A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.1b, Thảo Luận 6
Ngày 16 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
1) Định Nghĩa Chữ Tâm (Citta)
Thảo luận
6: trong
cách hiểu về thức tri, tưởng tri, và thắng tri , chúng ta tạm hiểu cho đó là ba cái biết riêng biệt, bây giờ thi` chúng ta biết một tâm chỉ
biết có một cảnh thôi. Tâm mỗi lần chỉ biết
có một cảnh, mà dường như thức tri, tưởng
tri, và thắng tri là phải chăng nó cho chúng ta biết ba
cảnh khác nhau hay cùng biết có một cảnh với ba
phần hành khác nhau?
TT
Giác Đẳng: Thưa quí vị chúng ta vừa
được nghe TT Trí Siêu giảng về một
đề tài có thể nói rằng đây là một đề
tài hết sức tế nhị của A Ty` Đàm,
đồng thời nó cũng là một trong những
đề tài dẫn đến sự phân hóa tạo thành
nhiều bộ môn khác nhau liên quan đến A Ty` Đàm
về sau này. Chúng tôi muốn
nói đến tâm hộ kiếp hay một loại tâm
chủ quan trong đời sống, những cái gi` chúng ta
đón nhận ngoại cảnh ở bên ngoài hay những
cảnh mới vào, chúng ta tạm gọi đó là tâm khách
quan. Nhưng khi đề cập
đến tâm chủ quan có nhiều người gọi là tiềm thức, và đặc
biệt khi đề cập đến tâm hộ kiếp
thi` chúng ta có nhiều khái niệm hết sức đặc
biệt từ a lại gia thức, từ tạng thức
của A Ty` Đàm Câu Xá hay Bi`nh Tri Thức, có dịp chúng ta
sẽ nói thêm về điểm này sau này, dĩ nhiên là ở
trong điều kiện hiện tại chúng ta sẽ không đi quá xa.
Tuy
vậy phải nói rằng ngoài cảnh ở bên ngoài, có
những lúc mi`nh tưởng như mi`nh không có suy tư,
không có nghĩ gi`, nhưng thật ra thi` bao giờ tâm
cũng có đối tượng, cũng có cảnh, và
vấn đề là chúng ta có ghi nhận được nó
hay không, đó là một việc hoàn toàn khác, chúng ta nên
nhớ rằng những gi` co`n lưu lại trong ky' ức
của mi`nh, trong sự ghi nhận của mi`nh những gi`
rất nổi bậc. Tuy nhiên
không phải cái gi` nổi bậc thi` cái đó mới
có hiện hữu, không phải chỉ có
thứ đó hiện hữu, và những thứ không hiện
hữu tại vi` nó không có cái gi` nổi bậc nhưng nó vẫn
có mặt trong đời này.
Đề
tài về tâm hộ kiếp là đề tài lớn, chúng tôi
khi ở trong chùa lúc đi học thi` tâm bhavan’ga là tâm hữu
phần hay tâm hộ
kiếp. Tâm hữu phần có thể
nói rằng thường thường một số các vị
giảng sư và một số những nhà nghiên cứu xem như một loại tâm, ví dụ
như chúng ta nói về 14 phận sự của tâm, thi` tâm hộ
kiếp là một phận sự. Tuy nhiên chúng tôi sẽ đào sâu về
điểm này, chúng tôi tin rằng, nói về tâm hộ kiếp
nó cũng giống như vấn đề tục đế,
đó là những lănh vực rất quan trọng, tuy nhiên thường
bị các vị giảng sư A Ty` Đàm
bỏ xót hay không đào sâu nhiều, chắc chắn chúng ta
sẽ trở lại với đề tài này.
Kính
bạch TT Trí Siêu, bây giờ chúng ta hăy nói về y’ nghĩa
khác ở trong bài học này, dĩ nhiên năy giờ chúng ta nói
rằng tâm lúc nào cũng không gián đoạn, và mỗi một
lần hiện hữu ở trong một khoẳn khắc
thi` chỉ có một sát na tâm, và một sát na tâm như vậy
thi`chỉ biết có một cảnh mà thôi.
Đây
là một đề tài mà tất cả các học viên A Ty` Đàm
cũng đều phải ghi
nhận là một tâm chỉ biết có một cảnh và ở
trong vo`ng tiến tri`nh của tâm thức một
lần chỉ biết có một tâm.
Kính bạch TT Trí Siêu ở trong kinh tạng
thường nói đến một số cái biết, cái biết
mà chúng ta gọi là thức tri, cái biết gọi là tưởng
tri, cái biết chúng ta gọi là thắng tri. Ví
dụ như cái biết trực tiếp đối với
cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc, cái biết của giác
quan, cái biết rất trung thực. Ví dụ như một
cảnh sắc hiện đến nó biết về màu sắc,
nó biết về chiều kích của cảnh sắc đó,
thi` hoàn toàn là cái biết của giác quan chúng ta gọi là thức
tri.
Nhưng chúng ta cũng có cái biết
khác là tưởng tri, tưởng tri là cái biết dựa
trên kinh nghiệm quá khứ của
mi`nh, mi`nh nhi`n tờ giấy 1 Mỹ kim mi`nh biết đó
là một Mỹ kim, mi`nh nhi`n lư hương, mi`nh biết
đó là lư hương, mi`nh gặp mặt người đó
là anh A hay anh B, bởi vi` mi`nh đă từng biết do kinh
nghiệm quá khứ trải qua của mi`nh, chúng ta gọi là
cái biết của tưởng tri.
Chúng
ta cũng nói đến cái biết của thắng tri, cái
biết của thắng tri là cái biết sung sức, là
cái biết dựa trên nhân quả, cái biết
của trí, cái biết có thể quán triệt được
vấn đề hay là phân tích nhận định được
vấn đề.
Bạch TT Trí Siêu trong cách hiểu về thức
tri, tưởng tri, và thắng tri như vậy, chúng ta tạm
hiểu cho đó là ba cái biết riêng biệt. Bây giờ thi` chúng ta
nói rằng một tâm chỉ biết
có một cảnh thôi.
Nhưng
có những trạng thái tâm, ví dụ tâm đại thiện
dục giới chẳng hạn, thi` trong một tâm đó có
cả ba thứ là cái biết của thức uẩn, cái biết
của thắng tri, cái biết của hành uẩn, và cái biết
của tưởng uẩn, và trong bốn danh uẩn mà nó có
mặt đồng thời một lúc, thi` nếu chúng ta nói
tâm một lần chỉ biết có một cảnh.
Thi`
một người mới học Phật nên hiểu như
thế nào về một trạng thái tâm, một sát na thôi mà
nó có thể có ba cái biết cùng hiện hữu một lúc,
thi` chúng ta nên đem hai cái thể tài này để trả lời
thế nào, tại vi` trong một sát na tâm có ba cách biết,
nhưng chúng ta nói ra mỗi lần chỉ biết có một
cảnh, mà dường như thức tri, tưởng tri,
và thắng tri, phải chăng nó cho chúng ta biết ba cảnh
khác nhau, hay cùng biết một cảnh với ba phần hành
khác nhau, xin thỉnh TT Trí Siêu.
TT Trí Siêu: kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa
quí vị, thật ra về vấn
đề này chúng tôi hoàn toàn phải định nghĩa một
điều là tâm một lần chỉ biết một cảnh
mà thôi chứ không thể biết ba trường hợp
như TT Giác Đẳng vừa nêu lên vấn đề hỏi
chúng tôi.
Trong một sát na tâm, như sát na tâm đại thiện tương
ưng trí, trong sát na tâm đó vừa có thức uẩn, tức
là thức tri, vừa có tưởng uẩn tức là uẩn
tri, và có hành uẩn tức là trí tâm sở tương ưng
cho nên gọi thắng tri.
Rồi trong ba cái biết
này chẳng lẽ nó biết ba cảnh cùng một
lúc, thi` ở đây chúng tôi cũng xin thưa rằng nếu
như nó phối hợp một lần cả ba như vậy,
thi` ở đây tất nhiên chỉ biết cảnh thắng
tri là nổi bậc nhất, co`n cái tưởng tri, và thức
tri, chỉ phụ họa cho thắng tri mà thôi.
Và ở điều này,
thưa quí vị mặc dù khi chúng ta định nghĩa vin~n~ ăn.a(thức tri) san~n~ă (t ưởng tri) và pan~n~a (thắng tri) khi mà chúng ta sài ba từ đó, và chúng
ta thấy ba từ này nó cùng xuất hiện trong một sát
na tâm, ba vấn đề trong một sát na tâm, nhưng ở
đây chúng ta thấy rất rơ bởi vi` thức tri cái gi` không thể nào không thể có
cái nhận biết do tưởng tri mà thức tri được.
Muốn thức tri cái gi` đó thi` cái đó phải do
kinh nghiệm tưởng tri. Mà
do kinh nghiệm đă qua thi` chúng ta gọi là thức tri một
trạng thái đó,và nếu như đối với một
tâm tương ưng trí, thi` không chỉ dừng lại ở
thức tri này mà co`n có một dấu hiệu, có một trạng
thái, có một đặc tính chúng ta gọi là thắng tri
hay liễu tri. Trong
trường hợp này chúng ta thấy là ba, nhưng chỉ
là một, và một đó nổi bậc ở chỗ thắng
tri.
Co`n trường hợp nào là tưởng
tri, trường hợp khi chúng ta nhận ra được
cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh
xúc, nhận ra được hi`nh dáng, nhận
ra được âm thanh, nhận ra được hơi mùi,
thi` sự nhận ra đó nó chỉ là tưởng tri.
Trường hợp thức
tri, khi tâm sanh khởi biết cảnh sắc, biết cảnh
thinh, biết cảnh khí, biết cảnh vị, biết cảnh
xúc, trong trường hợp này nó gọi là thức tri.
Giữa trạng thái tưởng tri và
thức tri luôn luôn có sự hổ trợ với nhau, điều
này đă được các vị A Xà Lê giải thích Trong bộ Abhidhammattha Sangaha có nêu
lên một thí dụ nhưng chúng tôi không tiện giảng giải
ra đây vi` thời lượng của chúng ta có hạn chế,
chúng tôi chỉ nói rằng dẫn chứng đó chỉ là sự
tách rời, khi tách rời ra để giải thích thi` ở
đây nó chỉ là một thí dụ cho hiểu, thực tế
thi` không thể nhập chung nhau được.
Thí dụ một đứa
bé nhi`n đồng tiền, nó biết đó là tiền thi`
như vậy đó là tưởng tri, co`n nếu như nó
nhận đồng tiền nó chỉ nhi`n thấy, chỉ
biết là nhi`n thấy như vậy là thức tri, nó chỉ
thấy một đồng tro`n có màu sắc thi` đó là thức
tri. Nếu như đối với
một người có sự hiểu biết thi` khi nhi`n đồng
tiền biết rơ giá trị của đồng tiền đó
lớn hay nhỏ sẽ dùng để mua được cái
ǵ, thi` lúc bấy giờ nó lại là y’ nghĩa thí dụ cho
sự liễu tri trí tuệ.
Đó là ba cách thí dụ của một
vị học giả, của một vị A Xà Lê Ngài đă
tri`nh bày để cho chúng ta dễ hiểu thôi, chứ thực
sự ra chúng ta thấy như
tâm nhăn thức biết cảnh sắc, bây giờ chúng ta nói
biết cảnh sắc đó là do thức tri hay tưởng
tri, thi` trong trường hợp này cũng xin thưa rằng
nếu như không có tưởng tri thi` thức tri không thể
nào có mặt, không thể nào hoạt động, nghĩa là
không có tưởng thức uẩn không thể hi`nh thành.
Ở đây chúng tôi cũng
xin nói một cách tóm tắt cho quí vị nghe trong vấn đề
này, quả thật khi chúng ta muốn tri`nh bày một y’ nghĩa
về pháp chân đế hay muốn tri`nh bày về nghĩa
A Ty` Đàm, và với trí tuệ của chúng ta cộng thêm chúng
ta phải sử dụng đến ngôn ngữ tục đế,
mà ngôn ngữ tục đế này chúng ta lại không có sự
nhất quán với nhau để chúng ta dùng, thi` thiếu sự
nhất quán như thế và thiếu sự cân đồng
giữa người nói và người nghe, cho nên sự diễn
đạt Phật Pháp có phần rất khó khăn và sự
lănh hội cũng rất khó khăn, nhưng chúng tôi hy vọng
sẽ giúp cho quí vị hiểu thêm sau này . Nam
Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Thực Hiện