A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.1a Thảo Luận 2
Ngày 10 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Định nghĩa về tâm (citta)
Thảo luận Cái biết đơn thuần, cái biết chân sát của ngũ song thức, cái biết chân nguyên của ngũ song thức, và kinh nghiệm của một hành giả hành thiền có thể sử dụng quan niệm này như thế nào?
TT Giác Đẳng:
kính bạch Sư Trưởng, con được nghe
một giai thoại của một người Phật
tử khi hỏi Ngài Achan Chaa về những nhà Sư Tây
phương đến học thiền với Ngài, thi` Ngài
thấy như thế nào. Ngài
dùng chữ over educated tức là mấy vị đó học
nhiều quá, và Ngài Achan Chaa thường nói rằng: do
học rất nhiều, học hơn cái cần thiết
do vậy những người Tây Phương
thường có y' kiến trong bất cứ chuyện ǵ, y'
kiến đó nó đi ngược lại với tinh
thần của thiền. Tinh thần của thiền là tâm càng tịnh
lặng, càng ghi nhận trung thực càng tốt hơn là có
y' kiến về nhiều thứ. Và có đôi lúc
giống như đi xem hát thi` nên yên lặng để
lắng nghe, hơn là trong lúc ngườ i ta vừa hát mi`nh
vừa nói.
Và Ngài Achan Chaa Ngài có nói
một điều rằng, nếu chúng ta có thể trở
về để sống gần với những giác quan
của chúng ta, ví dụ như hơi thở dài biết
hơi thở dài, hơi thở ngắn biết là hơi
thở ngắn, hơi thở ra biết là hơi thở
ra, hơi thở vô biết là hơi thở vô. Đó là thuộc về xúc giác,
một thức cảm nhận không có y' kiến, một
thức cảm nhận mà trong Anh ngữ gọi là pay
attention tức là một sự chú y' đơn thuần,
không có vẽ vời, không có thêm thắt.
Và dựa lên lời
của Ngài Achan Chaa phải chăng là trong ngành thiền
học đă khai thác rất kỹ về cái biết
của các giác quan, giác quan ở đây tức là 5 giác quan,
nhăn thức, tỷ thức, thiệt thức, thân
thức. Và
phải chăng chúng ta đang mượn tánh chất
như thật của 5 giác quan này, để cho tâm tư
của chúng ta giảm thiểu đi những y' kiến,
những quan niệm, những khái niệm được
thêm thắt vào trong đời sống hàng ngày của chúng
ta.
Thi` con không biết là
Sư Trưởng có thể xoi sáng thêm về vấn
đề khi chúng ta đề cập đến cái
biết đơn thuần, cái biết chân sát của
ngũ song thức, cái biết nguyên nguyên của ngũ song
thức, và kinh nghiệm của một hành giả hành
thiền có thể sử dụng quan niệm này như
thế nào. Con xin cung kính
được thỉnh Sư Trưởng.
TT Thích Hoàng Pháp:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư
Tăng, kính thưa quí Phật tử. Trong câu hỏi
của TT Giác Đẳng nói về Ngài Achan Chaa, có một
Phật tử hỏi có cần học abhidhamma không, Ngài nói:
"cần chứ", hỏi Ngài học ở đâu thi`
Ngài nói: "học trong tâm".
Và ở đây theo lối hướng dẫn của Ngài
Achan Chaa thi`đó là lối sống tự nhiên thi` rất
hay. Nhưng theo
kinh nghiệm bản thân của tôi, thi` tôi nghĩ rằng
dầu hành thiền chỉ hay hành thiền quán đều
phải học công thức trước cái đă, đây là
một kinh nghiệm bản thân của tôi mà tôi thấy
rất hoan hỷ. Đôi lúc
tôi cũng năn nỉ Chư Tăng và Phật tử,
nếu qúi vị muốn hành thiền, nhứt là thiền quán
Vipassana thi` quí vị ráng học giùm tôi công thức thiền
quán, đă có trong A Ty` Đàm này giảng dậy, qúi vị
phân biệt giùm tôi danh và sắc cho rơ ràng trên pháp học A
Ty` Đàm là 5 uẩn, 6 đại, 12 xứ, 4 đế, 22
quyền, rồi duyên sinh, duyên hệ. Những pháp này
gọi là công thức thiền quán, trong cuổn Thanh
Tịnh Đạo gọi là mảnh đất phát sanh lên
trí tuệ.
Những công thức này
ngày nay chúng ta gặp trong kinh điển trên giấy
hoặc trên thâu băng v.v... quá nhiều
nên đă coi thường, nhưng thời xa xưa các Ngài
đă phải bỏ công học thuộc lo`ng, hơn
nữa có thời ky` Bồ Tát cần học pháp
đổi lấy một công thức như vậy,
với tánh mạng mà sẵn sàng đổi lấy để
được nghe. Ngày nay chúng ta thi` quá nhiều kinh sách rồi coi
thường, chứ thật ra thi` phải học cho kỹ
lưỡng chính chắn rồi chỉ cần có lúc là ra
công tu tập. Tu tập
là sao?, là hành đúng theo công thức đó, một ngày
một ít rồi nó trở thành thói quen tự nhiên, và lúc nào
đưa mắt tới đâu thi` chúng ta cũng thấy
đúng sự thực, ban đầu thi` suy tư đó,
học theo kinh điển, là tuệ văn hay trí văn, nhưng khi suy
tư chắc chắn kỹ lưỡng rồi thi` như
là sự suy tư, nhưng chính suy tư này là nhân, là duyên, là
trí tu để tuệ phát sanh.
Chứ co`n nếu
như học theo kiểu chúng ta cứ
để tâm tự nhiên v.v... mới nghe
qua thi` thấy thoải mái,
nhất là không cần phải đi học hành gi`
nhiều, vi` nghĩ rằng có thể nắm lấy
thất bại hơn, và nếu như học công thức
đó thi` chúng ta khỏi tầm cầu đâu xa và chỉ
một điều duy thức phát sanh, những công thức
điện toán v.v... mà các nhà phát minh
đă ti`m ra, họ chế được đèn
điện hay máy móc v.v... bây giờ chúng ta không cần
phải đi ti`m như các vị đầu tiên, chỉ y
theo công thức đó rồi chúng ta làm được
những sản phẩm tương tựa và ngày nay
người ta co`n bán bản quyền như xe, Honda v.v… vi`
bản quyền đó người ta học
được, thi` người ta cũng chế tạo
được như tác giả đầu tiên khám phá
ra.
Như thế nào
về thiền quán mà ghi trong Tam Tạng y như tác phẩm
đó, bản thảo đó, nếu như chúng ta may
mắn thực hành đúng theo thi`
được kết quả, tốt hơn là kiểu
chúng ta đi lại con đường các Ngài ngày xưa
chưa có như bây giờ.
Thay vi` chúng ta có phương
tiện sáng chế đó, nhưng chúng ta lại bỏ công
đi tầm cầu, thay vi` chúng ta học theo toa thuốc,
học theo tánh dược đó, nhưng chúng ta lại
bỏ những tham danh tánh dược, chúng ta làm như
thần nông nếm trăm thứ cỏ thử để
để tự mi`nh khám phá ra thi` tôi nghĩ là vất
vả.
Co`n nếu như
chúng ta học đúng công thức này, cứ chấp
nhận là thinh văn đệ tử Phật đi,
rồi mi`nh học theo công thức của Đức
Phật, bỏ bao nhiêu a tăng ky` kiếp để ti`m thấy
những pháp đó, vi` những phương pháp đó là những con
đường Ngài đă đi qua, Ngài giảng giải
lại, ghi lại. Thời Đức Phật có những Ty` kheo
muốn hành thiền, Đức Phật dậy những công
thức thiền quán mà các vị hành, vi` các công thức
đó nó sẽ lưu lại cho chúng ta dù không gặp
Phật ra đời.
Nhưng
nay quí vị cần thiền chỉ thi` có công thức
thiền chỉ, cần thiền quán thi` đă có những
công thức thiền quán.
Với bản thân của tôi. Ví dụ như trước đây
uẩn, xứ, giới, đế v.v... tôi
đă tập quán đi quán lại những nghi thức
thuần thục rồi, khi mà
thấy quán một vật gi` kế bên tôi như con thằn
lằn, con rắn cá, con gà v.v...
tôi cũng nhi`n thấy rơ danh
sắc chẳng hạn, như ngũ uẩn.
Nhưng có một
điều 22 quyền thi` tôi lại lơ là, tôi lại
nghĩ trong tâm là không quan trọng, nhưng chính thời gian
gần đây, tôi thử quán xem, như bây giờ chỉ
cần chú y' đến nhờ công thức đó có học
sẵn các chi pháp thi` tôi mới phát hiện ra có một cái
đặc biệt nữa, nếu mà 22 indriya là quyền
thi` chúng ta có thể thấy sự sanh diệt rơ ràng, vi`
như khổ quyền, đạt quyền, hỷ
quyền, xả quyền, thi` 5 cái đó không làm chủ
quyền trong khi nó xuất hiện, không phải cả 5 cái
đều có một lúc, nhờ như vậy mà nhận
thấy được cái vô thường sanh diệt
Rồi như trí
tuệ, như từ tuệ căn rồi tới một
quyền nào đó phát sanh thôi, chứ không thể một lúc
cả 4 phần nó phát sanh lên, bởi vi` hỷ tri quyền
hay nhĩ tri quyền, cửu tri quyền cũng là trí
tuệ, thế là trí tuệ bi`nh thường, trí tuệ
của vị Tu Đà Hườn, trí tuệ của
bậc hữu học sau Tu Đà Hườn, rồi trí tuệ
của bậc ALaHán, trí tuệ nào phát sanh có một cái trí,
cũng như nhăn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt
căn, thân căn hay nhăn quyền
cho tới tri quyền.
Thi` từ nhăn cho
tới thân, chỉ một quyền nào sanh lên, chứ không
phải mặt dù thần kinh thân phải 5 cái đó nó
đồng sanh, nhưng khi nào nó làm chỗ nương cho một
tâm nhăn thức, thi` khi mà nó có làm chủ quyền nghĩa là
danh pháp sanh ra mà trong đường lối của nó,
nghĩa là chỉ thấy sắc thi` như vậy nhĩ
thức không thể đồng sanh, do đó hễ có nhăn
thức thi` không có nhĩ thức, thế là chúng ta mới
nhận thấy là có vô thường tịnh diệt
Co`n tín, tấn,
định, niệm, tuệ thi` có thể sanh chung, sanh riêng, nếu
như bi`nh thường thi` nó chưa quân bi`nh, khi có cái nào
mạnh hơn thi` làm chủ quyền (indriya) co`n nếu
như hành mà đến lúc ngũ quyền nó cũng có
thể đồng sanh và y' căn v.v... Thi` như vậy theo tôi nghĩ là nên học những công
thức thiền quán hoặc thiền chỉ trước
khi hạ thủ công phu, phải học thuộc lo`ng
rồi mới tập.
Co`n
nếu như Ngài Achan Chaa Ngài dậy như vậy thi` theo
tôi nghĩ giống như mo` kim đáy biển, trừ
những người trong quá khứ đă từng tu
học về thiền chỉ hay thiền quán rồi, bây
giờ chỉ gợi y’ sơ sơ thi` cũng có thể
đắc đạo quả được, hoặc
như các căn lành của vị Phật Độc Giác
nhi`n chiếc lá vàng rơi xuống cũng chứng đắc
như thường, là do nhân duyên chín mùi của các vị A
La Hán trong quá khứ đă huân tập rồi.
Co`n
nếu như ngày nay bản thân của tôi, thi` tôi chỉ
cần học công thức kỹ lưỡng rồi tôi
đem ứng dụng ti`m xem cái nào trong thân của mi`nh,
như Tứ Diệu Đế thi` cũng quán đi quán
lại, tôi chỉ cần mi`nh chỉ có khổ đế,
tập đế chưa thấy được
đạo đế, hay dịệt đế. Nhưng ngũ uẩn thi` thấy rơ 5 uẩn, mặc
dù đồng sanh nhưng phải quán một khía cạnh
nào đó thi` sẽ thấy một hi`nh ảnh nào đó,
hi`nh như vậy
Theo tôi
thi` muốn năn nỉ Chư Tăng Phật tử ráng
học giùm tôi những công thức đó rồi nên thực
hành tốt hơn là quí vị mo` kim đáy biển.
Nhiều khi nghe nói niệm hơi thở rồi sẽ cho
là thiền chỉ, có người cho rằng hơi thở
chỉ là thiền quán v.v… như vậy là sai lầm,
bởi vi` đề mục niệm
hơi thở vô ra, có thể là quán được, có
thể là chỉ được chứ không phải
nhất định là thiền chỉ. Tại vi` nhi`n một thiết
diện, không học, không nghe, không biết nên có sự sai
lầm, rồi như vậy thi` chỉ có chừng ấy
thôi cũng có sự hoài nghi triền cái rồi thi` làm sao chuyển qu án lên
được dầu thiền chỉ hay thiền quán. Câu
hỏi của TT Giác Đẳng, tôi xin góp y' là như
vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn