KINH QUÁN NIỆM
SATIPATTHANA
SUTTA
(Theo Kinh Trung
A H m—According to the Majjhima Nikaya).
·Tôi nghe
như vầy. Một thuở nọ Thế Tôn ở xứ Câu Lâu, Kiềm Ma Sắt Ð m l đô thị của
xứ Câu Lâu. Rồi Thế Tôn gọi các Tỳ Kheo: “N y các Tỳ Kheo.” Các Tỳ Kheo
vâng đáp Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn!” Thế Tôn thuyết như sau: Thus, I have
heard. On one occasion, the Blessed One was living in the Kuru country
at a town of the Kurus named Kammasadhamma. There He addressed the
Bhikkhus thus: “Bhikkhus.” “Venerable sir,” they replied. The Blessed
One said:
·Nầy các
Tỳ Kheo, đây l con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh,
vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, th nh tựu chánh trí, chứng ngộ Niết
B n. Ðó l Tứ Niệm Xứ—Bhikkhus, this is the direct path for the
purification of beings, for surmounting (overcoming) sorrow and
lamentation, for the disappearance of pain and grief, for the attainment
of the true Way, for the realization of Nibbana, namely, the four
foundations of mindfulness.
·Thế n o
l bốn? Nầy các Tỳ Kheo, ở đây Tỳ kheo sống quán niệm thân thể trên thân
thể, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời; sống
quán niệm cảm thọ trên các cảm thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để
chế ngự tham ưu ở đời; sống quán niệm tâm thức trên tâm thức, nhiệt tâm,
tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán pháp trên các
pháp (hay đối tượng của tâm thức nơi các đối tượng tâm thức), nhiệt tâm,
tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời—What are the four? Here,
Bhikkhus, a Bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent,
fully aware, and mindful, having put away covetousness (envy) and grief
for the world. He abides contemplating feelings as feelings, ardent,
fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the
world. He abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and
mindful, having put away covetousness (envy) and grief for the world. He
abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware,
and mindful, having put away covetousness (envy) and grief for the
world.
QUÁN THÂN—CONTEMPLATION OF THE BODY
a)
Tỉnh Thức Về Hơi Thở—Mindfulness of
Breathing:
·V nầy
các Tỳ Kheo, thế n o l Tỳ Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể?
N y các Tỳ Kheo, ở đây, Tỳ Kheo đi đến khu rừng, đi đến gốc cây, hay đi
đến ngôi nh trống, v ngồi kiết gi , lưng thẳng v an trú trong chánh
niệm trước mặt. Vị ấy thở vô tỉnh giác l mình đang thở vô; vị ấy thở ra
tỉnh giác l mình đang thở ra. Thở vô một hơi d i, vị ấy ý thức rằng:
“Tôi đang thở vô một hơi d i.” Thở ra một hơi d i, vị ấy ý thức rằng:
“Tôi đang thở ra một hơi d i.” Thở vô một hơi ngắn, vị ấy ý thức rằng:
“Tôi đang thở vô một hơi ngắn.” Thở ra một hơi ngắn, vị ấy ý thức rằng:
“Tôi đang thở ra một hơi ngắn.” Cảm giác to n thân, tôi sẽ thở vô,” vị
ấy tập; “cảm giác to n thân, tôi sẽ thở ra,” vị ấy tập; “An tịnh to n
thân, tôi sẽ thở vô,” vị ấy tập; “An tịnh to n thân, tôi sẽ thở ra,” vị
ấy tập. N y các Tỳ Kheo, như người thợ quay hay học trò người thợ quay
thiện xảo khi quay d i, tuệ tri: “Tôi quay d i” hay khi quay ngắn, vị ấy
ý thức rằng: “Tôi quay ngắn.” Cũng vậy, n y các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo thở vô
d i, ý thức rằng: “Tôi đang thở vô d i.” Thở ra d i, ý thức rằng: “Tôi
đang thở ra d i.” Thở vô ngắn, ý thức rằng: “Tôi đang thở vô ngắn.” Thở
ra ngắn, ý thức rằng: “Tôi đang thở ra ngắn.” Vị ấy tập: “Tôi có ý thức
rõ rệt về trọn cả hơi thở m tôi đang thở v o.” Vị ấy tập: “Tôi có ý
thức rõ rệt về trọn cả hơi thở m tôi đang thở ra.” Vị ấy tập: “Tôi đang
thở v o v l m cho sự điều h nh trong thân thể tôi trở nên an tịnh.” Vị
ấy tập: “Tôi đang thở ra v l m cho sự điều h nh trong thân thể tôi trở
nên an tịnh.”—An now, Bhikkhus, does a Bhikkhu abide contemplating the
body as a body? Here a Bhikkhu, gone to the forest or to the root of a
tree or to an empty hut, sit down; having folded his legs crosswise, set
his body erect, and established mindfulness in front of him, ever
mindful he breathes in, mindful he breathes out. Breathing in long, he
understands: “I breathe in long;” or breathing out long, he understands:
“I breathe out long.” Breathing in short, he understands: “I breathe in
short;” or breathing out short, he understands: “I breathe out short.”
He trains thus: “I shall breathe in experiencing the whole body of
breath;” he trains thus: “I shall breathe out experiencing the whole
body of breath.” He trains thus: “I shall breathe in tranquilizing the
bodily formation;” he trains thus: “I shall breathe out tranquilizing
the bodily formation.” Just as a skilled turner or his apprentice, when
making a long turn, understands: “I make a long turn;” or when making a
short turn, understands: “I make a short turn;” so too, breathing in
long, a Bhikkhu understands: “I breathe in long,” he trains thus: “I
shall breathe out tranquilizing the bodily formation.”
·Như vậy,
khi vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân
thể trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn
ngoại thân; hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay
sống quán niệm tánh diệt tận trên thân thể; hay sống quán niệm tánh sanh
diệt trên thân thể. Hoặc người ấy quán niệm: “Có thân đây,” vị ấy an trú
chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị
ấy không nương tựa, không chấp trước vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo,
như vậy l Tỳ Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way, he
abides contemplating the body as a body internally, or he abides
contemplating the body as a body externally , or he abides contemplating
the body as a body both internally and externally. Or else, he abides
contemplating in the body its arising factors, ot he abides
contemplating in the body its vanishing factors, or he abides
contemplating in the body both its arising and vanishing factors. Or
else mindfulness that ‘there is a body’ is simply established in him to
the extent necessary for bare knowledge and mindfulness. And, he abides
independent, not clinging to anything in the world. That is how a
Bhikkhu abides contemplating the body as a body.
b)
Tứ Oai Nghi—The Four Postures:
·Lại nữa,
n y các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo đi, ý thức rằng: “Tôi đang đi.” Khi đứng, ý
thức rằng: “Tôi đang đứng.” Khi ngồi, ý thức rằng: “Tôi đang ngồi.” Khi
nằm, ý thức rằng: “Tôi đang nằm.”Thân thể được xử dụng như thế n o, vị
ấy ý thức thân thể như thế ấy—Again, Bhikkhus, when walking, a Bhikkhu
understands: “I am walking;” when standing, he understands: “I am
standing;” when sitting, he understands: “I am sitting;” when lying
down, he understands: “I am lying down;” or he understands accordingly
however his body is disposed.
·Vị ấy
sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay vị ấy sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay vị ấy sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn
ngoại thân; hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay
vị ấy sống quán niệm tánh diệt tận trên thân thể; hay vị ấy sống quán
niệm tánh sanh diệt trên thân thể. “Có thân đây,” vị ấy an trú trong
chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị
ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời nầy. N y
các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In
this way, he abides contemplating the body as a body internally,
externally, and both internally and externally. And he abides
independent, not clinging to anything in the world. That too is how a
Bhikkhu abides contemplating the body as a body.
c)
Ho n To n Tỉnh Thức—Full Awareness:
·Lại nữa,
n y các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo khi bước tới bước lui, biết rõ việc mình đang
l m; khi ngó tới ngó lui, biết rõ việc mình đang l m; khi co tay, khi
duỗi tay, biết rõ việc mình đang l m; khi mặc áo Tăng Gi Lê, mang bát,
mang y, biết rõ việc mình đang l m; khi ăn, uống, nhai, nếm, biết rõ
việc mình đang l m; khi đại tiểu tiện, biết rõ việc mình đang l m; khi
đi, đứng, ngồi, ngủ, thức, nói, im lặng, biết rõ các việc mình đang
l m—Again, Bhikkhus, a Bhikkhu is one who acts in full awareness when
going forward and returning; who acts in full awareness when looking
ahead and looking away; who acts in full awareness when flexing and
extending his limbs; who acts in full awareness when wearing his robes
and carrying his outer robe and bowl; who acts in full awareness when
eating , drinking, consuming food and tasting; who acts in full
awareness when walking, standing, siting, falling asleep, waking up,
talking and keeping silent.
·Như vậy,
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể; hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây,” vị ấyan trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. N y các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way, he abides
contemplating the body as a body internally, externally, and both
internally and externally. And, he abides independent, not clinging to
anything in ttheworld. That too is how a Bhikkhu abides contemplating
the body as a body.
d)
Thân Uế Trược—Foulness of the Body
Parts:
·Lại nữa,
n y các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo quan sát thân nầy, từ gót chân trở lên v từ
đỉnh tóc trở xuống, bao bọc bởi một lớp da v chứa đầy những vật bất
tịnh khác nhau. Trong thân nầy: “Ðây l tóc, lông, móng, răng, da, thịt,
gân, xương, thận, tủy, tim, gan, ho nh cách mô, lá lách, phổi, ruột,
m ng ruột bụng, phân, mật, đ m, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da,
nước miếng, nước mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu.” N y các Tỳ Kheo,
cũng như một bao đồ, hai đầu trống đựng đầy các loại hạt như gạo, lúa,
đậu xanh, đậu lớn, mè, gạo đã xay rồi. Một người có mắt, đổ các hột ấy
ra v quan sát: “Ðây l hột gạo, đây l hột lúa, đây l đậu xanh, đây l
đậu lớn, đây l mè, đây l hột lúa đã xay rồi.” Cũng vậy, nầy các Tỳ
Kheo, một Tỳ Kheo quan sát thân nầy dưới từ b n chân trở lên trên cho
đến đảnh tóc, bao bọc bởi da v chứa đầy những vật bất tịnh khác nhau.
Trong thân nầy: “Ðây l tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương,
tủy, thận, tim, gan, ho nh cách mô, lá lách, phổi, ruột, m ng ruột,
bụng, phân, mật, đ m, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng,
nước mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu.”—Again, Bhikkhus, a Bhikkhu
reviews this same body up from the soles of the feet and down from the
top of the hair, bounded by skin, as full of many kinds of impurity
thus: “In this body there are head-hairs, body-hairs, nails, teeth,
skin, flesh, sinews, bones, bone-marrow, kidneys, heart, liver,
diaphragm, spleen, lungs, large intestines, small intestines, contents
of the stomach, feces, bile, phlegm, pus, blood, sweat, fat, tears,
grease, spittle, snot, oil of the joints, and urine.” Just as though
there were a bag with an opening at both ends full of many sorts of
grain, such as hil rice, red rice, beans, peas, millet, and white rice,
and a man with good eyes were to open it and review it thus: “This is
hill rice, this is red rice, these are beans, these are peas, this is
millet, this is white rice;” so too, a Bhikkhu reviews this same body...
as full of many kinds of impurity thus: “In this body there are
head-hairs and urine.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể; hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây,” vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way he abides
contemplating the body as a body internally, externally, and both
internaly and externally... And, he abides independent, not clinging to
anything in the world. That too is how a Bhikkhu abides contemplating
the body as a body—See# 5.
e)
Thân Tứ Ðại—Elements of the Body:
·Lại nữa,
nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo quan sát thân nầy về các vị trí các giới v sự
sắp đặt các giới: “Trong thân nầy có địa đại, thủy đại, hỏa đại, v
phong đại.” Nầy các Tỳ Kheo, như một người đồ tể thiện xảo, hay đệ tử
của một người đồ tể giết một con bò, ngồi cắt chia từng phần tại ngã tư
đường. Cũng vậy, nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo quán sát thấy thân nầy về vị
trí các giới: “Trong thân nầy có địa đại, thủy đại v phong đại.”—Again,
Bhikkhus, a Bhikkhu reviews this same body, however it is placed,
however disposed, as consisting of elements thus: “In this body there
are the earth element, the water element, the fire element, and the air
element.” Just as though a skilled butcher or his apprentice had killed
a cow and was seated at the crossroads with it cut up into pieces; so
too, a Bhikkhu reviews this same body... as consisting of elements thus:
“In this body there are the earth element, the water element, the fire
element and the air element.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way, he abides
contemplating the body as a body internally, externally, and both
internally and externally... And he abides independent, not clinging to
anything in the world. That too is how a Bhikkhu abides contemplating
the body as a body
f-n) Cửu
Quán Về Nghĩa Ðịa—The Nine Charnel Ground Contemplations:
·Lại nữa,
nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa một ng y, hai ng y, ba ng y, thi thể ấy trương phồng lên, xanh đen
lại, nát thối ra. Tỳ Kheo quán niệm- thân thể ấy như sau: ‘Thân nầy tánh
chất l như vậy, bản tánh l như vậy, không vượt khỏi tánh chất
ấy.”—Again, Bhikkhus, as though he were to see a corpse thrown aside in
a charnel ground, one, two, or three days dead, bloated, livid, and
oozing matter, a Bhikkhu compares this same body with it thus: “This
body too is of the same nature, it will be like that, it is not exempt
from that fate.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể; hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây,” vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way, he abides
contemplating the body as a body internally, externally, and both
internaly and externally. And, he abides independent, not clinging to
anything in the world. That too is how a Bhikkhu abides contemplating
the body as a body.
·Lại nữa,
nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, bị các lo i quạ ăn, hay bị các lo i diều hâu ăn, hay bị các chim
kên kên ăn, hay bị các lo i chó ăn, hay bị các lo i giả can ăn, hay bị
các lo i dòi bọ rúc rỉa. Tỳ Kheo quán chiếu sự thực ấy v o thân thể của
chính mình: “Thân nầy tánh chất l như vậy, bản chất l như vậy, không
vượt khỏi tánh chất ấy.”—Again, as though he were to see a corpse thrown
aside in a charnel ground, being devoured by crows, hawks, vultures,
dogs, jackals, or various kinds of worms, a Bhikkhu compares this same
body with it thus: “This body too is of the same nature, it will be like
that, it is not exempt from that fate.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—That too is how a Bhikkhu
abides contemplating the body as a body.
·Nầy các
Tỳ Kheo, lại nữa, Tỳ Kheo như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, với các bộ xương còn liên kết với nhau, còn dính thịt v máu, còn
được nối liền bởi các đường gân..., với các bộ xương còn liên kết với
nhau, không còn dính thịt, nhưng còn dính máu, còn được các đường gân
cột lại với nhau..., với các bộ xương không còn dính thịt, không còn
dính máu, không còn được các đường gân cột lại với nhau, chỉ còn có
xương không dính lại với nhau, rãi rác chỗ nầy chỗ kia. Ở đây l xương
tay, ở đây l xương chân, ở đây l xương ống, ở đây l xương bắp vế, ở
đây l xương mông, ở đây l xương sống, ở đây l xương đầu. Tỳ Kheo ấy
quán niệm thân ấy như sau: “Thân nầy tánh chất l như vậy, bản tánh l
như vậy, không vượt khỏi tánh tánh chất ấy.”—Again, as though he were to
see a corpse thrown aside in a charnel ground, a skeleton with flesh and
blood, held together with sinews... a fleshless skeleton smeared with
blood, held together with sinews... a skeleton without flesh and blood,
held together with sinews.. disconnected bones scattered in all
directions, here a hand-bone, there a foot-bone, here a shin-bone, there
a thigh-bone, here a hip-bone, there a back-bone, here a rib-bone, there
a breast-bone, here an arm-bone, there a shoulder-bone, here a
neck-bone, there a jaw-bone, here a tooth, there the skull, a Bhikkhu
compares this same body with it thus: “This body too is of the same
nature, it will be like that, it is not exempt from that fate.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—That too is how a Bhikkhu
abides contemplating the body as a body.
·Lại nữa,
nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa
địa, chỉ còn to n xương trắng m u vỏ ốc..., chỉ còn một đống xương lâu
hơn ba năm..., chỉ còn l xương thối trở th nh bột. Tỳ Kheo ấy quán niệm
thân ấy như sau: “Thân nầy tánh chất l như vậy, bản tánh l như vậy,
không vượt khỏi tánh tánh chất ấy.”—Again, Bhikkhus, as though he were
to see a corpse thrown aside in a charnel ground, bones bleached white,
the color of shells; bones heaped up, more than a year old; bones rotted
and crumbled to dust, a Bhikkhu compares this same body with it thus:
“This body too is of the same nature, it will be like that, it is not
exempt from that fate.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm thân thể trên nội thân; hay sống quán niệm thân thể
trên ngoại thân; hay sống quán niệm thân thể trên cả nội thân lẫn ngoại
thân. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên thân thể; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên thân thể. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên thân thể. “Có thân đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm thân thể trên thân thể—In this way he abides
contemplating the body as a body internally, or he abides contemplating
the body as a body internally, or he abides contemplating the body as a
body externally, or he abides contemplating the body as a body both
internally and externally. Or else he abides contemplating in the body
its arising factors, or he abides contemplating in the body its
vanishing factors, or he abides contemplating in the body both its
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there is a
body’ is simply established in him to the extent necessary for bare
knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging to
anything in the world. That too is how a Bhikkhu abides contemplating
the body as a body.
QUÁN THỌ—CONTEMPLATION OF FEELING
·Nầy các
Tỳ Kheo, như thế n o l Tỳ Kheo sống quán niệm cảm thọ trên các cảm thọ?
Nầy các Tỳ Kheo, ở đây Tỳ Kheo khi cảm giác lạc thọ, vị ấy ý thức rằng:
“Ta đang có một cảm thọ khoái lạc.” Mỗi khi có một cảm thọ đau khổ, vị
ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm thọ đau khổ.” Mỗi khi có một cảm thọ
không khoái lạc cũng không đau khổ, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một
cảm thọ không khoái lạc cũng không đau khổ.” Khi có một cảm thọ khoái
lạc vật chất, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm thọ khoái lạc vật
chất.” Khi có một cảm thọ khoái lạc tinh thần, vị ấy ý thức rằng: “Ta
đang có một cảm thọ khoái lạc tinh thần.” Khi có một cảm thọ khổ đau vật
chất, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm thọ khổ đau vật chất.” Khi
có một cảm thọ khổ đau tinh thần, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm
thọ khổ đau tinh thần.” Khi có một cảm thọ vật chất không khoái lạc cũng
không khổ đau, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm thọ vật chất không
khoái lạc cũng không đau khổ.” Khi có một cảm thọ tinh thần không khoái
lạc cũng không khổ đau, vị ấy ý thức rằng: “Ta đang có một cảm thọ tinh
thần không khoái lạc cũng không khổ đau.”—And how, Bhikkhus, does a
Bhikkhu abide contemplating feelings as feelings? Here, when feeling a
pleasant feeling, a Bhikkhu understands: “I feel a pleasant feeling;”
when feeling a painful feeling, he understands: “I feel a painful
feling;” when feeling a neither-painful-nor-pleasant feeling, he
understands: “I feel a neither-painful-nor-pleasant feeling.” When
feeling a worldly pleasant feeling, he understands: “I feel a worldly
pleasant feling;” when feeling an unworldly pleasant feling, he
understands: “I feel an unworldly pleasant feeling;” when feeling a
worldly painful feeling, he understands: “I feel a worldly painful
feeling;” when feeling an unworldly painful feeling, he understands: “I
feel an unworldly painful feeling;” when feeling a worldly
neither-painful-nor pleasant feeling, he understands: “I feel a worldly
neither-painful-nor-pleasant feeling;” when feeling an unworldly
neither-painful-nor-pleasant feeling, he understands: “I feel an
unworldly neither-painful-nor-pleasant feeling.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm cảm thọ trên các nội thọ; hay sống quán niệm cảm
thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán cảm thọ thể trên cả nội thọ lẫn
ngoại thọ. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các thọ; hay
sống quán niệm tánh diệt tận trên các thọ. Hay sống quán niệm tánh sanh
diệt trên các thọ. “Có thọ đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm cảm thọ trên các cảm thọ—In this way he abides
contemplating feelings as feelings internally, or he abides
contemplating feelings as feelings externally, or he abides
contemplating feelings as feelings both internally and externally. Or
else he abides contemplating in feelings their arising factors, or he
abides contemplating in feelings their vanishing factors, or he abides
contemplating in feelings both their arising and vanishing factors. Or
else, mindfulness that ‘there is feeling’ is simply established in him
to the extent necessary for bare knowledge and mindfulness. And, he
abides independent, not clinging to anything in the world. That is how a
Bhikkhu abides contemplating feelings as feelings.
QUÁN TÂM—CONTEMPLATION OF MIND
·Nầy các
Tỳ Kheo, như thế n o l Tỳ Kheo sống quán niệm tâm thức nơi tâm thức?
Nầy các Tỳ Kheo, mội khi nơi tâm thức có tham dục, vị ấy ý thức rằng tâm
thức của mình đang có tham dục. Mỗi khi tâm thức không có tham dục, vị
ấy ý thức rằng tâm thức của mình không có tham dục. Mỗi khi trong tâm
thức mình có sân hận, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang có sân
hận. Mỗi khi tâm thức của mình không có sân hận, vị ấy ý thức rằng tâm
thức của mình đang không có sân hận. Mỗi khi tâm thức mình có si mê, vị
ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang si mê. Mỗi khi tâm thức của mình
không có si mê, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang không có si
mê. Mỗi khi tâm thức mình có thu nhiếp, vị ấy ý thức rằng tâm thức của
mình đang có thu nhiếp. Mỗi khi tâm thức mình tán loạn, vị ấy ý thức
rằng tâm thức của mình đang tán loạn. Mỗi khi tâm thức mình trở th nh
khoáng đạt, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang trở th nh khoáng
đạt. Mỗi khi tâm thức mình trở nên hạn hẹp, vị ấy ý thức rằng tâm thức
của mình đang trở nên hạn hẹp. Mỗi khi tâm thức mình đạt đến trạng thái
cao nhất, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang đạt đến trạng thái
cao nhất. Mỗi khi tâm thức mình không đạt đến trạng thái cao nhất, vị ấy
ý thức rằng tâm thức mình không đạt đến trạng thái cao nhất. Mỗi khi tâm
thức mình có định, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang có định. Mỗi
khi tâm thức mình không có định, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình
đang không có định. Mỗi khi tâm thức mình giải thoát, vị ấy ý thức rằng
tâm thức của mình đang giải thoát. Mỗi khi tâm thức mình không có giải
thoát, vị ấy ý thức rằng tâm thức của mình đang không có giải thoát—An
how, Bhikkhus, doeas a Bhikhu abide contemplating mind as mind? Here a
Bhikhu understands mind affected by lust as mind affected by lust, and
mind unaffected by lust as mind unaffected by lust. He understands mind
affected by hate as mind affected by hate, and mind unaffected by hate
as mind unaffected by hate. He understands mind affected by delusion as
mind affected by delusion, and mind unaffected by delusion as mind
unaffected by delusion. He understands contracted mind as contracted
mind, and distracted mind as distracted mind. He understands exalted
mind as exalted mind, and unexalted mind as unexalted mind. He
understands surpassed mind as surpassed mind, and unsurpassed mind as
unsurpassed mind. He understands concentrated mind as concentrated mind,
and unconcentrated mind as unconcentrated mind. He understands liberated
mind as liberated mind, and unliberated mind as unliberated mind.
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm tâm thức trên nội tâm; hay sống quán niệm tâm thức
trên cả nội tâm lẫn ngoại tâm. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi
trên tâm thức; hay sống quán niệm tánh diệt tận trên tâm thức. Hay sống
quán niệm tánh sanh diệt trên tâm thức. “Có tâm đây, vị ấy an trú chánh
niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống
không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo,
như vậy l Tỳ Kheo sống quán niệm tâm thức trên các tâm thức—In this way
he abides contemplating mind as mind internally, or he abides
contemplating mind as mind externally, or he abides contemplating mind
as mind both internally and externally. Or else, he abides contemplating
in mind its arising factors, or he abides contemplating in mind its
vanishing factors, or he abides contemplating in mind both its arising
and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there is mind’ is
simply established in him to the extent necessary for bare knowledge and
mindfulness. And he abides independent, not clinging to anything in the
world. That is how a Bhikkhu abides contemplating mind as mind.
QUÁN PHÁP—CONTEMPLATION OF MIND-OBJECTS
(A)
Năm Triền Cái—The Five Hindrance: Nầy
các Tỳ Kheo, thế n o l Tỳ Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp? Nầy
các Tỳ Kheo, ở đây Tỳ Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp đối với năm
triền cái (năm món ngăn che). V nầy các Tỳ Kheo, thế n o l các Tỳ Kheo
sống quán niệm pháp trên các pháp đối với năm triền cái?—An how,
Bhikkhus, does a Bhikkhu abide contemplating mind-objects as
mind-objects? Here a Bhikkhu abides contemplating mind-objects as
mind-objects in terms of the five hindrances. And how does a Bhikkhu
abide contemplating mind-objects as mind-objects in terms of the five
hindrances?
1)
Nầy các Tỳ Kheo, ở đây nội tâm Tỳ Kheo
có ái dục, vị ấy ý thức rằng nội tâm của mình đang có ái dục. Khi nội
tâm không có ái dục, vị ấy ý thức rằng nội tâm của mình không có ái dục.
V với ái dục chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy ý thức được sự đang sanh
khởi ấy. Khi một niệm ái dục đã sanh, vị ấy ý thức được sự đã sanh khởi
ấy. Khi ái dục đang được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy
ý thức như vậy—Here, there being sensual desire in him, a Bhikkhu
understands: “There is sensual desire in me;” or there being no sensual
desire in him, he understands: “There is no sensual desire in me;” and
he also understands how there comes to be the arising of unarisen
sensual desire, and how there comes to be the abandoning of arisen
sensual desire, and how there comes to be the future non-arising of
abandoned sensual desire.
2)
Khi nội tâm có sân hận, vị ấy ý thức
rằng nội tâm mình đang có sân hận. Khi nội tâm không có sân hận, vị ấy ý
thức rằng nội tâm mình đang không có sân hận. Khi một niệm sân hận chưa
sanh nay bắt đầu sanh khởi, vị ấy ý thức được sự bắt đầu sanh khởi ấy.
Khi một niệm sân hận đã sanh khởi, nay được đoạn diệt, vị ấy ý thức được
sự đoạn diệt ấy. Khi một niệm sân hận đã được đoạn diệt v tương lai
không còn sanh khởi nữa, vị ấy ý thức được như vậy—There being ill-will
in him, a Bhikkhu understands: “There is ill-will in me;” or there being
no ill-will in him, he understands: “There is no ill-will in me;” and he
also understands how there comes to be the arising of unarisen
ill-will, and how there comes to be the abandoning of arisen ill-will,
and how there comes to be the future non-arising of abandoned ill-will.
3)
Khi nội tâm có hôn trầm thụy miên (mê
muội v buồn ngủ), vị ấy ý thức được sự hôn trầm thụy miên ấy. Khi nội
tâm không có hôn trầm thụy miên, vị ấy ý thức được nội tâm của mình đang
không có hôn trầm thụy miên. Khi hôn trầm v thụy miên chưa sanh nay bắt
đầu sanh khởi, vị ấy ý thức được sự đang sanh khởi ấy. Khi hôn trầm v
thụy miên đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy ý thức được sự đang đoạn
diệt ấy. Khi hôn trầm v thụy miên đã được đoạn diệt v tương lai không
thể sanh khởi nữa, vị ấy ý thức được điều đó—There being sloth and
torpor in him, a Bhikkhu understands: “There are sloth and torpor in
me;” or there being no sloth and torpor in him, he understands: “There
are no sloth and torpor in me;” and he also understands how there comes
to be the arising of unarisen sloth and torpor, and how there comes to
be the abandoning of arisen sloth and torpor, and how there comes to be
the future non-arising of abandoned sloth and torpor.
4)
Khi nội tâm có trạo hối (sự dao động
bất an v hối hận), vị ấy ý thức rằng mình đang có dao động bất an v
hối hận. Khi nội tâm không có dao động bất an v hối hận, vị ấy ý thức
rằng nội tâm mình đang không có sự dao động bất an v hối hận. Khi dao
động bất an v hối hận sanh khởi, vị ấy ý thức rằng nội tâm mình đang
sanh khởi dao động bất an v hối hận. Khi dao động bất an v hối hận đã
sanh nay được đoạn diệt, vị ấy ý thức được sự đoạn diệt ấy. Với dao động
bất an v hối hận đã được đoạn diệt, tương lai không còn sanh khởi nữa,
vị ấy ý thức được như vậy—There being restlessness and remorse in him, a
Bhikkhu understands: “There are restlessness and remorse in me;” or
there being no restlessness and remorse in him, he understands: “There
are no restlessness and remorse in me;” and he also understands how
there comes to be the arising of unarisen restlessness and remorse, and
how there comes to be the abandoning of arisen restlessness and remorse,
and how there comes to be the future non-arising of abandoned
restlessness and remorse.
5)
Khi nội tâm có nghi, vị ấy ý thức được
nội tâm của mình đang có nghi. Khi nội tâm không có nghi, vị ấy ý thức
được nội tâm mình đang không có nghi. Khi nội tâm với nghi chưa sanh nay
đang sanh khởi, vị ấy ý thức được sự sanh khởi ấy. Với nghi đã sanh nay
được đoạn diệt, vị ấy ý thức được sự đoạn diệt ấy. Với nghi đã được đoạn
diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy ý thức được như vậy—There
being doubt in him, a Bhikkhu understands: “There is doubt in me;” or
there being no doubt in him, he understands: “There is no doubt in me;”
and he also understands how there comes to be the arising of unarisen
doubt, and how there comes to be the abandoning of arisen doubt, and how
there comes to be the future non-arising of abandoned doubt.
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm pháp trên các nội pháp; hay sống quán niệm pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán niệm pháp trên cả nội pháp lẫn ngoại
pháp. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên các pháp. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên các pháp. “Có pháp đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp— In this way he abides
contemplating mind-objects as mind-objects internally, or he abides
contemplating mind-objects as mind-objects externally, or he abides
contemplating mind-objects as mind-objects both internally and
externally. Or else he abides contemplating in mind-objects their
arising factors, or he abides contemplating in mind-objects their
vanishing factors, or he abides contemplating in mind-objects both their
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there are
mind-objects’ is simply established in him to the extent necessary for
bare knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging
to anything in the world. That is how a Bhikkhu abides contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the five hindrances.
(B)
Lại nữa, nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo sống
quán niệm pháp trên các pháp đối với ngũ uẩn. Nầy các Tỳ Kheo, thế n o
l Tỳ Kheo sống quán pháp trên các pháp đối với năm thủ uẩn? Nầy các Tỳ
Kheo, Tỳ Kheo quán chiếu như sau: Again, Bhikkhus, a Bhikkhu abides
contemplating mind-objects as mind-objects in terms of the five
aggregates affected by clinging. And how does a Bhikkhu abide
contemplating mind-objects as mind-objects in terms of the five
aggregates affected by clinging? Here a Bhikkhu understands:
1)
Ðây l sắc (hình thể), đây l sắc tập
(sự phát sinh ra hình thể), đây l sắc diệt—Such is material form, such
its origin, such its disappearance.
2)
Ðây l thọ, đây l thọ tập, đây l thọ
diệt—Such is feeling, such its origin, such its disappearance.
3)
Ðây l tưởng, đây l tưởng tập, đây l
tưởng diệt—Such is perception, such its origin, such its disappearance.
4)
Ðây l h nh, đây l h nh tập, đây l
h nh diệt—Such are the formations, such their origin, such their
disappearance.
5)
Ðây l thức, đây l thức tập, đây l
thức diệt—Such is consciousness, such its origin, such its
disappearance.
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm pháp trên các nội pháp; hay sống quán niệm pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán niệm pháp trên cả nội pháp lẫn ngoại
pháp. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên các pháp. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên các pháp. “Có pháp đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp đối với ngũ uẩn—In this way, he
abides contemplating mind-objects as mind-objects internally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects externally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects both internally and
externally. Or else he abides contemplating in mind-objects their
arising factors, or he abides contemplating in mind-objects their
vanishing factors, or he abides contemplating in mind-objects both their
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there are
mind-objects’ is simply established in him to the extent necessary for
bare knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging
to anything in the world. That is how a Bhikkhu abides contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the five aggregates.
(C)
Lại nữa, nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo sống
quán niệm pháp trên các pháp đối với sáu nội ngoại xứ. Nầy các Tỳ Kheo,
thế n o l Tỳ Kheo sống quán pháp trên các pháp đối với sáu nội ngoại
xứ?—Again, Bhikkhus, a Bhikkhu abides contemplating mind-objects as
mind-objects in terms of the six internal and external bases. And how
does a Bhikkhu abide contemplating mind-objects as mind-objects in terms
of the six internal and external bases?
1)
Vị ấy ý thức về mắt v đối tượng của
mắt l hình sắc v về những r ng buộc tạo nên do mắt v hình sắc. Vị ấy
ý thức về những r ng buộc chưa sanh nay đang phát sanh. Vị ấy ý thức về
những r ng buộc đã phát sanh nay được đoạn diệt. Vị ấy ý thức về những
r ng buộc đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa—Here a
Bhikkhu understands the eye, he understands forms, and he understands
the fetter that arises dependent on both; and he understands how there
comes to be the arising of the unarisen fetter, and how there comes to
be the future non-arising of the abandoning fetter.
2)
Vị ấy ý thức về tai v đối tượng của
tai l âm thanh v về những r ng buộc tạo nên do tai v âm thanh. Vị ấy
ý thức về những r ng buộc chưa sanh nay đang sanh khởi. Vị ấy ý thức về
những r ng buộc đã sanh, nay đang được đoạn diệt. Vị ấy ý thức về những
r ng buộc đã được đoạn diệt, tương lai không còn sanh khởi nữa—Here a
Bhikkhu understands the ear, he understands sounds, and he understands
the fetter that arises dependent on both; and he understands how there
comes to be the arising of the unarisen fetter, and how there comes to
be the future non-arising of the abandoning fetter.
3)
Vị ấy ý thức về lổ mũi v đối tượng
của mũi l mùi hương v những r ng buộc tạo nên do lổ mũi v mùi hương.
Vị nầy ý thức về những r ng buộc chưa phát sanh nay đang sanh khởi. Vị
ấy ý thức về những r ng buộc đã phát sanh v đang được đoạn diệt. Vị ấy
ý thức về những r ng buộc đã được đoạn diệt, tương lai không còn sanh
khởi nữa—Here a Bhikkhu understands the nose, he understands odours, and
he understands the fetter that arises dependent on both; and he
understands how there comes to be the arising of the unarisen fetter,
and how there comes to be the future non-arising of the abandoning
fetter.
4)
Vị ấy ý thức về cái lưỡi v đối tượng
của lưỡi l vị nếm v những r ng buộc tạo nên do cái lưỡi v vị nếm. Vị
ấy ý thức về những r ng buộc chưa phát sanh nay đang phát sanh. Vị ấy ý
thức về những r ng buộc đã phát sanh nay đang được đoạn diệt. Vị ấy ý
thức về những r ng buộc đã được đoạn diệt, tương lai không còn sanh khởi
nữa— Here a Bhikkhu understands the tongue, he understands flavours, and
he understands the fetter that arises dependent on both; and he
understands how there comes to be the arising of the unarisen fetter,
and how there comes to be the future non-arising of the abandoning
fetter.
5)
Vị ấy ý thức về thân v đối tượng của
thân l sự xúc chạm. Vị ấy ý thức về những r ng buộc chưa sanh khởi nay
đang được sanh khởi. Vị ấy ý thức về những r ng buộc đã sanh khởi đang
được đoạn tận. Vị ấy ý thức về những r ng buộc đã được đoạn diệt, tương
lai không còn sanh khởi nữa—Here a Bhikkhu understands the body, he
understands tangibles, and he understands the fetter that arises
dependent on both; and he understands how there comes to be the arising
of the unarisen fetter, and how there comes to be the future non-arising
of the abandoning fetter.
6)
Vị ấy ý thức về đối tượng của ý l tư
tưởng v về những r ng buộc tạo nên do ý l tư tưởng. Vị ấy ý thức về
những r ng buộc chưa sanh khởi nay đang sanh khởi. Vị ấy ý thức về những
r ng buộc đã sanh khởi đang được đoạn diệt. Vị ấy ý thức về những r ng
buộc đã đoạn diệt, tương lai không còn sanh khởi nữa—Here a Bhikkhu
understands the mind, he understands mind-objects, and he understands
the fetter that arises dependent on both; and he understands how there
comes to be the arising of the unarisen fetter, and how there comes to
be the future non-arising of the abandoning fetter.
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm pháp trên các nội pháp; hay sống quán niệm pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán niệm pháp trên cả nội pháp lẫn ngoại
pháp. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên các pháp. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên các pháp. “Có pháp đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp đối với sáu nội ngoại xứ—In this
way he abides contemplating mind-objects as mind-objects internally, or
he abides contemplating mind-objects as mind-objects externally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects both internally and
externally. Or else he abides contemplating in mind-objects their
arising factors, or he abides contemplating in mind-objects their
vanishing factors, or he abides contemplating in mind-objects both their
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there are
mind-objects’ is simply established in him to the extent necessary for
bare knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging
to anything in the world. That is how a Bhikkhu abides contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the six internal and external
bases.
(D)
Lại nữa, nầy các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo sống
quán niệm pháp trên pháp đối với thất giác chi. Nầy các Tỳ Kheo, thế n o
l Tỳ Kheo sống quán pháp trên pháp đối với thất giác chi?—Again,
Bhikkhus, a Bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects in
terms of the seven enlightenment factors. And how does a Bhikkhu abide
contemplating mind-objects as mind-objects in terms of the seven
enlightenment factors?
1)
Khi nội tâm có niệm giác chi (yếu tố
chánh niệm), vị ấy ý thức l mình có chánh niệm. Vị ấy quán chiếu rằng
tâm mình đang có chánh niệm. Khi không có chánh niệm, vị ấy ý thức rằng
tâm mình không có chánh niệm. Vị ấy ý thức về chánh niệm chưa sanh khởi
nay đang sanh khởi. Vị ấy ý thức về chánh niệm đã phát sanh nay đang
th nh tựu viên mãn—Here, there being the mindfulness enlightenment
factor in him, a Bhikkhu understands: “There is the mindfulness
enlightenment factor in me;” or there being no mindfulness enlightenment
factor in him, he understands: “There is no mindfulness enlightenment
factor In me; and also understands how there comes to be the arising of
the unarisen mindfulness enlightenment factor, and how the arisen
mindfulness enlightenment factor comes to fulfilment by development.”
2)
Khi nội tâm có trạch giác chi (giám
định đúng sai thiện ác). Vị ấy ý thức l mình đang có sự phân định đúng
sai thiện ác. Vị ấy quán chiếu rằng tâm mình đang có sự giám định đúng
sai thiện ác. Khi không có sự giám định, vị ấy ý thức l mình đang không
có sự giám định. Vị ấy ý thức về một sự giám định chưa sanh nay đang
sanh khởi. Vị ấy ý thức về một sự giám định đã sanh khởi nay đang th nh
tựu viên mãn—Here, there being the investigation-of-states enlightenment
factor in him, a Bhikkhu understands: “There is the
investigation-of-states enlightenment factor in me;” or there being no
investigation-of-states enlightenment factor in him, he understands:
“There is no investigation-of-states enlightenment factor In me; and
also understands how there comes to be the arising of the unarisen
investigation-of-states enlightenment factor, and how the arisen
investigation-of-states enlightenment factor comes to fulfilment by
development.”
3)
Khi nội tâm có tinh tấn giác chi, vị
ấy ý thức l mình đang có sự tinh chuyên. Vị ấy quán chiếu rằng tâm mình
đang có sự tinh chuyên. Khi nội tâm không có sự tinh chuyên, vị ấy ý
thức rằng tâm mình không có sự tinh chuyên. Vị ấy ý thức về một sự tinh
chuyên chưa sanh khởi nay đang sanh khởi. Vị ấy ý thức về sự tinh chuyên
đã sanh khởi nay đang đi đến th nh tựu viên mãn— Here, there being the
energy enlightenment factor in him, a Bhikkhu understands: “There is the
energy enlightenment factor in me;” or there being no energy
enlightenment factor in him, he understands: “There is no energy
enlightenment factor in me;” and also understands how there comes to be
the arising of the unarisen energy enlightenment factor, and how the
arisen energy enlightenment factor comes to fulfilment by development.
4)
Khi nội tâm có hỷ giác chi, vị ấy ý
thức l mình đang có an vui. Vị ấy quán chiếu rằng tâm mình đang an vui.
Khi nội tâm không có an vui, vị ấy ý thức l mình đang không có an vui.
Vị ấy ý thức về niềm an vui chưa sanh khởi, nay đang sanh khởi. Vị ấy ý
thức về niềm an vui đã sanh khởi, nay đang đi đến th nh tựu viên
mãn—Here, there being the rapture enlightenment factor in him, a Bhikkhu
understands: “There is the rapture enlightenment factor in me;” or there
being no rapture enlightenment factor in him, he understands: “There is
no rapture enlightenment factor in me; and also understands how there
comes to be the arising of the unarisen rapture enlightenment factor,
and how the arisen rapture enlightenment factor comes to fulfillment by
development.
5)
Khi nội tâm có khinh an giác chi, vị
ấy ý thức tâm mình đang có khinh an (nhẹ nhõm). Vị ấy quán chiếu rằng
tâm mình đang có khinh an. Khi nội tâm không có khinh an, vị ấy ý thức
rằng nội tâm mình không có sự khinh an. Vị ấy ý thức về sự khinh an chưa
sanh khởi, nay đang sanh khởi. Vị ấy ý thức về sự khinh an đã sanh khởi,
nay đang đi đến th nh tựu viên mãn—Here, there being the tranquility
enlightenment factor in him, a Bhikkhu understands: “There is the
tranquility enlightenment factor in me;” or there being no tranquility
enlightenment factor in him, he understands: “There is no tranquility
enlightenment factor In me; and also understands how there comes to be
the arising of the unarisen tranquility enlightenment factor, and how
the arisen tranquility enlightenment factor comes to fulfillment by
development.
6)
Khi nội tâm có định giác chi, vị ấy ý
thức l mình đang có định. Khi nội tâm không có định, vị ấy ý thức l
mình đang không có định. Khi định chưa sanh khởi, nay đang sanh khởi, vị
ấy ý thức như vậy. Khi định đã sanh khởi, nay đang đi đến th nh tựu viên
mãn, vị ấy cũng ý thức như vậy—Here, there being the concentration
enlightenment factor in him, a Bhikkhu understands: “There is the
concentration enlightenment factor in me;” or there being no
concentration enlightenment factor in him, he understands: “There is no
concentration enlightenment factor in me;” and also understands how
there comes to be the arising of the unarisen concentration
enlightenment factor, and how the arisen concentration enlightenment
factor comes to fulfillment by development.
7)
Khi nội tâm có xả giác chi, vị ấy ý
thức l mình đang buông xả. Vị ấy quán chiếu l tâm mình có buông xả.
Khi nội tâm không có sự buông xả, vị ấy ý thức l tâm mình đang không có
sự buông xả. Vị ấy ý thức về sự buông xả chưa sanh khởi, nay đang sanh
khởi. Vị ấy ý thức về sự buông xả đã sanh khởi, nay đang đi đế sự th nh
tựu viên mãn—Here, there being the equanimity enlightenment factor in
him, a Bhikkhu understands: “There is the equanimity enlightenment
factor in me;” or there being no equanimity enlightenment factor in him,
he understands: “There is no equamity enlightenment factor in me;” and
also understands how there comes to be the arising of the unarisen
equanimity enlightenment factor, and how the arisen equanimity
enlightenment factor comes to fulfillment by development.
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm pháp trên các nội pháp; hay sống quán niệm pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán niệm pháp trên cả nội pháp lẫn ngoại
pháp. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên các pháp. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên các pháp. “Có pháp đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp đối với thất giác chi—In this way
he abides contemplating mind-objects as mind-objects internally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects externally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects both internally and
externally. Or else he abides contemplating in mind-objects their
arising factors, or he abides contemplating in mind-objects their
vanishing factors, or he abides contemplating in mind-objects both their
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there are
mind-objects’ is simply established in him to the extent necessary for
bare knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging
to anything in the world. That is how a Bhikkhu abides contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the seven enlightenment
factors.
(E)
Lại nữa, n y các Tỳ Kheo, vị Tỳ Kheo
sống quán niệm pháp trên các pháp đối với Tứ Diệu Ðế. N y các Tỳ Kheo,
thế n o l Tỳ Kheo sống quán pháp trên các pháp đối với bốn sự thật cao
quý? Nầy các Tỳ Kheo, ở đây Tỳ Kheo ý thức: “Khi sự kiện l đau khổ, vị
ấy quán niệm đây l đau khổ. Khi sự kiện l nguyên nhân tạo th nh đau
khổ, vị ấy quán niệm đây l nguyên nhân tạo th nh sự đau khổ. Khi sự
kiện l sự chấm dứt khổ đau, vị ấy quán chiếu đây l sự chấm dứt khổ
đau. Khi sự kiện l con đường đưa đến sự chấm dứt khổ đau, vị ấy quán
niệm đây l con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ đau.”—Again, Bhikkhus, a
Bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects in terms of
the Four Noble Truths. And how does a Bhikkhu abide contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the Four Noble Truths? Here a
Bhikkhu understands as it actually is: “This is suffering;” he
understands as it actually is: “This is the origin of suffering;” he
understands as it actually is: “This is the cessation of suffering;” he
understands as it actually is: “This is the way leading to the cessation
of suffering.”
·Như vậy
vị ấy sống quán niệm pháp trên các nội pháp; hay sống quán niệm pháp
trên các ngoại pháp; hay sống quán niệm pháp trên cả nội pháp lẫn ngoại
pháp. Hay vị ấy sống quán niệm tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống
quán niệm tánh diệt tận trên các pháp. Hay sống quán niệm tánh sanh diệt
trên các pháp. “Có pháp đây, vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy
vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. V vị ấy sống không nương tựa,
không chấp trước một vật gì trên đời. Nầy các Tỳ Kheo, như vậy l Tỳ
Kheo sống quán niệm pháp trên các pháp đối với Tứ Diệu Ðế—In this way he
abides contemplating mind-objects as mind-objects internally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects externally, or he
abides contemplating mind-objects as mind-objects both internally and
externally. Or else he abides contemplating in mind-objects their
arising factors, or he abides contemplating in mind-objects their
vanishing factors, or he abides contemplating in mind-objects both their
arising and vanishing factors. Or else mindfulness that ‘there are
mind-objects’ is simply established in him to the extent necessary for
bare knowledge and mindfulness. And he abides independent, not clinging
to anything in the world. That is how a Bhikkhu abides contemplating
mind-objects as mind-objects in terms of the Four Noble Truths.
(F)
Nầy các Tỳ Kheo, vị n o tu tập Tứ Niệm
Xứ nầy như vậy trong bảy năm, vị ấy có thể chứng một trong hai quả sau
đây: Một l chứng Chánh Trí ngay trong hiện tại, hay nếu còn hữu dư báo,
thì cũng đạt được quả vị Bất Ho n (không còn tái sanh nữa). Nầy các Tỳ
Kheo, không cần gì đến bảy năm, một vị Tỳ Kheo n o tu tập Tứ Niệm Xứ nầy
như vậy trong sáu năm, trong năm năm, trong bốn năm, trong ba năm, trong
hai năm, trong một năm, vị ấy có thể chứng một trong hai quả vị sau đây:
Một l chứng được Chánh Trí trong hiện tại, hay nếu còn hữu dư báo, thì
chứng quả Bất Ho n. Nầy các Tỳ Kheo, không cần gì đến một năm, một vị Tỳ
Kheo n o tu tập Tứ Niệm Xứ nầy như vậy trong vòng bảy tháng, vị ấy có
thể chứng một trong hai quả vị sau đây: Một l chứng được Chánh Trí
trong hiện tại, hay nếu còn hữu dư báo, thì chứng quả Bất Ho n. Nầy các
Tỳ Kheo, không cần gì đến bảy tháng, một vị Tỳ Kheo n o tu tập Tứ Niệm
Xứ nầy như vậy trong vòng sáu tháng, trong năm tháng, trong bốn tháng,
trong ba tháng, trong hai tháng, trong một tháng, trong nửa tháng, vị ấy
có thể chứng một trong hai quả vị sau đây: Một l chứng được Chánh Trí
trong hiện tại, hay nếu còn hữu dư báo, thì chứng quả Bất Ho n. Nầy các
Tỳ Kheo, không cần gì đến nửa tháng, một vị Tỳ Kheo n o tu tập Tứ Niệm
Xứ nầy như vậy trong vòng bảy ng y, vị ấy có thể chứng một trong hai quả
vị sau đây: Một l chứng được Chánh Trí trong hiện tại, hay nếu còn hữu
dư báo, thì chứng quả Bất Ho n—Bhikkhus, if anyone should develop these
four foundations of mindfulness in such a way for seven years, one of
two fruits could be expected for him: either final knowledge here and
now, or if there is a trace of clinging left, non-return. Let alone
seven years, Bhikkhus. If anyone should develop these four foundations
of mindfulness in such a way for six years, for five years, for four
years, for three years, for two years or for one year, one of two fruits
could be expected for him: either final knowledge here and now, or if
there is a trace of clinging left, non-return. Let alone one year,
Bhikkhus. If anyone should develop these four foundations of mindfulness
in such a way for seven months, for six months, for five months, for
four months, for three months, for two months, for one monthor for half
a month, one of two fruits could be expected for him: either final
knowledge here and now, or if there is a trace of clinging left,
non-return.
(G)
Nầy các Tỳ Kheo, đây l con đường độc
nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ
ứu, th nh tựu Chánh Trí, chứng ngộ Niết B n. Ðó l Bốn Niệm Xứ. Thế Tôn
thuyết giảng như vậy. Các Tỳ Kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế
Tôn—Bhikkhus, this is the direct path for the purification of beings,
for surmounting (overcoming) sorrow and lamentation, for the
disappearance of pain and grief, for the attainment (achievement) of the
true Way, for the realization of Nibbana, namely, the four foundations
of mindfulness. That is what the Blessed One said. The Bhikkhus were
satisfied and delighted in the Blessed One’s words.
Phật Ngôn
v Tổ Ngôn—The Buddha’s
Words and the Patriarchs’ Words:
Quá khứ
tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc: The
mind of the past, the present and the future is indeed unreal.
Kinh Kim
Cang—The
Diamond Sutra
Gốc rễ
của sanh tử luân hồi l lục căn: The root of birth and death is the six
senses.
Kinh Niết
B n—The Nirvana Sutra
Thân như
điện ảnh hữu ho n vô. Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy
vô bố úy. Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.
This
body, like lightning, appears, then disappears.
Plants
and trees are fresh in the Spring, wither in the Fall.
Just look
at the prosperity and decadence without fear.
They are
all like dewdrops on the tips of grass.
Zen
Master Vạn Hạnh
Bồ đề bổn
vô thọ, minh cảnh diệt phi đ i, bổn lai vô nhất vật, h xứ nhạ trần ai?
Bodhi is
actually not a tree, the mirror bright is nowhere shinning, basically
there is nothing in the first place, where can the dust be accumulated?
The Sixth
Patriarch Hui-Neng