ĐỀ ÁN
THÁNG 10 -2010
VÔ
THƯỜNG
|
Thông Báo: Chùa Pháp Luân tổ chức hai chuyến hành hương tu học:
1-
Hành hương Châu Á : Thai Lan,
Singapor, Malaysia 15 ngày, từ tháng 01
ngày 4, 2011. Giới hạn khoảng
15 người.
2-
Khóa Tu Học Mùa Xuân 2011 - hành
hương Ấn Độ từ
tháng 02-21-2011 đến tháng
03-04-2011. Do TT Giác Đẳng hướng
dẫn sẽ chiêm bái các thánh tích
liên quan đến Đức
Phật Ngoài chương tŕnh
chiêm bái các thánh tích phái đoàn
sẽ thăm viếng núi Hi Mă
Lạp Sơn và hai động
thạch khắc Ajanta và Ellora..
Mọi chi tiết xin liên lạc
Phật tử Trần Kim Long
tại: tranproperties@yahoo.com
|
Với tất cả phước báu mà chúng con đă tạo
được xin hồi hướng đến Mẹ là cụ bà Thái Huê mong rằng sự đến đi của bà được tự tại.
Namo Buddhaya
Phật tử Nguyễn Văn Ḥa.
DVD hành hương Ấn Độ - khóa tu học mùa xuân tháng 3 năm 2010 đă hoàn thành.
Bộ
DVD gồm toàn bộ các Thánh Tích cùng những bài giảng của TT Giác Đẳng
được đưa vào DVD để Qúi Phật tử có thể vừa nghe giảng vừa thấy các
Thánh Tích nơi đất Phật.
Qúi Phật tử ai muốn thỉnh bộ DVD hành hương tu học xin liên lạc để biết thêm chi tiết:
Phật tử Trần Kim Long tại email: tranproperties@yahoo.com
hoặc Phật tử Nguyễn Văn Hoà tại email: hoanguyenk18@yahoo.com
|
Vô
Thường - TT Tuệ Siêu
Có những đề tài chúng ta
rất thường nghe, khi đọc
trong kinh sách hoặc nghe qua các
buổi giảng, nhưng những
đề tài này có một giá
trị đặc biệt cho dù chúng
ta nghe bao nhiêu lần khi Đức
Thế Tôn Ngài tŕnh bày những ư
nghĩa liên quan đến Pháp và
Luật ở trong suốt thời
gian dài. Những lần đọc
qua kinh điển ghi chép chúng ta
thấy rằng có rất nhiều
lần Ngài đă đề cập
vấn đề này qua nhiều góc
cạnh khác nhau, một trong
những góc cạnh rất đặc
biệt đó là Ngài đề
cập đến tiền thân,
đến quá khứ. Quá khứ
đối với Đức
Phật như là những tấm
ảnh ghi lại rơ rệt
những ǵ đă xảy ra và
dựa trên đó Đức
Phật cho chúng ta biết cảm
nhận của Ngài. Bài kinh ngày hôm
nay nói về sự vô thường,
Đức Thế Tôn một
lần nữa đề cập
đến những ǵ đă
xảy ra đối với bản
thân của Ngài. Câu kết luận
của bài kinh này là một bản
kinh quen thuộc qua đó Chư Tăng
thường tụng trong các khóa
lễ cầu siêu nói về tính vô
thường của vạn hữu
của tất cả các pháp
hữu vi. Thật ra giáo lư về
sự vô thường đôi lúc
phải được nh́n từ
một phương diện rộng
lớn để qua đó chúng ta
thấy rằng bản thân của
mỗi người cũng trầm
luân sống trong biển sanh tử
vốn không những tương
đồng mà vô thường không
phải là điều để mà
chúng ta rầu rĩ để mà chúng
ta khóc hay là để chúng ta né tránh,
mà vô thường cần được
đem vào trong để chúng ta ghi
nhận một nhận thức
lớn quan trọng. Chúng ta chiêm
nghiệm một ư nghĩa hết
sức quan trọng không phải
chỉ những người tu
tập thiền quán mà trong mỗi
chúng ta là những người
Phật tử khi nói về cuộc
đời này, khi nói về
những đổi thay ở trong
cuộc sống của ḿnh.
Xem
Tiếp
|
|
Thấy
Đời Đau Khổ Khiến Ḿnh Giải Thoát -
TT Giác Đẳng
Bài học nói về
Tôn Giả đệ tử Phật
là Tôn Giả Sabbamitta, Ngài trên
đường đi đă nh́n
thấy hai cảnh tượng
đau khổ, một là của con
nai mẹ đang quanh quẩn bên con
nai con đang bị mắc bẫy,
thứ hai là một người
bị bọn cướp hành h́nh.
Hai cảnh tượng khổ đau
này đă khiến cho vị này rung
động trắc ẩn, nhưng
do nhờ rung động trắc
ẩn Ngài đă thấy được
nỗi khổ của trầm luân
sanh tử, sự khổ nạn
của kiếp nhân sinh, và v́
vậy đă khai triển tuệ quán
và vượt lên trên nỗi đau
khổ thành tựu chánh trí. Đó
là câu chuyện chúng ta được
nghe
Trong lịch
sử của Đạo Phật có
một ngă rẽ rất quan
trọng, đó là trong thế
kỷ thứ nhất trước Tây
Lịch đă nảy sinh ra một
phong trào Phật giáo mà về sau này
chúng ta gọi là Đại Chúng
Bộ. Một ở trong những
bản sắc đặc biệt
của Đại Chúng Bộ, là nêu
cao tinh thần đại bi sau này
chúng ta được biết qua
một giáo hệ là Bồ Tát
hạnh. Quan niệm của Bồ Tát
hạnh là đặt nặng ḷng
đại bi, ḷng đại bi là
một phương châm hành
hoạt cho tất cả những người
tu tập, về sau này th́ dần dà
người Phật tử xem ḷng
đại bi như một lư tưởng
và có thể nói giống như
một cứu cánh. Và nhiều người
đă có một phản cảm
đối với một lư tưởng
khác mà chúng ta gọi là đại
trí tức là tu tập để giác
ngộ, và giác ngộ để
giải thoát. Thật ra th́ con người
vốn hay phân chia như chúng ta thường
phân chia giữa t́nh cảm và lư
thuyết, trong đạo th́ chúng
ta vẫn thường phân chia đại
bi và đại trí. Rất dễ
hiểu là ḷng đại bi là rung
động trước nỗi
khổ của cuộc đời, ḷng
đại trí th́ ngược
lại là có niềm thu thúc, và do có
niềm thu thúc đó nên chính cái
trí tuệ cho chúng ta một
trạng thái chẳng những điểm
tỉnh mà thanh thản trước
những bất hạnh của
cuộc sống, những trầm
thống của cuộc sống.
Xem
Tiếp
|
|
Tùy
Quán Vô Thường - TT Pháp Chất
Nói về tam pháp
ấn chữ lakkhana đôi khi người
ta dịch là ấn, dịch là tướng,
chúng ta gọi là tam tướng
hữu vi cũng được, tam
tướng đó là vô thường
tướng, khổ năo tướng
và vô ngă tướng, c̣n ấn th́
người ta cũng là dấu
hiệu cũng đồng nghĩa
như nhau, nhưng theo truyền
thống Phật giáo Bắc Tông người
ta thích dùng chữ tam pháp ấn, c̣n
chúng ta thấy chữ tướng
dể hiểu hơn rơ hơn th́
chúng ta sài tam pháp tướng cũng
được, ấn hay là tướng
cũng đồng nghĩa như
nhau.
Nói về tam pháp
ấn hay tam pháp tướng
tức là ba tướng của pháp
hữu vi; vô thường, khổ năo,
vô ngă. Phải nói là học cả
ba pháp chúng ta rất khó tu. Do đó
học một pháp nào chúng ta
luyện cho thuần thục rồi
sẽ tiếp tục đến pháp
thứ hai cũng giống như pháp
thứ ba. Phần lớn có nói
về quán, bởi chúng ta tu tứ
niệm xứ dễ tu bên quán này,
đúng ra hành giả muốn tu quán
hành giả phải đắc
tứ thiền bát định trước,
rồi mới tu quán, nhưng người
Việt Nam chúng ta không có thiền
nhưng ráng sức trèo cao tức là
ráng leo lên con đường tu
thiền bên quán thành ra khó khăn
một chút. Nói về thiền minh
quán, Thiền minh quán là ǵ? tức
là thiền dùng trí tuệ để
thấy rơ các pháp hữu
vi.Thấy rơ các pháp hữu vi là
thấy rơ như thế nào,
thấy rơ đây là vô thường,
đây là khổ năo, đây là vô
ngă. Vậy th́ pháp hữu vi làm sao
chúng ta biết nó là vô thường,
biết nó khổ năo, biết nó vô
ngă, th́ chúng ta phải hiểu rơ vô
thường là ǵ, khổ năo là ǵ,
vô ngă là ǵ th́ chúng ta mới
thấy được. C̣n nếu
nói pháp hữu vi th́ mơ hồ không
cụ thể chung chung, do đó có
sáu đề mục làm nền
tảng của các pháp hữu vi
đó tức là uẩn, xứ,
giới, thánh, đế, quyền,
và duyên khởi. Đó là đối
tượng gọi là các pháp
hữu vi để chúng ta tu
tập. Tu tập về thiền
minh quán này th́ có ba cách hành,
thứ nhất gọi là tùy quán vô
thường, thứ hai gọi là tùy
quán khổ năo, thứ ba là tùy quán
vô ngă.
Xem
Tiếp
|
|
Nguồn
Gốc Của Vô Thường, Khổ, Vô Ngă là ǵ?
- TT Chánh Minh
Nguồn gốc
của ba pháp vô thường
khổ vô ngă chính là nương
sinh hay nói một cách khác là
hiện tượng của pháp
hữu vi. Pháp hữu vi nào cũng
có hiện tượng luôn luôn sinh
diệt. Một khi luôn sinh diệt
như vậy, Phạn ngữ
gọi là anicca là vô thường,
không thường hằng, không
phải là bất biến. Một
khi sanh diệt sẽ dẫn đến
cái khổ, cái sinh lên đă là
khổ rồi đến cái
diệt cũng khổ. Chính cái
diệt là cái khổ.
Có đôi khi chúng ta
đừng hiểu lầm diệt
cái xấu là tốt, tức là cái
đau khổ bị diệt đi là
hạnh phúc, pháp hữu vi không
baogiờ có chuyện như vậy.
Chẳng qua chỉ có một cái
khổ hiện bày một cách rơ
rệt và có cái khổ tiềm
ẩn bên trong. Có vị vẫn vui
vẻ, vẫn thuyết Pháp,
vẫn nói đạo b́nh thường
ai biết được trong tâm người
đó có những nổi buồn, cái
khổ tiềm ẩn trong đó.
Một pháp khác sanh lên đă có cái
khổ tiềm ẩn trong đó, nó
hiện bày ra lúc nó diệt. Người
ta lầm lẫn ở chỗ này. Ví
dụ nói bây giờ tôi đau
khổ , khi cái đau khổ
diệt, pháp khác sanh lên tức là
sẽ được an lạc. Nhưng
người đó không thấy
được trong sự an lạc
có cái khổ tiềm ẩn trong
đó. Có sinh tức có diệt
một khi sự an lạc đó
diệt đi sẽ thấy
khổ.Khổ diệt đi có an
lạc, an lạc diệt đi
sẽ có khổ. Người này
phải thấy nhưvậy.
Xem
Tiếp
|
|
Tất
Cả Pháp Hữu Vi Là Vô Thường - TT Giác
Đẳng
Kính bạch Chư Tôn Đức và
thưa quí vị, sáng hôm nay
tại thành phố Toronto, trời bây
giờ đă sang thu, mùa thu ở
Canada rất đẹp với lá vàng
và đỏ, đó đây vẫn
c̣n vài cây thông vẫn c̣n mang màu
xanh, trời mùa thu ở đây
rất hữu t́nh, và có thể nói
rằng trên cuộc hành tŕnh đi
qua ngang nhiều thành phố, và
thỉnh thoảng cũng bắt
gặp nhiều h́nh ảnh hết
sức tươi đẹp, đó
có thể là một phần quà
của cuộc sống này, nhưng
đồng thời cũng có
thể là những ǵ làm tâm tư
dính mắc với trần gian
nhiều thay đổi này
Tâm tư của chúng ta mỗi
khi tiếp xúc, với đẹp
của sắc, với tiếng hay
của thinh, rồi với sự
khả ái, khả hỷ, khả
lạc của thí, vị, xúc, pháp
v.v... Chúng ta luôn luôn mong mỏi kéo
dài những ǵ nghĩ rằng
vừa ḷng đẹp ư, và nếu
thật sự chúng ta không thể kéo
dài được, th́ tự trong tâm
tư của ḿnh, ḿnh vẫn mơ
về một phương trời
miên viễn.
Xem
Tiếp
|
|
Vô
Ngă hay không có Tự Ngă - Thanissaro Bhikkhu Minh
Hạnh và Nguyễn Văn Ḥa chuyển ngữ.
Một
trong những chướng ngại
đầu tiên mà người Tây
Phương thường gặp khi
họ t́m hiểu về Phật giáo
đó là sự giảng dạy
về anatta, thông thường
được dịch là vô ngă.
Sự giảng dạy này là
một chướng ngại do hai lư
do: Thứ nhất, cái y' tưởng
của vô ngă th́ không phù hợp
với những bài giảng khác
của Đức Phật, chẳng
hạn học thuyết của
nghiệp và sự tái sanh, nếu
không có ngă, th́ ai là người
chịu nghiệp quả và làm sao
để tái sanh? Thứ hai, nó không
thể nào phù hợp với
nền tảng của người
Thiên chúa giáo mà chủ thuyết
đó cho là sự hiện hữu
một linh hồn bất diệt
hay bản ngă là căn bản
phải có. Nếu không có tự ngă,
cái ǵ là mục đích của
đời sống tâm linh? Rất
nhiều sách vở cố gắng
trả lời câu hỏi này, nhưng
nếu bạn đọc trong kinh
điển Pali - lời giảng
dạy - trong bản ghi chép lời
giảng của Đức Phật
khởi thủy c̣n tồn tại
lại - bạn sẽ không t́m
thấy nó ở đâu cả.
Thật vậy, có một lần,
Đức Phật được yêu
cầu vạch rơ là có hay không có
tự ngă, và Ngài đă từ
chối trả lời. Sau đó có
người hỏi tại sao Ngài
lại từ chối không trả
lời, th́ Đức Phật
giải thích rằng sự
quyết đoán có tự ngă hay không
có tự ngă sẽ làm ngựi ta rơi
vào t́nh trạng cực đoan
của tà kiến, điều đó
làm cho con đường tu tập
Đạo Phật bị cản
trở. Bởi vậy, câu hỏi
đó nên đặt qua một bên.
Để hiểu sự lặng
thinh của Ngài trong câu hỏi
về ư nghĩa của vô ngă (anatta),
trước hết chúng ta hăy nh́n
vào sự giảng dạy của Ngài
nên đặt câu hỏi như
thế nào và nên trả lời như
thế nào, và làm sao để
diễn đạt câu trả
lời của Ngài
Đọc Tiếp
|
|
Bơi
Ngược Ḍng - Cá Salmon Minh
Hạnh
Đứng trên con
đường bằng ván ghép
lại, nh́n xuống gịng suối
đang chảy bên dưới,
đàn cá Salmon hàng ngàn hàng vạn
con làn da đen bóng đặc
nghẹt đang vùng văy nơi ḍng
suối và đang cố gắng bơi
ngược ḍng mới nh́n
thấy sự cố gắng vô biên
của đàn cá. Nước
từ trên các nghềnh đá cao
chừng ba bốn feet, chảy
xiết rất mạnh. Nhưng dường
như đối với đàn cá
th́ cho dù có trở ngại, cho dù có
khó khăn, chúng cũng quyết vượt
qua. Không những phải bơi ngược
ḍng nước đang chảy
xiết mà chúng c̣n phải nhảy
qua các nghềnh đá cao.
Có những con
nhảy qua nhưng hụt và rơi
vào tảng đá, thân đập vào
tảng đá thật mạnh
một cái: "bốp !"
Và rồi rơi
xuống những tảng đá bên
dưới một cái: "bịch
!"
Chúng dăy đành đạch,
và bị ḍng nước đẩy
ngược về phía sau. Tôi tưởng
đâu chúng bỏ cuộc. Nhưng
không. Chúng quay đầu lại và
tiếp tục dùng sức bơi ngược
ḍng và lại cố sức phóng lên
để nhảy qua cái nghềnh nước,
rồi lại nhảy hụt,
lại đập vào vách đá và
lại rơi xuống tảng đá
bên dưới ḍng suối, rồi
lại bị đẩy lùi về
phía sau, nhưng chúng vẫn kiên gan
quay trở lại và thi đố
với thiên nhiên để nhảy
tiếp qua nghềnh.
Xem
Tiếp
|
|