A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.1a, Thảo Luận 3
Ngày 10 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
1) Định nghĩa tâm (citta)
Thảo luận 3: Chính cái thấy biết
đơn thuần trong các đề mục, phải
chăng nó là một phương tiện, để chúng ta
trở về nhi`n thấy sự vật
một cách trung thực hơn cái suy tư bi`nh thường
của chúng ta không?
TT Giác Đẳng:
kính bạch TT Trí Siêu, Sư Trưởng vừa nhấn mạnh
một điều là chúng ta phải có một số chuẩn
bị về tri kiến và sự hiểu biết thí dụ
như về uẩn, xứ, giới, đế, sáu đại
v.v... chúng ta trông cầu vào sự thực
hành thiền định hơn là chúng ta chỉ nói một
cách đơn thuần, một điều mà người
căn cơ bi`nh thường cũng rất là khó để
có thể đề cập đến được.
Bạch TT Trí Siêu chúng ta hăy thử nói về
một khía cạnh khác về điểm này, giả sử
như có ai đó nói với chúng ta rằng những gi` mà
chúng ta thấy biết do ngửi, nếm, đụng, mặc
dù chúng ta muốn có được
một sự thấy biết chân thực, tuy vậy vi`
thói quen, vi` quán tính của mi`nh, vi` nghiệp của mi`nh, do
đó chúng ta đă không thấy nó như thật là như vậy.
Ví dụ chúng ta nhi`n một dàn hoa giấy,
nếu chúng ta đến từ một quốc gia nhiệt
đới chúng ta nhi`n thấy giàn hoa giấy chúng ta có cảm
giác khác, và nếu một người họ đến từ
vùng ôn đới, hoặc hàn đới lâu lâu họ gặp
giàn hoa giấy thi` cảm giác họ khác.
Và bây giờ để
đến gần với sự thật và để có thể
nhận ra sự thật mà không có vẽ vời, không có thêm
thắt thi` chúng ta có cách nào để chúng ta có thể nhận
biết sự thật mà không có bị quá khứ chi phối. Một số đề mục
thiền, phương pháp thiền của thiền chỉ
và thiền quán, từ 40 đề mục thiền chỉ
và một số quan niệm về thiền quán phải nhấn
mạnh rất nhiều sự trở về, và ghi nhận
những hiện tượng liên quan đến thị giác
và xúc giác, ví dụ như hơi thở ra vào, dài ngắn,
hay cảm thọ hoặc giả trong thiền chỉ chúng
ta có nó đến các casina
Chúng ta đă nghe Sư Trưởng đề cập đến một
sự trang bị chuẩn bị Bạch TT Trí Siêu có nghĩ
rằng chính cái thấy biết đơn thuần trong các
đề mục này phải chăng nó là một phương
tiện, để chúng ta trở về nhi`n thấy sự
vật một cách trung thực hơn cái suy tư bi`nh thường
của chúng ta khôngđể chúng ta có thể thấy biết
một số công thức nhận định, và nếu
chúng ta nói đến sự chú y' đơn thuần thi`
đối với các cảnh như cảnh xúc, cảnh sắc,
cảnh thinh v.v… , thi` TT Trí Siêu nghĩ rằng điều
này nó có một giá trị như thế nào để chúng ta
nhận ra được cái trực tướng của sự
vật mà không có thêm thắc vẽ vời, thi` xin thỉnh
TT Trí Siêu.
TT Trí Siêu:
kính bạch Sư Trưởng, kính bạch TT Giác Đẳng,
kính thưa quí vị về vấn đề này thi` ở
đây chúng tôi có một nhận xét liên quan đến việc
chúng ta nhi`n bằng tuệ quán đối
với sự vật. Nói một
cách rơ hơn chúng ta nhi`n bất cứ một
sự vật nào, mà chúng ta tác ư đến khía cạnh có
tánh chất vô khổ, và tánh chất vô ngă của pháp ấy,
chúng tôi nghĩ rằng điều đó nó sẽ làm mọi
sự vật không có sự thêm thắc.
Nhi`n một sự vật
mà chúng ta không thấy được chân tướng của
nó, chúng ta sẽ hiểu khác đi, sẽ có sự nhận
xét khác đi, chúng ta sẽ có cảm giác khác đi khi chúng ta
nhi`n thấy một sự vật.
Không biết quí vị có nhận ra được một
vài hi`nh ảnh, mà người ta gọi
là hi`nh ảnh không gian ba chiều với những mặt
màu vẽ, và những đường nét nó rối tung. Và khi chúng ta tập trú vào trong hi`nh ảnh đó nếu như chúng ta nhận
diện hi`nh ảnh đó theo như thật, đây là màu
xanh, đây là màu đỏ, đây là màu trắng, nét thẳng
hay đường nét cong v.v... khi chúng ta nhi`n thực tế
như vậy thi` chúng ta sẽ không thấy đó là hi`nh ảnh
gi` cả, nhưng khi chúng ta nhi`n một cách mơ hồ,
nhi`n trong một cái gần như thả lỏng, lúc bấy
giờ nó sẽ hiện lên trước mắt chúng ta không
phải là bức tranh màu rối tung, mà chúng ta sẽ thấy
đó là một khóm hoa hay là một con người đang
đi hoặc một khu rừng có nhiều cây cối từ
gần cho đến xa, nhưng chỉ thoáng qua, có nhiều
người thi` họ nhi`n lâu được, nhưng riêng bản thân chúng tôi
thi` khi nhi`n vào cảnh đó, chúng tôi rất khó phát hiện
được bởi vi` tánh to` mo`. Hễ chúng ta nhi`n thật kỹ
vào màu sắc cũng như về những dấu hiệu,
những dấu vết ở trên bức tranh không gian ba chiều
này thi` sẽ không thấy gi` cả, người ta có thể
nhi`n vào bức tranh đó, người ta thấy một
hi`nh người đang cười, nhưng mà thực tế
thi` nếu chúng ta nhi`n thi` sẽ không thấy đó là hi`nh ảnh
gi` mà được người khác mô tả là đang cười.
Cũng như thế khi chúng ta nhi`n một
sự vật, chúng
ta thấy sự vật trên khiá cạnh tam tướng
thi` chúng ta thấy bằng thực tính, chúng ta sẽ không có
sự thêu dệt, chúng ta sẽ không nhi`n cảnh đó bằng
sự mơ hồ nữa, mà chúng ta nhi`n bất cứ một
sự vật gi` đúng trên khía cạnh đó thi` chúng ta
đều thấy đúng như nhau, không có sự phân biệt. Đó là cách chúng tôi cảm nghĩ
và chúng tôi nhận thức một cách đơn thuần như
thế. Bây giờ chúng tôi xin được kết
thúc câu trả lời của chúng tôi. Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn