www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm Qủa Vô Nhân

A Tỳ Đàm, Bài 6.3 Bài Giảng & Thảo-Luận   Ngày 28 tháng 5 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Tâm Qủa Vô Nhân

Khái niệm về những tâm quả vô nhân (Tiep Theo)

Những điểm chính của phần 1

1.1 Nghiệp lực chiêu cảm qua tâm thức

1.2 Sự nhận thức giới hạn của tâm thức đối với thực tại

1.3 Xấu tốt do cảnh hay do suy diễn ?


1.1 Nghiệp lực có thể tạo ra nhiều thứ từ môi trường sống đến t́nh thân của người chung quanh và sự thành công trên đường công danh sự nghiệp. A Tỳ Đàm đặc biệt nhấn mạnh sự trổ sanh quả của nghiệp qua ḍng tâm thức. Trong diễn tŕnh của tâm, những tâm tạo quả và tâm quả liên tục xen lẫn vào nhau. Chính v́ thế tâm thức không hẳn thuần về "ư chí" hay lúc nào cũng bị chi phối bởi "tiền định". Không có những quan niệm mơ hồ về "phức cảm tâm lư" mà là sự pha trộn của nghiệp, quả và phiền năo. Như trường hợp một người hưởng thụ dục lạc. Những ǵ người đó có được là quả tốt của tâm thiện quá khứ nhưng tù đó sanh phiền năo rồi phóng túng đó là là quả thiện sanh phiền năo để rồi phiền năo tạo nghiệp bất thiện. Sự hỗn hợp phức tạp đó là một đặc tính của lư duyên sinh.

1.2 Mười tâm quả vô nhân đầu tiên c̣n được gọi là ngũ song thức gồm 2 tâm nhăn thức (thị giác), 2 tâm nhĩ thức (thính giác), 2 tâm tỷ thức (khứu giác), 2 tâm thiệt thức (vị giác) và 2 tâm thân thức (xúc giác). Sở dĩ mỗi thứ có 2 v́ một là quả của tâm thiện, một quả của tâm bất thiện. Những tâm nầy tiếp xúc với thực tại không qua sự suy diễn. Thấy một bức tranh đẹp hay xấu không phải là cái biết của tâm nhăn thức mà tâm nầy chỉ nhận biết màu sắc, đường nét, chiều kích, sáng tối. C̣n phẩm vị nghệ thuật hoàn toàn thuộc về sự suy diễn nội tại. Như vậy sự nhận thức của tâm đối với thực tại hết sức giới hạn. Và ngay cả những cái thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng cũng bị chi phối bởi các căn (thần kinh) và điều kiện khách quan bên ngoài.

1.3 A Tỳ Đàm không nói là đẹp hay xấu do cảnh khách quan hay do tâm chủ quan là yếu tố quyết định mà là do nghiệp quá khứ. Và những giác quan nhận biết năm cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc sanh trước nhũng tâm đổng lực nên không bị nhồi nặn qua một tiến tŕnh suy diễn. Nói cách khác theo duyên sinh th́ xúc sanh thọ, thọ sanh ái chứ không phải ngược lại.

Ty` Khưu Giác Đẳng

ooOoo


TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí Phật tử. Bài học hôm nay mang tính tồn đọng co`n lại, tuy nhiên bởi vi` thời giờ đă trễ ban đầu thi` có trù liệu rằng chúng ta sẽ đi nhanh qua tâm tiếp thu và tâm quan sát rồi sau đó sẽ thỉnh TT Trí Siêu nếu có thi` giờ sẽ giảng thêm về tâm duy tác vô nhân, nhưng mà rồi thi` giờ ngày hôm nay  có lẽ là hơi lấn cấn một chút nên chi chúng ta sẽ có một buổi học tương đối là uyển chuyển ở trong này.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí Phật tử trước khi mà chúng ta đi vào nội dung của bài học ngày hôm nay, thi` xin được nói đến một khái niệm, khái niệm này được đặc biệt quan trọng và được tri`nh bày trong truyền thống cổ điển của Phật Giáo, nghĩa là thời Đức Phật co`n tại thế cho đến măi về sau này.  Dường như đó là cách tri`nh bày hết sức là căn bản của Phật Pháp khi đề cập đến con người, qua đó chúng ta hiểu rằng cái kết cấu của con người là một sự tương tát, sự gặp gỡ giữa căn, cảnh  thức, chúng tôi muốn nói đến cái quan điểm về 12 xứ, 18 giới mà đặc biệt trong tâm vô nhân này lại đề cập đến.


TT Giác Đẳng & TT Trí Siêu giảng 

 


Câu thảo luận:


TT Giác Đẳng & TT Trí Siêu thảo luận 



Minh Hạnh Thực Hiện