng đệ tử dưới toà bốn chúng Vào Phật môn Thích chủng đồng nhiên Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên Như Lai trưởng tử nối truyền Pháp Vương
Cất tiếng gọi hoằng dương đạo cả Hăy ra đi mỗi ngă một người V́ ḷng thương tưởng cho đời Xiển minh chánh đạo ba thời toàn chân
Hồi cố hương đáp ân sanh dưỡng Cả hoàng triều qui ngưỡng Phật Đà Hàng hàng lớp lớp xuất gia Cùng ḍng Thích tử chung nhà t́nh thương
Đạo giải thoát không phân nam nữ Cửa vô sanh chẳng lựa nghèo giàu Lệ cùng mặn máu cùng màu Muôn sông rồi cũng chảy vào đại dương
Việc giáo hóa lắm đường nghịch thuận Chuyện ghét thương vốn hẳn sự thường Quang minh ánh đạo vĩnh hằng Như nhiên thường tịnh bụi trần nào vương
Kệ tụng Thánh Tích Viên tịch Niết Bàn
Khi tuổi thọ bát tuần gần măn Đức Thế Tôn nhiếp quán tín duyên Thâm sâu diệu pháp giáo truyền Nhân thiên lănh hội tinh chuyên thực hành
Nay bốn chúng hiểu rành nghĩa lư Khéo thực hành y chỉ pháp môn Khéo tuyên thuyết pháp chánh chơn Khéo dùng biện giải đả thông dị đồng
Đă đến thời Thế Tôn xả thọ Đại sự nầy công bố chúng Tăng Tháng tư trăng sáng ngày rằm Như Lai diệt độ tại thành Ma La
Bữa cơm cuối Chun Đa dâng cúng Phật lại cùng Tăng chúng ra đi Bụi đường in dấu đại bi Nghĩ cho hậu tấn xá ǵ đường xa
Ku Si Na Ra phồn hoa xuân sắc Rừng sa la nở ngát thanh hương Có người hiến cúng y vàng A Nan hầu mặc mà ḷng ngạc nhiên
Màu da Phật khiến y chợt tối Ánh linh quang sáng chói lạ thường Thế Tôn bi mẫn nói rằng Màu da đổi sắc hai lần mà thôi
Một vào lúc Như Lai đại ngộ Hai là khi diệt độ măn phần Đêm nay thời khắc đă gần Như Lai đại bát niết bàn vô sanh
Ngài A Nan khóc than bi lụy Bậc Thượng Nhân vô tỉ c̣n đâu Vầng dương vụt tắt trên đầu Trời cao sụp đổ địa cầu chuyển rung
Khẽ an ủi vô cùng bi mẫn Đức Thế Tôn khuyến tấn mọi người Tử sinh định luật cơi đời Có khi vui khổ có thời hợp tan
Pháp và luật khuôn vàng chân lư Chính là thầy y chỉ từ nay Nghĩa văn giảng dạy đủ đầy Tứ phần giải thoát đoạn dây kiết thằng
Trong Tăng chúng ai cần thỉnh giáo Những tồn nghi lư đạo trong ḷng Nêu ra để được đả thông Hay nhờ bạch hỏi Thế Tôn chỉ bày
Đă đến lúc Như Lai diệt độ Mong các thầy sáng tỏ tuệ tu Ba lần cất giọng bi từ Chúng Tăng im lặng tựa như tịnh thiền
Giây phút cuối Ngài khuyên đệ tử Phải liễu tri đại sự tử sanh Ngày đêm tu niệm tinh cần Hữu vi tự tánh vô thường xưa nay
Song long thọ tàng lay hương quyện Nh́n về tây đầu hướng bắc phương Uy nghi tư thế sư vương Liên thiền xuất nhập Thế Tôn niết bàn |