www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm Qủa Vô Nhân

A Tỳ Đàm, Bài 6.3.1 Bài Giảng   Ngày 28 tháng 5 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Tâm Qủa Vô Nhân (tiếp theo)

Khái niệm về những tâm quả vô nhân

Những điểm chính của phần 1

1.1 Nghiệp lực chiêu cảm qua tâm thức

1.2 Sự nhận thức giới hạn của tâm thức đối với thực tại

1.3 Xấu tốt do cảnh hay do suy diễn ?

 

1.1 Nghiệp lực có thể tạo ra nhiều thứ từ môi trường sống đến t́nh thân của người chung quanh và sự thành công trên đường công danh sự nghiệp. A Tỳ Đàm đặc biệt nhấn mạnh sự trổ sanh quả của nghiệp qua ḍng tâm thức. Trong diễn tŕnh của tâm, những tâm tạo quả và tâm quả liên tục xen lẫn vào nhau. Chính v́ thế tâm thức không hẳn thuần về "ư chí" hay lúc nào cũng bị chi phối bởi "tiền định". Không có những quan niệm mơ hồ về "phức cảm tâm lư" mà là sự pha trộn của nghiệp, quả và phiền năo. Như trường hợp một người hưởng thụ dục lạc. Những ǵ người đó có được là quả tốt của tâm thiện quá khứ nhưng tù đó sanh phiền năo rồi phóng túng đó là là quả thiện sanh phiền năo để rồi phiền năo tạo nghiệp bất thiện. Sự hỗn hợp phức tạp đó là một đặc tính của lư duyên sinh.

1.2 Mười tâm quả vô nhân đầu tiên c̣n được gọi là ngũ song thức gồm 2 tâm nhăn thức (thị giác), 2 tâm nhĩ thức (thính giác), 2 tâm tỷ thức (khứu giác), 2 tâm thiệt thức (vị giác) và 2 tâm thân thức (xúc giác). Sở dĩ mỗi thứ có 2 v́ một là quả của tâm thiện, một quả của tâm bất thiện. Những tâm nầy tiếp xúc với thực tại không qua sự suy diễn. Thấy một bức tranh đẹp hay xấu không phải là cái biết của tâm nhăn thức mà tâm nầy chỉ nhận biết màu sắc, đường nét, chiều kích, sáng tối. C̣n phẩm vị nghệ thuật hoàn toàn thuộc về sự suy diễn nội tại. Như vậy sự nhận thức của tâm đối với thực tại hết sức giới hạn. Và ngay cả những cái thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng cũng bị chi phối bởi các căn (thần kinh) và điều kiện khách quan bên ngoài.

1.3 A Tỳ Đàm không nói là đẹp hay xấu do cảnh khách quan hay do tâm chủ quan là yếu tố quyết định mà là do nghiệp quá khứ. Và những giác quan nhận biết năm cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc sanh trước nhũng tâm đổng lực nên không bị nhồi nặn qua một tiến tŕnh suy diễn. Nói cách khác theo duyên sinh th́ xúc sanh thọ, thọ sanh ái chứ không phải ngược lại.

Ty` Khưu Giác Đẳng

ooOoo

TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí Phật tử. Bài học hôm nay mang tính tồn đọng co`n lại, tuy nhiên bởi vi` thời giờ đă trễ, ban đầu thi` có trù liệu rằng chúng ta sẽ đi nhanh qua tâm tiếp thu và tâm quan sát, rồi sau đó sẽ thỉnh TT Trí Siêu nếu có thi` giờ sẽ giảng thêm về tâm duy tác vô nhân, nhưng thi` giờ ngày hôm nay  có lẽ hơi lấn cấn một chút nên chi chúng ta sẽ có một buổi học tương đối là uyển chuyển ở trong này.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí Phật tử, trước khi chúng ta đi vào nội dung của bài học hôm nay, thi` xin được nói đến một khái niệm, khái niệm này được đặc biệt quan trọng, và được tri`nh bày trong truyền thống cổ điển của Phật Giáo, nghĩa là thời Đức Phật co`n tại thế cho đến măi về sau này.  Dường như đó là cách tri`nh bày hết sức căn bản của Phật Pháp khi đề cập đến con người, qua đó chúng ta hiểu rằng kết cấu của con người là một sự tương tát, sự gặp gỡ giữa căn, cảnh  thức, chúng tôi muốn nói đến quan điểm về 12 xứ, 18 giới mà đặc biệt trong tâm vô nhân này lại đề cập đến.

 

Về điểm này thi` có lẽ trước khi thỉnh TT Trí Siêu nói về vai tro` của hai tâm tiếp thu và quan sát, thi` chúng tôi xin được thưa như vầy, với một người học Phật thi` sẽ thấy rơ ràng rằng căn, cảnh và thức là ba cái yếu tố để tạo thành sự gặp gỡ của căn và thức rồi gọi là xúc.  Và xúc thi` sanh ra thọ, thọ sanh ra ái thủ hữu như chúng ta ti`m thấy ở trong ly' duyên khởi.  Tại sao phải ly chi khi chúng ta đề cập đến căn, cảnh và thức, là bởi vi` chúng ta thấy một cách nói, Đức Phật Ngài thường dùng ly' duyên sinh để Ngài giải toả, để Ngài xoá đi những ngờ vực, những biên kiến trong cái nhi`n chung,  là chúng ta thường quy về một cái gi` đó, chúng ta đổ hết trách nhiệm, đổ hết lỗi cho một phương diện nào đó, chúng ta quên rằng đa số những chuyện xảy ra nó đều có nhiều yếu tố để quyết định, chứ không phải có một yếu tố mà thôi.


Chúng tôi lấy ví dụ, đi gặp trời mưa thi` trời mưa có thể làm quí vị cảm, nhưng không phải trời mưa chịu trách nhiệm hoàn toàn, nếu chúng ta là một người có thân thể cường tráng, hay chúng ta quen sống với những cơn mưa lạnh như vậy. Chúng tôi nhớ khi co`n bé, nhiều lúc dầm mưa, tắm mưa, ba, bốn tiếng đồng hồ chảy nhảy như vậy hết sức thoải mái, không có bịnh gi` hết, bởi vi` tuổi nhỏ quen với trời mưa, và trời mưa xuống cảm thấy rất thích thú để đi chơi nước ở bên ngoài.  Nhưng bây giờ  thỉnh thoảng chúng tôi có những lúc chịu những cơn mưa dầm, đi đâu ra mà gặp cơn mưa nếu về không có thay y áo nhanh chóng thi` có thể bị cảm, vi` cơ thể bây giờ nó đă khác hơn ngày xưa. Vậy thi` chúng ta cũng phải nói hai yếu tố tại đây là mưa nó làm cho chúng ta bị cảm cũng là một việc, nhưng cơ thể của chúng ta chịu đựng như thế nào nó lại là một việc khác. Rồi cũng phải nói rằng có những trường hợp hoàn cảnh, và bản thân nó lại đóng một vài tro` chi phối đă đành rồi, chính cái yếu tố tâm ly' cũng khiến cho chúng ta cộng vào trong đó nữa, thêm một tánh quyết định khác.


 Do vậy giáo ly' về duyên khởi nói lên sự hỗn hợp, nói lên sự pha lẫn của nhiều yếu tố để tạo thành một hiện hữu, vi` vậy khi Đạo Phật dạy rằng cái gọi sự sống nó là một cái thể hiện về sự hoạt động giữa căn, cảnh và thức, nó không phải là một đề tài đơn giản, nó không phải là một đề tài nhỏ. Tại sao nó không phải là đề tài nhỏ, bởi vi` chúng ta thấy rơ ràng qua đề tài đó nó phá vỡ đi rất nhiều cơ sở căn bản, mà chúng ta thường thấy ở trong tính ly' các tôn giáo nhất là về linh hồn, nhiều lúc người ta tưởng nghĩ linh hồn là một thực thể thường hằng, nhưng cái nhi`n ở trong kinh thi` rất rơ ràng là đủ điều kiện như vậy, đủ yếu tố như vậy, nó làm ra sự sanh khởi như vậy, và không nên nói rằng có một yếu tố duy nhất quyết định. 

 

Về điểm này nó mở ra một cánh cửa mới của thiền học, như nhiều lần Chư Tăng bàn luận ở trong rơom cái ảo tưởng của chúng ta về cuộc sống, nó là cái nhi`n hết sức đơn thuần, do cái nhi`n đơn thuần đó, chúng ta không có cái nhi`n chân sát về cuộc sống, chỉ đổ lỗi cho một đấng toàn năng tạo cho chúng ta như vậy, do hoàn cảnh nó tạo cho chúng ta như vậy, vi` vợ, vi` chồng, đă làm cho chúng ta buồn phiền như vậy, vi` yếu tố này, yếu tố khác. Tuy nhiên mọi thứ nó đều có căn, có duyên.  Mai này nếu chúng ta có một sự việc gi` đáng buồn xảy ra trong đời sống thi` chúng ta cũng không nên nghĩ rằng, tại anh A bà B chịu trách nhiệm hoàn toàn về cái vui buồn của mi`nh, nếu sự việc xảy ra đối với một người khác thi` công việc nó phải khác đi, chứng tỏ cũng tại một phần ở khả năng chịu đựng hay là phản ứng của chúng ta, và bên cạnh đó chúng ta co`n nói đến nghiệp quá khứ nữa.


Nên truyền thống của phân tích hay  phân tích tông nó đă trở thành một cái truyền thống hết sức nổi bậc ở trong kinh điển Phật Giáo, kể cả ngay trong thiền quán, thiền tứ niệm xứ khi chúng ta đề cập đến những phương pháp quán, quán tứ đại hay quán 32 thể trược, thi` Đức Phật Ngài cũng cho chúng ta thấy rằng, ví dụ một người lấy ra một bao đậu ở trong đó có nhiều thứ đậu, họ nhặc ra đây là đậu đen, đây là đậu đỏ, đây là đậu trắng v. v...  sự phân tích đó là một cách để xoá đi nhiều  ảo giác về con người của mi`nh, ảo giác này là một cái quán tính nó đă sống với chúng ta từ hồi nào đến bây giờ, chúng ta nhi`n chuyện đó chỉ có một mà thôi, chỉ có một. Nên chi mặc dù tâm tư của chúng ta hết sức phức tạp trong cái ham muốn, trong cái đam mê, nhưng cái hiểu biết, cái nhi`n của chúng ta về cuộc sống quá đơn giản, đơn giản đến đỗi chúng ta quên đi nhiều yếu tố nó đồng lúc chi phối trong đó. Do vậy một người Phật tử khi học Phật không hiểu về sự gặp gỡ hay kết cấu của căn, cảnh và thức không hiểu về tánh duyên khởi, duyên sinh, là chúng ta có thể nói rằng chúng ta đánh mất đi một phần có thể là cốt tủy quan trọng của Đạo Phật. 


Chúng tôi nghe có một vị học giả Việt Nam gần đây, trong mấy mươi năm nay, sau thời gian dài đọc kinh điển thi` cho rằng giáo ly' duyên khởi là một trong giáo ly' quan trọng nhất của đạo Phật.  Ky` thật ra khi chúng ta nói chuyện gi` quan trọng nhất, thi` nghe dường như chúng ta thổi phồng quá đáng.  Chúng tôi chỉ muốn nói quí vị một chuyện là một người học Phật không thể không hiểu về ly' duyên sinh và không hiểu về ly' duyên khởi.  Ly' duyên sinh, duyên khởi mà chúng ta nói ở tại đây, tức là một sự hi`nh thành có mặt hiện hữu bởi nhiều nhân nhiều duyên khác nhau.  Do vậy trong bài học A Ty` Đàm đặc biệt về tâm vô nhân, quí vị nghe Chư Tăng bàn luận với nhau rất nhiều về căn, cảnh và thức.

 

Và hôm nay đặc biệt sẽ cung thỉnh TT Trí Siêu giảng đại lược về tâm quan sát và tâm tiếp thu, sau đó cũng xin cung thỉnh TT Trí Siêu giảng về ba tâm duy tác vô nhân, tức là tâm kháng ngũ môn, kháng y' môn và tâm ưng cúng vi tiếu. Sau khi TT Trí Siêu giảng xong về những thứ tâm này nếu co`n thi` giờ chúng ta sẽ trở lại với phần thảo luận. Hôm nay có rất nhiều điểm đặc biệt quan trọng, chúng ta thảo luận về 12 xứ và 18 giới, chúng tôi nghĩ rằng nó sẽ mở ra một cánh cửa mới cho chúng ta nhi`n sự vật ở trong một cái nhi`n khác đi.

 

Bây giờ để đi vào bài học ngày hôm nay, kính cung thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ tiếp tục cho tuần rồi chúng ta có 18 tâm vô nhân, trong đó xin TT Trí Siêu giảng về vai tro` của tâm tiếp thu, tâm quan sát và sau đó thi` xin TT giảng luôn ba tâm hạnh vô nhân, ba tâm duy tác vô nhân. Kính cung thỉnh TT.


TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Sư Trưởng, kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa quí vị.  Hôm nay chúng ta học về tâm vô nhân trong đó tiếp tục về tâm tiếp thu sampaticchana, tâm quan sát sant́rana citta thi` chúng ta sẽ học tiếp ba tâm hạnh vô nhân hay ba tâm duy tác vô nhân, tức là tâm khai ngũ môn, tâm khai y' môn, và tâm ưng cúng vi tiếu, ưng cúng sanh tiếu gọi là hasitupàda citta. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng với những thời lượng của chúng ta chỉ trong khoảng 45 phút vừa phải giảng và thảo luận, có lẽ chúng ta rất chật vật về thời gian, do đó cho nên chúng tôi chỉ đề cập đến hai loại tâm là tâm tiếp thu (sampaticchana citta), tâm quan sát sant́rana citta,  về hai tâm này trước, sau đó chúng ta uyển chuyển nếu co`n thời gian thi` chúng ta sẽ thêm về ba tâm tố vô nhân, hay hạnh vô nhân.

 

Kính thưa quí vị, tâm tiếp thu giống như một thứ tâm làm môi giới giữa ngũ song thức và ư giới, thí dụ như khi chúng ta vừa nhi`n thấy cảnh sắc khởi, nhăn thức giới sanh khởi, và nhăn thức giới này muốn chuyển tiếp qua tâm y' thức giới, tức là tâm quan sát thi` phải qua làm phận sự gọi là y' giới.  Ở đây chỉ có nghĩa là thứ tâm có trách nhiệm tiếp thu 5 cảnh giống như nó lưu giữ lại cảnh để cho y' thức giới nương theo đó, dựa theo đó mà phân tích cảnh.  Bởi vậy cho nên tâm tiếp thu mặc dù là một thứ tâm đơn thuần, chỉ là y' giới gọi là Mano-Dhàtu. Nhưng tâm tiếp thu nó cũng rất quan trọng, giống như khi chúng ta đi đến một công sở, thi` khi chúng ta đến gặp người thủ trưởng, nếu không có người hướng dẫn viên để  chỉ dẫn cho chúng ta, để dẫn dắt cho chúng ta đi đến gặp vị thủ trưởng của cơ quan đó, như vậy cũng rất  phiền toái như thế nào, thi` khi cảnh đến tâm tiếp thu nó có trách nhiệm là nhăn thức bắt được cảnh sắc rồi, thi` cảnh sắc đó tâm tiếp thu nó sẽ thu nhiếp để nó chuyển qua tâm y' thức giới kế đó là tâm quan sát (sant́rana citta).    


Tâm tiếp thu này có hai loại, tâm tiếp thu quả bất thiện và tâm tiếp thu quả thiện, tâm tiếp thu quả bất thiện thứ tâm đóng vai tro` tiếp nhận 5 cảnh hiện vào, mà 5 cảnh đó nó thuộc về 5 cảnh xấu cho nên ở đây hễ tâm nhăn thức là quả bất thiện, thi` tâm tiếp thu cũng phải là quả bất thiện, nó đi song song với nhau như vậy, nếu tâm nhĩ thức là tâm quả bất thiện bắt cảnh thinh, xấu thi` tâm tiếp thu lúc bấy giờ cũng phải là tâm tiếp thu quả bất thiện v.v.... Co`n nếu như tâm nhăn thức hay tâm nhĩ thức, thiệt thức, v.v...  là tâm quả thiện vô nhân bắt cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc tốt thi` vai tro` của tâm tiếp thu nhận cảnh, tâm tiếp thu đó cũng phải là quả thiện, nó ăn khớp với nhau như vậy, nó đi cùng một family như vậy. 


Và ở đây tâm tiếp thu này luôn luôn xuất hiện trong tất cả các lộ tâm, vi` hễ  tâm ngũ môn lộ tâm nương theo con mắt, lộ tâm nương theo lỗ tai, nương theo lỗ mũi, nương theo lưỡi, nương theo thân,  chúng ta gọi là lộ tâm nhăn môn, nhĩ môn, thiệt môn, thân môn.  Khi  nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức bắt cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc nó sẽ chuyển tiếp qua tâm tiếp thu.  Tâm tiếp thu lưu giữ hi`nh ảnh đó, ví dụ giống như cái máy chụp hi`nh chúng ta thường xử dụng bộ phận nó lưu giữ cảnh sắc, cũng giống như cuốn phim ở trong máy chụp ảnh nó sẽ lưu giữ lại, rồi sau đó người ta mới đem phim đó rửa với chất hóa học in trên giấy nó sẽ thành một bức ảnh.  Giai đoạn sau kể từ khi cuốn phim thâu bắt cảnh rồi những công việc khác nó cũng giống như y’ thức giới vậy, co`n cuốn phim ở đây được ví dụ giống như tâm tiếp thâu, nó sẽ lưu giữ lại hi`nh ảnh ở trên tấm phim.  Mặc dầu chúng ta có thí dụ như vậy, nhưng với sự thí dụ này thi` chắc chắn chỉ nói lên một phần nào về sự thí dụ cho tâm tiếp thâu chớ không phải là hoàn toàn giống như vậy.  Ở đây thưa quí vi, nếu khi chúng ta nói đến những thành phần pháp chân đế, thi` đây quả thật là vấn đề khó khăn vô cùng, và thưa quí vị như vậy chúng ta nên hiểu tâm tiếp thu bằng cách như thế.


Bây giờ chúng tôi sẽ nói qua về tâm quan sát gọi là sant́rana citta tâm quan sát này nó thuộc loại tâm gọi là y’ thức giới Mano-Dhàtu, loại tâm này có chức năng nhiều hơn tâm tiếp thu, tâm tiếp thu làm chỉ mỗi phận sự lưu giữ cảnh ngoại, nhưng tâm quan sát nó lại đóng vai tro` hết sức quan trọng, trong đó có vai tro` làm việc tục sinh để dẫn dắt  chúng sanh tái sanh ở những cảnh giới thấp kém, do vậy cho nên nó được gọi là tâm y’ thức giới.  Tâm y’ thức giới sâu sắc hơn tâm y’ giới của tâm tiếp thu, tâm y’ thức giới thuộc về tâm quan sát ở đây nó có 5 chức năng.  Chức năng thứ nhất của tâm quan sát, nó làm việc quan sát cảnh chúng ta gọi là làm việc quan sát hay làm việc thẫm tấn, việc nữa chúng ta gọi là tâm javanacitta hay tâm đổng lực sanh khởi để sử ly’ ngoại cảnh, thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng thi` lúc bấy giờ đổng lực sẽ sanh khởi để hưởng cảnh này.

 

Sau tâm đổng lực sẽ có hai tâm quan sát để làm việc mót cảnh, trường hợp mót cảnh, chúng ta nói nôm na là mót cảnh giống như chúng ta ăn trái soài, sau khi ăn hết phần thịt của soài rồi chúng ta mót lại cái hột bởi vi` nó co`n dính chút ít. Cảnh ở đây nếu cảnh rất lớn, tâm quan sát thâu bắt cảnh dư, bởi vi` cảnh đến quá rơ, quá lớn. Và ở đây trong thời bi`nh nhật, chính tâm quan sát này nó cũng đóng vai tro`được gọi là Javana,  nghĩa là đối với một người làm ác bất thiện pháp, quả của tâm quan sát, quả bất thiện vô nhân, tâm quan sát đó nó sẽ làm cái việc gọi là tái tục cho đi tái sanh ở những cảnh giới như địa ngục, ngă qủi xúc sanh, a tu la, tái sanh vào bốn cơi khổ.  Và ở đây quả thiện, thẫm tấn quả thiện hay tâm quan sát quả thiện nó cũng đóng vai tṛ như tâm quan sát quả bất thiện. 


Tuy nhiên ở đây tâm quan sát không phải có hai như tâm tiếp thu hay như ngũ song thức, tâm quan sát ở đây nó có đến hai, tâm quan sát quả bất thiện chỉ có một, co`n tâm quan sát quả thiện thi` nó có hai thứ, có một thứ thọ hỷ và một thứ thọ xả, nghĩa là cảnh tốt hiện ra, nếu cảnh tốt thường thi` đó là tâm quan sát quả thiện thọ xả, nó sẽ dung nạp cảnh này, khi gặp cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc và cảnh rất tốt, lúc bấy giờ tâm quan sát sẽ thọ hỷ.  Ở đây hai vấn đề này chúng ta cũng nên lưu y’, và thưa quí vị nên lưu y’ rằng chúng ta nên hiểu rằng, hễ  tâm tiếp thu thuộc về quả thiện, thi` tâm quan sát cũng phải là quả thiện, và tâm tiếp thu thuộc về quả bất thiện thi` tâm quan sát cũng phải là quả bất thiện.

 

  Ở đây tâm quan sát, mặc dù  có 5 vai tro`, tức là vai tro` quan sát cảnh sanh tiếp nối theo tâm tiếp thu, vai tro` na cảnh, vai tro` tục sanh hộ kiếp và tử, nó đóng 5 vai tro` như vậy, nhưng đối với tâm quan sát quả thiện và xả thi` nó đóng 5 vai tro` như thế, co`n tâm quan sát quả thiện và thọ hỷ thi` nó chỉ có vai tro` gọi là quan sát cảnh, hay thập di cảnh, mót cảnh mà thôi, chớ không làm ba công việc tục sinh hộ kiếp và tử.  Ở đây tâm quan sát thi` chúng ta nên hiểu rằng trong quan sát ngoài việc quan sát đó nó co`n làm công việc khác mà chúng tôi vừa đề cập.  Bây giờ chúng ta lại đề cập đến vấn đề là nếu tâm quan sát tái sanh để trở thành người khổ trong bốn đường ác đạo, tức là tái sanh vào địa ngục, ngă quỉ, a tu la, thi` trong khi đó tâm quan sát quả thiện thọ xả nó cũng làm việc tục sinh ở những cơi vui tất nhiên là nó làm việc tục sinh cho người lạc.


Người lạc là như thế nào, ở đây một người làm thiện nhưng khiếm khuyết về tâm ly’ làm thiện, chẳng hạn như làm thiện bằng tâm thọ xả, làm thiện bằng tâm ly trí và hữu trợ thi` tâm đó phải nói là rất yếu, nó yếu đến mức độ mà nó chỉ tạo ra sự tái sanh không có nhân tương ưng. Lúc tái sanh thi` không có 3 nhân tương ưng, 3 nhân thiện tương ưng tức là vô tham, vô sân và vô si, nó không có 3 nhân đó, nó tạo sanh thành người lạc.  Người lạc ở đây tức là người so sánh với người khổ thi` an lạc hơn, nhưng không thể nào so sánh được sự an lạc của người nhị nhân hay người tam nhân. Và như vậy mặc dù tâm quan sát làm việc gọi là tái tục ở các cơi, nhưng tâm quan sát này nó tạo thành chúng sanh chỉ ở cơi nhân loại và ở cơi tứ thiên vương, là cơi chư thiên, chỉ có như vậy thôi, không giống như tâm đại quả, tâm đại quả nhị nhân hay tam nhân thi` tâm đại quả đó tạo ra chúng sanh được gọi là nhị nhơn hay người tam nhân. 


Ở đây khi chúng ta bàn đến vấn đề này, chúng ta thật khó nhận thức nếu như chúng ta chỉ mới học A Ty` Đàm, chúng ta sẽ khó có thể nhận biết được v.v…trong lớp Phật học Vi Diệu Pháp.  Thi` trong vấn đề này chúng tôi sẽ đưa ra nhiều thí dụ cụ thể, hay chúng tôi ghi trên bản đen để cho các học viên có thể ghi nhận và hiểu được, co`n như ở đây đối với chúng ta thi` không thể nào chúng ta học bằng phương pháp đó được cho nên việc giảng giải, cũng như việc chúng ta tiếp thu học tập phải nói là một điều hết sức khó khăn, chúng tôi cũng mong rằng những điều chúng tôi giải thích sẽ làm cho quí vị hiểu được một phần nào trong bài học hôm nay.

 

Nói tóm lại tâm tiếp thu hay tâm quan sát thuộc về tâm quả vô nhân và y’ thức giới, nó sẽ đóng một vai tro` quan trọng cũng không kém gi` những tâm nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và tâm tiếp thu, bởi vậy cho nên tâm quan sát nó là một quy định nó tiếp nối với tâm tiếp thu, chỉ có như vậy. Và bây giờ co`n 25 phút này để cùng với TT Giác Đẳng cũng như được cung thỉnh Sư Trưởng để thảo luận cho xong 5 tâm đó, 2 tâm tiếp thu và 3 tâm quan sát, sau khi thảo luận xong nếu co`n thời giờ chúng ta sẽ bàn luận về tâm khai ngũ môn, và tâm khai y’ môn và tâm sanh tiếu, ba tâm tố này cũng hết sức quan trọng, do vậy cho nên nếu chúng ta chỉ tri`nh bày trong một thời lượng ngắn thi` chúng ta sẽ khó học hiểu được.



Minh Hạnh Thực Hiện