www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm và Sự Phân Loại

A Tỳ Đàm, Bài 3.1b   Ngày 16 tháng 4 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Điểm chính trong bài học:

1)  Định Nghĩa Chữ Tâm (Citta)

 

1.1 Tâm được định nghĩa là sự biết cảnh. Tâm biết cảnh sắc gọi là nhăn thức hay thị giác; tâm biết cảnh thinh là nhĩ thức hay thính giác; tâm biết cảnh khí gọi là tỷ thức hay khứu giác; tâm biết cảnh vị là thiệt thức hay vị giác; tâm biết cảnh xúc gọi là thân thức hay xúc giác. Năm cảnh vừa kể thường được gọi tắt là cảnh ngũ. Năm thức vừa trên gọi là ngũ song thức v́ mỗi thứ là một cặp: quả thiện hay quả bất thiện (tức cảnh tốt hay cảnh xấu). Ngoài cảnh ngũ gọi là cảnh pháp. Tâm biết cảnh pháp gọi là ư thức.

 

1.2 Tâm hiện hữu liên tục, bền bỉ. Hầu như hoàn toàn không thể chận đứng ḍng tâm thức trừ khi do thiền định như vị thánh tam quả hay tứ quả nhập diệt thọ tưởng định, hoặc quả của tứ thiền vô tưởng. Nói như vậy có nghĩa là ngay  trong giấc ngủ cũng có tâm thức. Cho dù không nằm một th́ cũng có cảnh của tâm. Nói một cách khác ḍng tâm thức vẫn liên tục tiếp diễn.

 

1.3 Tiến tŕnh tâm thức gồm những sát na sanh diệt nối tiếp nhau. Có hằng triệu triệu sát na trong một giây. V́ vậy sự hoạt dụng của tâm vượt xa bất cứ cơ năng nào của vật chất được biết đến. Dù nhiều sát na sanh diệt trong một khoảnh khắc nhưng liên tục kết nối nhau. Ở mỗi chúng sanh chỉ có một sát na tâm sanh trong một thời điểm cực vi. Và mỗi lần chỉ biết một cảnh.


Ty` Khưu Giác Đẳng



TT Giác Đẳng:  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, con xin kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính đảnh lễ TT Trí Siêu, kính đảnh lễ Chư Tôn Đức và thân chào quí Phật tử. Sáng nay trong chương tri`nh  A Ty` Đàm, chúng tôi xin ôn lại bài học, bởi vi` kinh nghiệm xưa nay đối với chương tri`nh học A Ty` Đàm chúng ta cần một ít liên tục, tối thiểu cũng có một ít khái niệm về bài cũ trước khi sang bài mới, và như quí vị vừa nghe vị mc đọc khi năy chúng ta vẫn co`n nằm trong phần một của bài ba, tức là Tâm và Sự Phân Loại.

 

Có thể nói rằng trong tất cả những chủ đề lớn của A Ty` Đàm thi` tâm là chủ đề lớn nhất, chúng ta nói như vậy không sợ sai lầm, và riêng về tâm thi` A Ty` Đàm lại đặc biệt mô tả một cách rất chi tiết và tỷ mỉ, tuy vậy có nhiều khái niệm mà người học phải làm quen với những khái niệm này.


Chúng ta lấy ví dụ, khi nói tâm là một đơn vị tổng hợp, một cái tâm đơn thuần nhất thi`  tối thiểu cũng có 7 tâm sở biến hành, điều này đă cho chúng ta thấy rằng đó là một khái niệm rất khó hiểu đối với chúng ta.  Thường thường mi`nh nghĩ rằng hễ tâm thi` biết thôi, biết cái nào thi` biết, chúng ta thấy cái ly, cái bàn, cái ghế, anh A, anh B thi` cái thấy đó chỉ là biết thôi.  Nhưng khi nói trong cái biết đó tối thiểu khi nhi`n thấy một vật ở mức độ đơn thuần nhất, thi` cũng phải có xúc, thọ, tưởng, tư, định, mạng, căn, tác y’ v.v… Thi` đối với một người bi`nh thường nghe hết sức là khó hiểu.

 

Tương tựa như chúng tôi cố gắng để dùng chiếc máy chụp hi`nh diagital, máy chụp hi`nh hệ số, để quí vị thấy rằng khi đưa lên thi` ống kính mở ra để đón nhận ánh sáng vào và ghi nhận những hi`nh ảnh, chúng ta nghe nói ghi nhận những hi`nh ảnh chỉ trong tích tắc thôi, thế nhưng ở trong tích tắc đó có rất nhiều chức năng cùng hoạt động một lúc, ví dụ như những bộ phận để chuẩn bị như khổ độ, cự ly, những bộ phận để có thể, như là những sences của ánh sáng chẳng hạn.  Thi` tất cả những thứ đó đều phải hoạt động một lúc để có thể nhận được tấm hi`nh đưa vào trong máy.  Tương tựa như vậy khi tâm của chúng ta, với một sát na tâm, một đơn vị nhỏ nhất của tâm nó cũng có rất nhiều cái yếu tố, nhiều thành tố để kết cấu lên một tâm mà chúng ta thường nghe đến tâm vương và tâm sở. 


Kính bạch quí Ngài và thưa quí vị, tuần trước đây TT Trí Siêu đă bỏ thi` giờ rất dài để nói về phần đầu của tâm, tức là tâm là cái biết.  Cái biết ở đây là cái biết của cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc, cảnh pháp, do vậy chúng ta đă có những tâm như là nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và y’ thức.  Dĩ nhiên mới ban đầu vào  chúng ta thường nghe mấy danh từ mang tánh cách tương đương, ví dụ như thay vi` tâm nhăn thức, chúng tôi gọi ở đây là thị giác, nhĩ thức là  thính giác, tâm tỷ thức là khứu giác, tâm thiệt thức là vị giác, thân thức là xúc giác v.v…

 

Tuy vậy càng đi sâu vào môn A Ty` Đàm, chúng ta lại giảm thiểu các tỷ dụ bên ngoài mà chỉ dùng đặc biệt danh từ chuyên môn của A Tỳ Đàm, nếu không thi` lâu ngày chúng ta cứ phải mượn khái niệm ở bên ngoài để hiểu trong A Ty` Đàm.  Trong lúc A Ty` Đàm có rất nhiều khái niệm đặc biệt mới để chúng ta đón nhận một cách khách quan.  Ngày hôm nay trong hai phần tiếp theo, phần 1.2 và 1.3 của bài học, chúng tôi và TT Trí Siêu chắc chắn lát nữa cũng sẽ thỉnh Sư Trưởng và Chư Tôn Đức có một số tri`nh bày, lối tri`nh bày này tương đối là những chuẩn bị cần thiết để qúi vị trước khi đi vào từng cái tâm hay là từng loại tâm.  Chúng tôi nghĩ rằng những chuẩn bị như vậy đặc biệt hết sức cần thiết để chúng ta có một khái niệm, mặc dù khi chúng tôi co`n nhỏ học A Ty` Đàm thi` những điều này ít khi được đề cập đến ngay từ ban đầu, và khi học có nhiều khi học gần hết tâm mà chưa học đến lộ tâm thi` có thể nói là 5, 7 tháng cũng chưa hiểu A Ty` Đàm muốn nói gi` về tâm của mi`nh.


Do vậy chúng tôi xin có một vài chuẩn bị để quí vị có thể hiểu rằng tâm thức được mô tả trong A Ty` Đàm giống như chúng ta hiểu về vật lư ngày hôm nay, tức là nói đến kết cấu của những nguyên tử, và những phân tử cực vi đó chúng ta gọi là một sát na tâm, và ngay cả trong một sát na tâm đó nó cũng được kết cấu bởi tâm, và những thuộc tánh của tâm,chúng ta thường nói tâm sở và  một đơn vị cực vi đó tồn tại ở trong một khoản khắc rất nhỏ và nó liên tục kết nối nhau thành một gio`ng tâm thức, đó là một vài khái niệm chúng ta sẽ được nghe TT Trí Siêu giảng trong bài học hôm nay.

 

Thưa quí Phật tử, tâm hiện hữu liên tục và bền bỉ.  Câu nói đó có nghĩa  mặc dù đối với vật chất nó có một cái gi` rắn chắc, cái gi` chúng ta có thể thấy được, có thể nghĩ đến, ví dụ như đặc, cứng rắn như đá, hoặc giả có tính cách thích nghi giống như nước chẳng hạn, nhưng không có một thứ gi` ở trong thế gian này có thể so sánh được sự bền bỉ của nội tâm hết.  Có một lần chúng tôi nghe một vị bác sĩ nói về tim, trái tim của con người từ lúc mới được hi`nh thành cho tới lúc người đó tắt thở, thi` trái tim nó hoạt động như thế nào.  Chỉ riêng những con số thi` chúng ta cảm thấy đó là một trong những bộ máy có thể nói  được tạo nên ky` tài của tạo hóa.  Tuy nhiên cho dù cơ năng làm việc mang tánh cách liên tục bền bỉ như thế vẫn không có gi` so sánh được nội tâm của chúng ta hết.


Quí vị có lúc nào đó tưởng tượng rằng chỉ nghe một âm thanh rất nhỏ, chỉ vài chữ thôi thi` chúng ta có thể chợt vui, có thể chợt buồn và nếu qúi vị là một thi sĩ thi` quí vị có thể có cả một cảm hứng để viết một bài thơ.  Có thể nói rằng chung chung với chúng ta thi` ít có ai để y’ rằng gio`ng tâm thức là một trạng thái bền bỉ như vậy. Thật ra thi` theo trong đạo Phật chỉ có ba trường hợp một người có thể chấm dứt gio`ng lien tục, cái tiến tri`nh không có gián đoạn.

 

Kính bạch TT Trí Siêu, xin được cung thỉnh TT cho quí Phật tử đi sâu vào một số chi tiết của phần số 1.2 và 1.3 sau đó thi` chúng ta sẽ có phần thảo luận ngày hôm nay chung quanh đề tài về định nghĩa của tâm.  Kính cung thỉnh TT Trí Siêu.


TT Trí Siêu:  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính đảnh lễ Chư Tăng và kính chào quí Phật tử. Ở đây thưa quí vị, tuổi thọ của một sát na tâm diễn ra trong một thời gian cực ngắn, chúng ta gọi là sanh trụ diệt, sát na sanh (Uppàdakkhan.a), sát na trụ (T.hitikkhan.a) và sát na diệt (Bhan’gakkhan.a). Một sát na cực ky` vi tế như vậy nó sanh khởi nối tiếp nhau liên tục, chúng ta gọi đó là một cái lộ tri`nh tâm thức             .

 

Và ở đây danh từ gọi là sát na, chữ khana tạo âm là sát na.  Sát na ở đây là một đơn vị chỉ thời gian mà không thể nào tính được bằng thời điểm của đồng hồ, tức là một tích tắc, tức là trong một giây hay là một khảy móng tay, một búng tay.  Trong chú giải A Ty` Đàm dùng những hi`nh ảnh khi móng tay búng ra nó chỉ bằng tích tắc thôi, và trong một tích tắc như vậy tâm sanh diệt hàng triệu triệu sát na.   Bởi thế cho nên Đức Phật đă dậy rằng:   "Này chư Ty` Kheo, ta không biết viễn ly sanh diệt lẹ hơn là tâm thức."  Và khi nói đến tâm thức sanh diệt liên tục, trong trạng thái liên tục đó, chúng ta đừng ngỡ rằng nó có sự trường tồn vĩnh hằng bất biến, mà đă có hễ hàng ngàn, hàng triệu triệu sát na diệt, tức là cứ sanh diệt, sanh diệt và hầu như không thể chận đứng được gio`ng tâm thức. 

 

Lời dậy này có nghĩa sự tiếp nối của tâm này, của tâm khác, bởi vi` do định ly’ liên hệ gọi là anantarapaccayo vô gián duyên, bởi vậy cho nên gio`ng tâm thức nó sẽ trôi chảy không dừng nghỉ.  Thậm chí khi một người chết, tâm tử vừa diệt xong tức khắc nó trợ cho sát na tâm tái tục liền sau đó bằng cách là vô gián duyên không xen hở. 


Và ở đây chúng ta biết rằng hầu như hoàn toàn không thể chận đứng gio`ng sanh thức sanh diệt, trừ khi do thiền duyệt mà vị Thánh Tam Quả hay Thánh Tư Quả tức là bậc A Na Hàm, bậc A La Hán thực hiện việc nhập thiền diệt (Nirodhasamàpatti).  Khi một vị A Na Hàm hay một vị A La Hán, các vị đó là những bậc đă đọan trừ được những phiền năo thô như  dục ái và sân tức là đối với bậc A La Hàm cũng đă diệt trừ dục ái và sân. 

 

Co`n bậc A La Hán, các Ngài hoàn toàn thanh tịnh đối với các phiền năo,  cho nên các vị này, nếu những vị có được một khả năng thiền định gọi là phi tưởng phi phi tưởng (Nevasan~n~ànàsan~n~à) thi` với khả năng thiền vi tế như vậy chặng đứng gio`ng tâm thức không cho nó sanh khởi khoảng thời gian là 7 ngày, trong khoảng thời gian 7 ngày đó cũng là bất định, bởi vi` tối đa là 7 ngày, nhưng tối thiểu thi` không biết được, bởi vi` theo y’ tâm nguyện của vị nhập thiền duyệt như thế nào, một vài ngày hoặc hơn nữa, hoặc  7 ngày đều được cả.


Trong trường hợp này chúng ta phải biết rằng khi một vị A Na Hàm hay vị A La Hán nhập thiền duyệt ngay trong lúc sau khi tâm cuối cùng sanh khở,i là tâm phi tưởng, phi phi tưởng, thi` lúc bấy giờ những sát na tâm kế sau hoàn toàn vắng mặt, và làm ngưng đọng luôn cả những sát na tâm trong đó.  Hơi thở là điểm chuẩn, hơi thở cũng vắng mặt đối với vị nhập diệt thọ, tưởng, định.  Chỉ có trong trường hợp này mới chặng đứng được gio`ng tâm thức, ở dưới cơi dục giới chúng ta là như vậy.

 

Co`n trường hợp nữa là trường hợp tứ thiền của bậc vô tưởng, điều này chúng tôi cũng xin được nói rơ thêm là khi chúng ta nói đến tưởng tứ thiền ở đây là nói theo kinh tạng, co`n nếu nói theo A Ty` Đàm đó chính là ngũ thiền.  Chúng ta cũng biết  thiền sắc giới  chỉ có bốn bậc thiền, một là có tầm có tứ, co`n một loại thiền không tầm không tứ.  Co`n riêng về A Ty` Đàm thi` giải thích có 5 bậc thiền, là bởi vi` sơ thiền không tầm nhưng co`n tứ cho đến ngũ thiền vô tầm vô tứ. Như vậy trong trường hợp đó được như là 5, nếu chúng ta nói ở đây thi` phải nói tương đương với tứ thiền được, tại sao nói như vậy?.  Bởi vi` một vị đă đắc ngũ thiền, vị đó có ba hướng đi, nếu như đắc ngũ thiền sắc giới trong A Ty` Đàm tương đương với tứ thiền của kinh tạng. 

 

Thi` khi vị đó đắc ngũ thiền nếu như vị này co`n là kẻ học thi` với trạng thái ngũ thiền đó, vị này sẽ sanh lên cơi Phạm Thiên Sắc Giới Quảng Quả, là hành giả phàm phu đă đắc chứng ngũ thiền mà vị này ướt nguyện với một tâm hướng là sẽ không mất sau khi tái sanh, thi` ngay trong lúc thiền vị này chỉ tái tục bằng sắc mạng quyền gọi là J́vitarùpa  nó tạo nên thân tướng của vị vô tưởng. Và cơi trời vô tưởng các vị Phạm thiên không từng tâm tạm ngưng hoạt động cả một thời gian 500 đại kiếp trái đất cũng vậy.

 

Và chúng tôi cũng nói thêm về hướng thứ ba của vị đắc ngũ thiền nếu là bậc A Na Hàm, sau khi mệnh chung ở đây vị đó sẽ do nhờ ngũ thiền mà sanh về 5 cơi và vẫn có tâm thức, như vậy cơi thiền sắc giới gồm có một là Quảng Quả, hai là vô tưởng, ba là 5 cơi tịnh cư, thi` như vậy gồm lại là 7 cơi, và trong 7 cơi tứ thiền này thi` cơi vô tưởng là cơi không có tâm thức.


Trở lại vấn đ ề, khi một vị đă chứng được thiền sắc giới, tứ thiền sắc giới theo kinh tạng, và ngũ thiền sắc giới theo A Ty` Đàm có tâm hướng sanh không có tâm thức thi` vị này sẽ được sanh về cơi vô tưởng. Và một trường hợp làm cho gián đoạn tâm thức tức là trường hợp nhập duyệt thực tứ thiền tưởng như chúng tôi vừa tri`nh bày khi năy, thi` những trường hợp khác tâm luôn luôn có những liên tục hiện hữu tiếp nối nhau sanh diệt.

 

 Có một vấn đề khi nghiệp liên tục sanh khởi của tâm thức không ngừng nghỉ ,chúng ta sẽ tự hỏi rằng như vậy thi` trong giấc ngủ trong khi mắt không hoạt động, thị giác không hoạt động, thính giác không hoạt động, khứu giác không hoạt động,  xúc giác không hoạt động va` y’ thức giới không hoạt động, nghĩa là tâm khách quan không sanh khởi ở trong giấc ngủ , thực ra  giấc chiêm bao.  Nếu trong trường hợp đó một người ngủ mê man như thế thi` tâm thức có sanh khởi, tâm có cảnh hay không?  xin thưa quí vị rằng như đă định nghĩa Arantiritan nhận thức được trên cảnh, trên đối tượng gọi là tâm hay trạng thái tâm, tâm là một trạng thái biết cảnh  thi` trong trường hợp này chúng ta thấy rơ  khi đang trong giấc ngủ chiêm bao thi` ngay khi đó chúng ta biết cảnh gi` và tại sao mà tâm đó sanh khởi liên tục, nếu như vậy thi` tâm đó bắt cảnh ra sao? 


Chúng tôi cũng xin thưa với quí vị rằng, cảnh theo hẹp thi` có cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc và cảnh pháp.  Cảnh pháp đó tức là chỉ cho tất cả sự kiện những sự kiện, những sự vật gi`, những đối tượng nào ngoài ra 5 cảnh hiện tại thi` như vậy điều gọi là cảnh pháp cả, và đối với cảnh pháp này ba cái thực thể, tức là cảnh pháp mà nó thuộc về danh, cảnh pháp thuộc về sắc tế hay quá khứ vị lai, cảnh pháp thuộc về chế định thời gọi chung đối với tâm hộ kiếp (bhavan’ga). Tâm hộ kiếp là một loại nó diễn biến liên tục, tiếp nối liên tục để tri` gio`ng tâm thức khi mà không giữ tâm lộ khách quan, khi không thấy, không nghe, không ngửi không nếm, không đụng, không suy nghĩ, lúc bấy giờ một duyên khởi chúng ta gọi đó là bhavan’ga tâm hộ kiếp, và tâm hộ kiếp này cũng duyên vào cảnh đó pháp chân đế, cảnh pháp chân đế này nó sẽ hiện lên một cảnh tượng do kinh nghiệm từ trong thời quá khứ, đối tượng nào lúc cận tử trong quá khứ  thi` đối tượng đó nó sẽ gây một ấn tượng và trở thành một kiếp.

 

Cho nên ở đây vấn đề này nói đến xuyên qua trong chú giải nhất là bộ Abhidhammattha Sangaha là tạp yếu luận của Ngài Anuruddha. Và khi được đề cập đến như vậy quả điều mà nếu như chúng ta không có cạn nghĩ, không có kịp suy xét, khó có thể nắm bắt được, có thể hiểu được.  Và ở đây thưa quí vị, một điều nữa như TT Giác Đẳng vừa tri`nh bày khi năy cho chúng ta nghe là nếu như chúng ta đi đến chỗ từ bỏ những khái niệm và đi đến từ ngữ chân đế nhiều hơn để diễn đạt về y’ nghĩa chân đế thi` ít nhiều sẽ làm trở ngại cho quí vị.


Chúng ta hy vọng rằng thời gian học A Ty` Đàm với ba Giảng Sư, Sư Trưởng, TT Giác Đẳng và chúng tôi sẽ đi từng bước một, và có thể nhắc đi nhắc lại những gi` đă học qua và tuần này cũng như tuần khác, cứ lập đi lập lại tiến bước chắc chắn thi` quí vị sẽ lănh hội được, quí vị sẽ nhớ được những từ ngữ đó. 

 

Và ở đây thưa quí vị, chúng ta nói sang phần thứ ba, tiến tri`nh tâm thức sanh diệt gồm những sát na nối tiếp nhau có hàng triệu giây, vi` vậy sự hoạt dụng của tâm vừa sanh ra, bất cứ cơ năng nào cũng được biết đến dù nhiều sát na sanh diệt trong một khoẳn khắc nhưng liên tục nối tiếp nhau, chỉ một sát na tâm sanh trong một thời điểm cực vi và mỗi lần chỉ biết một cảnh.

 

Điều đă được nói như vậy có nghĩa là trước hết lập lại y’ niệm này khi chúng tôi đă nói qua trong 1.2 , là một sát na tâm cực nhỏ, cực nhanh và tiến tri`nh tâm thức gồm những sát na sanh diệt như nhau trong một giây, tức là một khảy tay tâm sanh diệt hàng triệu lần, và sự hoạt dụng của tâm thi` vượt xa bất cứ cơ năng nào của  vật chất, có nghĩa là sắc pháp thuộc thành phần vật chất, dầu cho nó có sự sanh diệt, nhưng sự sanh diệt của sắc pháp nó chậm hơn tâm pháp gấp 17 lần.


Bởi vậy cho nên ở đây Đức Phật dạy rằng:

 

-  Này Chư Ty` Kheo nếu như phàm phu chấp về sự thường hằng, họ nên chấp về sự thật vật chất thường hằng của tâm pháp, bởi vi` tâm sanh diệt co`n nhanh hơn sắc pháp, trong mỗi sanh trụ và diệt một lần nó đă sanh và diệt 17 lần rồI, 17 sát na tâm diễn ra rồi.

 

Cho nên ở đây thưa quí vị của tâm vương xa hơn bất cứ cơ năng nào của vật chất được biết đến là ư nghĩ như vậy.


Co`n một vấn đề có lẻ ở đây chúng tôi chỉ nói thoáng qua khi chúng ta có điều kiện và chúng ta học về duyên hệ, trong khi chúng ta nói tâm tạo nên sắc tâm đó là sắc pháp mà nếu như một sát na tâm tạo ra sắc tâm cittarupa       , như vậy thi` sắc tâm đó nó cũng sẽ đồng sanh, đồng diệt với sát na tâm hay sao, và vậy làm sao nói được rằng sắc pháp sanh diệt chậm hơn tâm pháp 17 lần.   Ở đây thưa quí vị sắc tâm là sắc pháp, chẳng hạn như sự nói, sự cười khóc, đi, hơi thở ra, hơi thở vào chẳng hạn cái đó gọi là sắc tâm và sắc pháp này đương nhiên nó sanh diệt chậm hơn sát na tâm pháp 17 lần.  Cứ mỗi một sát na tâm sanh pháp thuộc về sắc tâm và khi tạo rồi thi` sát na tâm của tâm này vẫn co`n tồn tại cho 17 sát na sau, trong suốt 17 sát na sau tồn tại đó thi` nó được sự trợ duyên của các sắc sanh diệt để duy tri` bằng cách hậu sanh duyên (Pacchàjàtapaccaya)  như vậy.  

 

Cũng giống như chúng ta có nghe vấn đề, thí dụ như con rùa khi nó đẻ trứng, đào một lỗ sau khi nó đẻ trứng xong lấp lại rồi nó bỏ đi không về nữa, thi` con rùa này nó vẫn sống và nó tồn tại sau đó nhờ sự của thời tiết của nhiệt độ trên mặt đất nó trưởng thành, nó nở ra như thế nào.  


Thi` sát na tâm, khi nó tạo ra sắc tâm rồi nó diệt mất đi sát na tâm, những sắc pháp thuộc về tâm nó sẽ tồn, cái sát na không phải là mẹ ruột nhưng chúng ta ví dụ giống như mẹ nuôi, co`n tạo ra nó giống như mẹ ruột, chúng ta nói nôm na cho dễ hiểu như thế, sự qui tri`nh của tâm hết sức phức tạp như thế, đây là vấn đề chúng tôi sẽ cố gắng được tri`nh bày với quí vị trong thời gian sau.

 

Bây giờ chúng ta trở lại vấn đề là đối với danh và sắc thi` sự hoạt dụng của danh pháp hay của tâm mau lẹ hơn bất cứ cơ năng nào của vật chất, của sắc pháp.  Bây giờ chúng ta lại nói đến y’ nghĩa sát na tâm sanh diệt trong một khoản khắc, nhưng liên tục, chúng ta thấy một thời gian nó trôi qua cứ như một gio`ng tâm thức trôi chảy liên tục, thường xuyên có mặt trong lúc đó, nhưng chúng ta không ngờ nó đă sanh diệt, sanh diệt, cũng giống như ánh sáng đèn neon.  Thực ra tại vi` công xuất điện hóa, lúc bấy giờ chúng ta thấy ánh sáng gần như bị đứng lại, nhưng thật ra trong ánh sáng nó có vô số nhiều những điểm sáng, những hạt quang, lúc đó nó sẽ kết tụ lại tạo nên một ánh sáng đỏ ở trong đó, chúng ta không thấy rơ được trong đó có những sự biến chuyển của hạt.


 Trong ánh nắng mặt trời cũng có những tia cực tím, chúng ta gọi những tia cực tím đó nó phối hợp lại một mảng vàng của ánh sang mặt trời, chúng ta tưởng chừng như là một mảng vàng trong đó phân loại có nhiều màu sắc cũng như thế nào thi` trong một gio`ng tâm thức, chúng ta nói chừng như chỉ có một tâm sanh khởi liên tục, nhưng thật sự ra trong đó nhiều sát na tâm diệt.  Bây giờ khi chúng ta nói đến ở mỗi chúng sanh chỉ có mỗi một sát na tâm sanh trong một thời điểm thi` biết một cảnh, điều này có nghĩa là đối với tâm pháp có diễn biến khác với sắp pháp. 

 

Sắc pháp nó là một khối tứ đại toàn thân của chúng ta và trong đó có nhiều phân tử, nguyên tử tế bào và từng phân tử nguyên tử nó tự do sanh và diệt, cũng giống như một ống bồng, chỗ đầu nguồn nước chảy nó tạo nên một khối bọt nước, trong khối bọt nước thi` từng bong bong khối bọt nước hàng ngàn hàng triệu do đó hiện khởi rồi nó diệt tự do, nó nổi lên rồi nó tan biến, chúng ta nhi`n chúng ta sẽ quan sát thấy rơ như vậy.  Nhưng đối với tâm pháp thi` khác, pháp quy luật chỉ sanh và diệt mỗi lần mỗi sát na thôi, và sát na này diệt để cho sát na tâm khác sanh khởi bằng cách vô gián duyên, và không thễ nào có sanh cùng một lúc trong một gio`ng tâm thức của chúng sanh đó, cho nên chúng ta cần phải được biết như vậy, và mỗi một tâm nó chỉ sanh khởi, nó chỉ biết được một cảnh. 

Minh Hạnh thực hiện