A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.1A
Ngày 10 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Điểm chính trong
bài học:
1) Định
nghĩa chữ tâm (citta)
1.1 Tâm được
định nghĩa là sự biết cảnh. Tâm biết
cảnh sắc gọi là nhăn thức hay thị giác; tâm
biết cảnh thinh là nhĩ thức hay thính giác; tâm
biết cảnh khí gọi là tỷ thức hay khứu giác;
tâm biết cảnh vị là thiệt thức hay vị giác;
tâm biết cảnh xúc gọi là thân thức hay xúc giác. Năm
cảnh vừa kể thường được gọi
tắt là cảnh ngũ. Năm
thức vừa trên gọi là ngũ
song thức v́ mỗi thứ là một cặp: quả
thiện hay quả bất thiện (tức cảnh tốt
hay cảnh xấu). Ngoài cảnh ngũ
gọi là cảnh pháp. Tâm biết cảnh pháp
gọi là ư thức.
1.2 Tâm hiện hữu liên tục, bền bỉ.
Hầu như hoàn toàn không thể chận đứng ḍng
tâm thức trừ khi do thiền định như vị
thánh tam quả hay tứ quả nhập diệt thọ
tưởng định, hoặc quả của tứ
thiền vô tưởng. Nói như vậy có nghĩa là ngay trong giấc ngủ cũng có tâm
thức. Cho dù không nằm một th́ cũng có
cảnh của tâm. Nói một cách khác ḍng
tâm thức vẫn liên tục tiếp diễn.
1.3 Tiến tŕnh tâm thức gồm những sát na sanh diệt nối tiếp nhau. Có hằng
triệu triệu sát na trong một giây. V́ vậy sự hoạt dụng của tâm
vượt xa bất cứ cơ năng nào của vật
chất được biết đến. Dù
nhiều sát na sanh diệt trong một
khoảnh khắc nhưng liên tục kết nối nhau.
Ở mỗi chúng sanh chỉ có một sát na
tâm sanh trong một thời điểm cực vi. Và mỗi lần chỉ biết một cảnh.
Ty`
Khưu Giác Đẳng
TT Giác Đẳng & TT Trí Siêu giảng
Câu thảo luận số 1
TT Giác Đẳng hỏi:
Thảo
luận 1. phải chăng ngũ song thức là năm giác quan có
thể nhận thấy cảnh trung thực nhất?
TT Giác Đẳng & TT Trí Siêu thảo luận
Câu thảo luận số 2
TT Giác Đẳng hỏi:
Thảo
luận 2. Cái Biết đơn thuần, cái biết chân sát của ngũ song thức, cái biết chân nguyên của ngũ song thức, và kinh nghiệm của một hành giả hành thiền có thể sử dụng quan niệm này như thế nào?
TT Giác Đẳng & TT Thích Hoàng Pháp thảo luận
Câu thảo luận số 3
TT Giác Đẳng hỏi:
Thảo luận 3: Chính cái thấy biết
đơn thuần trong các đề mục, phải
chăng nó là một phương tiện, để chúng ta
trở về nhi`n thấy sự vật
một cách trung thực hơn cái suy tư bi`nh thường
của chúng ta không?
TT Giác Đẳng & TT Trí Siêu thảo luận