A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.1a Thảo Luận 1
Ngày 10 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Định nghĩa chữ tâm (citta)
Thảo
luận 1. phải chăng ngũ song thức là năm giác quan có
thể nhận thấy cảnh trung thực nhất?
TT Giác Đẳng:
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí Phật
tử, chúng ta có một số điểm cần phải
tập trung bởi vi` trong bất cứ
bài học của A Ty` Đàm nào hầu như chúng ta sẻ
phải nghe rất nhiều chi tiết. Trong
thời lượng rất ngắn mà phải nghe nhiều
chi tiết sẽ rất khó nhớ để tập trung.
Hôm nay chúng ta hăy tập trung căn bản ở chung quanh hai
điều chính: thứ nhất là tâm và sự biết
cảnh, thứ hai chúng ta đề cập đến ngũ song thức tức là nhăn thức,
nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức và thân
thức.
Chúng ta hăy trở
lại một chút về chữ biết cảnh, tâm là
sự biết cảnh, bởi cái biết thi` chúng ta có
rất nhiều thứ để chúng ta biết, chúng tôi
nghĩ rằng có lẽ câu hỏi về chữ biết
cảnh này, chúng tôi xin đưa qua phần sau, đáng
lẽ là phần đầu, bởi vi` nó là đề tài ngày
hôm nay, chúng ta định nghĩa như vậy, và TT Trí Siêu muốn chúng ta xoáy vào
năm thức đầu tiên và đây là trường
hợp hết sức thú vị, bởi vi` đối
với nhiều học viên A Tỳ Đàm thi` cặp
ngũ song thức nó nằm trong 18 phần vô nhân, và nó làm
việc giống như một thứ tâm máy móc, một
thứ tâm cơ năng. Và khi
chúng ta nói đến 121 tâm, thi` ngũ
song thức được đề cập đến
rất ít so với những tâm khác như tâm bất
thiện, hay tâm thiện dục giới, tâm thiện
sắc giới, tâm thiện vô sắc giới, tâm siêu
thế v.v... Tuy vậy ngũ song
thức lại có vai tro` đặc biệt trong sự phân
loại khác.
Bây giờ chúng ta xin có
một vài minh định rơ ràng về điểm này, chúng
tôi nghĩ rằng không phải dài do`ng, trong môn tâm lư học
của Tây phương hay trong văn hóa của
người Tây phương nói chung, thi` người ta xem
những giác quan liên quan đến sắc, thinh, khí vị,
xúc, đó là những giác quan thật sự là có tánh chất
thực tại. Và lúc bấy
giờ họ đề cập đến giác quan thứ
sáu,(six senses) họ xem như đó là
một tánh linh thực tánh. Cái
linh tánh này có thể nói như chúng ta xem trong phim The Six Senses hay lnhững
sách nói về giác quan thứ sáu,
điều đó hoàn toàn không có gi` gọi là
tương đương với gi` gọi là y' thức
ở trong đạo Phật. Và cho dù vậy thi` TT Trí Siêu
đă tri`nh bày về nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân,
thức. Ở đây, chúng ta
thấy rằng đó là trạng thái tâm, tuy rất muội lượt. Ví dụ như khi chúng ta nhi`n
thấy một cảnh sắc, thi` tâm nhăn thức ở
đây được nhi`n thấy những
đường nét màu sắc, chứ nó không có chuyện
đẹp, xấu, hay thương, ghét, hoặc có giá
trị hay không có giá trị, việc đó cũng hoàn toàn
thuộc về y' thức, và khi cái gi` thuộc về y'
thức chúng ta gọi đó là cảnh pháp.
Kể cả hiệ n tại bây giờ chúng tôi
nhớ đến câu chuyện kể của Tào Tháo đi
hành quân, trong lúc đi quân lính
bị khát nước thi` Tào Tháo nói đến một
rừng me ở phía trước làm cho mọi người
chảy nước miếng và bớt đi sự khát
nước. Tuy nhiên chúng ta
không biết câu chuyện đó như thế nào, nhưng
ngay cả cảnh vị do tưởng tượng ra, hay
do nhớ lại thi` cảnh vị đó nó cũng
thuộc về cảnh pháp, chứ nó không phải là
cảnh vị. Nói
tóm lại sắc, thinh, khí, vị, xúc, nó là đối
tượng của tâm thức, tức thi` nó phải là
đối tượng trực tiếp ngay lúc đó
chứ không phải ở nơi khác.
Bạch
TT Trí Siêu, câu thảo luận đầu tiên chúng ta nên bàn
ở tại đây. Chúng ta thường có một quan niệm hết
sức phổ cập trong thiền học và trong một
số lănh vực khác, là tâm của con người trong
sự lănh hội cảnh ở bên ngoài thi` mỗi chúng ta
đều có một cảnh khác nhau. Người ta
nói đến cũng món ăn rất ngon, nhưng khi chúng
ta no chúng ta nhi`n nó khác, và khi chúng ta đói chúng ta nhi`n nó khác.
Cũng sống trong một thành phố như hiện
tại chúng tôi đang có mặt tại California, nhưng
không phải người nào ở California cũng có cái nhi`n giống nhau hết. Hay hoặc giả
chúng ta đang ngồi trong lớp A Ty` Đàm cho dù cũng
cùng một lớp học đó, vị Giảng Sư
đó và bài học đó, nhưng mỗi người lănh
hội một cách khác nhau. Thi`
như vậy người ta nói rằng tâm tư của
chúng ta nó vốn mang vào sự lănh hội rất nhiều
trạng thái gọi là vẽ vời, thêm thắt nghĩa là
chúng ta thêu dệt, chúng ta thêm thắt nó ra, và chúng ta làm cho
cái này nó khác cái kia, rất khó để chúng ta nhi`n sự
vật một cách trung thực, như thật nói ra như
thế nào thi` mi`nh nhận nó ra như vậy.
Thi` hầu như
với quan niệm này, với cái nhi`n của thiền
học rất phổ thông,
đời sống hàng ngày của chúng ta từ
một bức tranh, cho đến bản nhạc, cho
đến bao nhiêu thứ khác chúng ta lănh hội, chúng ta
đem vào trong tâm mi`nh, thi` sự nhận diện cái cảm
giác, cái phản ứng, cái phản cảm của chúng ta
đối với những việc đó không ai giống ai
hết, mỗi người có một cách khác. Và thế giới chúng ta đang
sống dù đồng vợ, đồng chồng, nói
một cách khác là chúng ta đều đồng sàng di
mộng hết, nghĩa là cùng một cảnh đó mà chúng
ta nhi`n khác hơn. Tuy vậy trong quan niệm về
ngũ song thức, quan niệm về năm thức mà chúng
ta đề cập đến tại đây, cái biết rất
là trung thực, cái biết đó là cái biết nguyên
thủy, cái biết truy nguyên chưa có phân tích, chưa có
phản ứng, chưa có đem vào đó khái niệm. Thấy chỉ là thấy thôi, thí dụ con mắt
thấy cảnh sắc, màu sắc đó, đường
nét kỷ hà học đó, tất cả những gi` mặc
dù chúng ta thấy nó như vậy thi` nó là như vậy
thôi, mặc dù chúng ta được xem nó một cách
rất muội lược.
Thậm chí về
phương diện nhân quả, thi` nó cũng phản
ảnh một cách rất trung thực về nhân
quả, ví dụ như chúng ta nói rằng, quan niệm
của chúng ta về một vật đẹp xấu nó là
một quan niệm, tuy nhiên tâm nhăn thức quả thiện
hay quả bất thiện thi` nó hoàn toàn không nằm trong
quan niệm thêu dệt, quan niệm được bóp méo
đó, mà nó chỉ đón nhận một cách trung thực
tánh cách nhân quả. Nếu đó là cảnh tốt thi` tâm nhăn thức,
nhĩ thức, quả thiện sanh khởi mà cảnh
xấu thi` là quả bất thiện.
Bạch TT Trí Siêu,
phải chăng là năm giác quan này là năm giác quan có
thể nhận thấy cảnh trung thực nhất, đó
là ngũ song thức trung thực nhất, trung thực với
nhân quả, trung thực với thực tánh, trung thực
với các căn, chứ không có một chút thêm thắc gi`,
hay một chút màu mè gi`, thi` xin được TT Trí Siêu xác
nhận điều này trước để chúng ta có
thể đào sâu về điểm này khi chúng ta nói về
cái biết của tâm. Kính thỉnh TT Trí Siêu.
TT Trí Siêu:
kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa quí vị. Quả
thật đúng như vậy, theo trong A Ty` Đàm giải
thích thi` đối với ngũ song thức là những
thứ tâm biết cảnh thật sự là nguyên thủy một
cách tính chất thực tính, hoàn toàn không có sự thêu
dệt, thêm thắt. Chúng ta có
một cách nhi`n của người này,
cách nhi`n của người khác với một y' kiến,
với một cảm nhận thích hoặc không thích, cho là
tốt hay là xấu v.v... thi` điều đó nó được
diễn biến qua những lộ tri`nh mà Ngài Hoà
Thượng Tịnh Sự, Ngài nói rằng đó là trường
hợp lộ y', nó góm với lộ ngũ môn thi` biết
được, nhận thức được như
vậy.
Chứ co`n nếu nói
về tâm nhăn thức, nhĩ thức,
tỷ thức, thiệt thức, thân thức, thi` hoàn toàn nó
chỉ biết cảnh đơn thuần. Nhăn thức
của vị ALaHán khi đối chiếu với cảnh
sắc cũng chỉ biết có chừng đó, và nhăn
thức của kẻ phàm phu khi đối chiếu với
cảnh sắc thi` cũng biết theo bản thể chân
đế đến chừng đó, và nếu sự khác
biệt do ảnh hưởng phiền năo hoặc ĺa
phiền năo sẽ chính do bắt đầu từ tâm
gọi là Javana hay tâm đổng lực, hoặc một y'
niệm sanh khởi thi` nó tùy thuộc vào lộ y' môn sau
đó tiếp nối với ngũ môn thi` nó sanh ra nhăn
thức.
Cho nên chúng tôi trả
lời câu hỏi này, chúng tôi xác nhận rằng tâm ngũ song thức chỉ đơn thuần
biết cảnh chân đế mà thôi, đó là câu trả lời
cho câu hỏi của TT Giác Đẳng. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật.
Minh Hạnh thực hiện