A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Diễn Tri`nh Của Tâm Thức
A Tỳ Đàm, Bài 19
Thứ Sáu ngày 08 tháng 04 năm 2005
Minh Hạnh chuyển
biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
A-tỳ-đàm 19.6.
Những đối
tượng của tâm thức
“Cảnh
phân theo
không gian”
TT
Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật , kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật
tử, hôm nay thứ sáu chúng ta tiếp tục học
lớp A Tỳ Đàm. Trong bài
học hôm nay: cảnh phân theo nội
phần, ngoại phần là nội và ngoại phần. Bởi danh từ nội phần
và ngoại phần ở đây chúng ta nên để y' tâm
biết cảnh nội phần và tâm biết cảnh ngoại
phần và những tâm biết cảnh nội và ngoại phần, nó khác
với khi chúng ta gọi là cảnh nội phần, cảnh
ngoại phần, cảnh nội và ngoại phần. Nếu tâm biết
cảnh thi` phải kể tới tâm và khi nói cảnh thi`
phải phân theo cảnh và khi nói đến vấn
đề tâm là năng tri co`n cảnh là sở tri.
Chúng ta cũng có thể
nhớ đến trong phần trong bài kinh Ngũ Uẩn hay
bài kinh Vô Ngă Tuớng, sau khi Đức Phật Ngài giảng
về 5 uẩn là vô thường, khổ và vô ngă,
để dầu cho sắc thọ tưởng hành
thức nào dù quá khứ, hiện tại, vị lai, bên trong
bên ngoài tức là nội phần, ngoại phần, thô
tế, tốt xấu gần xa cũng đều là vô
thường, khổ, và vô ngă, thi` ngũ uẩn
thường được nói đến nguyên dạng là
chân đế co`n nói về quá khứ hiện tại
vị lai bên trong bên ngoài v.v... Thi` ở đây Đức
Phật dùng phương tiện nói theo
tục đế bởi vi` gọi là nội phần,
ngoại phần, tốt xấu gần xa do so sánh mà có,
chứ không phải thật sự là chân đế, mà
đây là dùng theo phương tiện tục đế
để nói.
Và nếu một cách nói
theo phương tiện này, trong bộ Vibhanga cũng phân rơ
về nội phần, ngoại phần cũng nói theo
nghĩa chế định, co`n nói một cách chính xác hễ
căn cứ vào tất cả pháp nội phần chỉ
cho 6 cảnh, khi nói tất cả pháp nội phần chỉ
6 căn kêu là 6 nội xứ, co`n 6 cảnh là 6 ngoại
xứ. Khi nói tất cả pháp nội và
ngoại phần thi` phải chỉ cái nào nó vừa làm
năng mà cũng làm sở năng tri và sở tri. Do
đó nên khi chúng ta dùng danh từ nội phần ngoại
phần chúng ta phải để y' đến pháp nội
phần, pháp ngoại phần.
Pháp nội và ngoại phần khác
với y' nghĩa là tâm biết cảnh nội phần, tâm
biết cảnh ngoại phần, tâm biết cảnh
nội và ngoại phần, đó là điều mà chúng ta
cần phải chú y' trong bài học hôm nay.
TT
Giác Đẳng: Kính bạch
Chư Tôn Đức và thưa qúi vị. Khi đề
cập đến nội và ngoại phần có lẽ
đây là một điểm chúng ta nên theo
định nghĩa, định nghĩa ở trong bài
học rất rơ đó là chúng ta nói đến 5 uẩn
thuộc tịnh thân và cái gi` nói ngoài 5 uẩn đó thi` chúng
ta gọi là cảnh ngoại phần. Nội phần và
ngoại phần thi` phải nói rằng nó khởi đi
từ nhiều y' niệm, chúng ta thấy y' niệm
thường thức để hiểu sự việc này. Như chúng ta thường nói
đến nhân ngă bỉ thử rồi chúng ta cũng
đề cập đến quan niệm cái gi` thuộc về mi`nh và
cái gi` không thuộc về mi`nh, nhưng những thứ
đó nó không đủ để chúng ta vẽ một
lằn ranh. Lấy ví dụ là
nhà của chúng ta hay bất động sản của chúng
ta, cái đó tuy của chúng ta, nhưng chúng ta nói ở
tại đây nó vẫn thuộc về ngoại phần vi`
nó nằm ngoài 5 uẩn tức là nói đến thân và tâm
của từ mỗi người.
Thưa qúi vị cảnh Niết bàn như trong
định nghĩa tại đây cũng được định
nghĩa là ngoại phần, dĩ nhiên bởi vi` nó không thuộc về 5 uẩn.
Chúng
ta trở lại với mội khái niệm rất gần
gủi để qúi vị có thể thấy
được trong kinh Niệm Xứ có đề cập
đến một vị Ty` kheo khi đi vào một băi tha ma
hay một nơi nào đó ti`nh cờ nhi`n thấy một
xác chết, như xác chết bên vệ đường, xác
chết ở dưới sông hoặc giả tự mi`nh
đến chỗ tha ma mộ địa chỗ nhà xác nhi`n
thấy một xác người và vị đó đem hi`nh
ảnh của tử thi, đem hi`nh ảnh của hài
cốt hay của di thể đó vào trong đầu óc của
mi`nh và khi trở về một chỗ thích hợp
để ngồi xuống để quán tự tánh là thân
của mi`nh rồi nó sẽ cũng như vậy, tức
là chúng ta có thể thấy được ngay trong một
cảnh tượng ở bên ngoài, một tử thi,
mặt dầu chúng ta thấy đó, nhưng những lúc
chúng ta thấy đó chúng ta không thấy nhất thể,
thấy được tính đồng nhất của 5
uẩn đó và 5 uẩn này, bởi vi` sao, nó có quan niệm trong
và ngoài.
Điểm
này là bản năng tâm ly' của mỗi chúng ta, có lẽ là
vi`chúng ta đă sống nhiều đời nhiều
kiếp về ngă tính của mi`nh nên có những thứ tuy
rằng đồng thể như vậy, thân người
và thân này là một nhưng không phải dễ dàng
để chúng ta nhi`n thấy nó là đồng nhất. Ở trong kinh có nói về trường
hợp của Ngài Cuda khi Ngài co`n trẻ trước khi
xuất gia, Ngài nhi`n thấy trong trường hợp lễ
cưới đặc biệt của Ngài, lễ
cưới với cô dâu rất xinh đẹp, trong lúc
đó nhi`n thấy bà ngoại đến để chúc phúc
cho đôi tân lang và tân nương, bởi vi` phước báu
ba la mật nhiều đời, Ngài có thể trực
nhận ra sự đồng nhất giữa một bà
cụ lăo niên và một cô dâu co`n trẻ đẹp, hai
người đó tuy rằng ngay bây giờ thi` thể dạng có khác nhau, nhưng hoặc
sớm, hoặc muộn, hoặc chóng hoặc chầy thi`
thân này cũng sẽ dẫn đến như vậy đó
là chúng ta nói trường hợp hai đối tượng
một già một trẻ trước mặt một
người.
Nhưng
chúng ta lấy đối tượng này và đối
tượng kia nó cũng là một cách liên tưởng, tuy
nhiên cái liên tưởng quan trọng của một
thiền giả có thể nhi`n thấy được là
nhận ra được cảnh mi`nh đang thấy, nó
dường như là ngoại giới ngoại cảnh, nó
lại nói cho chúng ta biết một sự thật, sự thật chính thân
mi`nh cũng như vậy không có khác. Về trường hợp này
phải nhận ra rằng chính Đức Phật, bản
thân của Ngài khi co`n là vị thái tử sống trong cung
vàng điện ngọc, khi Ngài dạo trên bốn cửa
thành và nhi`n thấy cảnh già đau chết, ngay lúc Ngài
nhi`n thấy, Ngài hiểu ngay rằng đó không phải
trường hợp xảy ra đối với
người dân mà đối với vua chúa cũng vậy,
không phải xảy ra đối với xác chết hay một
người già hay một người bịnh như
vậy, mà tự thân của Ngài cũng như vậy, thi` ở
trong trường hợp đó nó cho chúng ta thấy hi`nh
ảnh tương phản quá sức lớn giữa
ngoại phần và nội phần.
Chúng
ta thường thấy cảnh ngoại phần với
một thái độ khác hơn trường hợp
của nội phần, do vậy từ sắc cho
đến thọ, cho đến tưởng hành thức
hầu như về điểm này nó làm cho chúng ta phải
hiểu rằng cái nhi`n của chúng ta vốn bị chi
phối bởi nhiều nhân nhiều duyên nội tại,
nhất là quán tính liên quan đến ngă chấp của
mi`nh, do vậy đôi khi dầu cảnh nội phần,
ngoại phần đồng nhau nhưng chúng ta không
thấy được, lấy một ví dụ đơn
giản nỗi đau khổ ở trong một kiếp
người, nỗi đau khổ là cái gi` đó không có
dễ dàng để chúng ta cảm nhận được.
Mấy
ngày qua cho đến hôm nay chúng tôi có mặt tại trụ
sở của cơ quan Liên Hiệp Quốc nhân đại
hội báo cáo về nhân quyền hàng năm, ngồi trong
hội trường có thể nói rằng ngoài đại
diện của các quốc gia thuộc thành viên của Liên
Hiệp Quốc, co`n có rất nhiều chức mà chúng ta gọi
là tổ chức cho chính phủ, người ta gọi
tắc là NGO tức là No Goverment Organization nghe rất
nhiều bản báo cáo, đầu tiên là bản
tường tri`nh của báo cáo viên của một vị cao
uỷ Liên Hiệp Quốc đặc trách về vấn
đề nhân quyền, thi` vị đó báo cáo một ti`nh
hi`nh chung rồi tiếp theo lời phản bác cũng
như một số những khiếu nại tri`n h bày
của các quốc gia thành viên, sau cùng là các tổ chức phi chính
phủ. Chúng tôi có mặt
ở đó với tư cách là phái đoàn Văn Pho`ng ̀I Viện
Hoá Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống
Nhất, phải nói rằng khi chúng tôi có mặt tại
đó để nói lên sự việc liên quan đến Việt
Nam, liên quan Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, nói
đến Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống
Nhất cảm giác của chúng ta hoàn toàn khác, nhưng khi
chúng ta nghe đề cập đến báo cáo của
những nỗi khổ của chúng sanh ở nhiều phần
đất khác nhau, nào là những người Pakistan bị
đàn áp ở Turkey, hay những công dân Nga bị chính
quyền ngược đăi, hoặc giả những
người phụ nữ ở các xứ Hồi giáo
bị bức bách như thế nào, hoặc giả những người dân ở Sudan
bị cảnh diệt chủng của cuộc chiến
tranh nội chiến phi ly' như thế nào v.v.... và v. v.....
Lúc
bấy giờ chúng ta cảm được rất
nhiều cái khổ khác nhau, nhưng dĩ nhiên những
khổ đó cho chúng ta một bức tranh chung về nỗi khổ
triền miên của nhân loại trong thế kỷ này,
một thế kỷ hầu như khi chúng ta ngồi ở
đây chúng tôi nói chuyện với qúi vị, qúi vị có
thể nghe khắp nơi trên thế giới. Tuy vậy có
những người sinh mạng của họ bị
đe dọa thậm chí thân nhân ruột thịt của
họ bị bắn chết rất thê thảm như
tại Sunan. nhưng họ không có một phương
tiện gi` để nói cho những người hàng xóm hay
người thân xa gần biết rằng họ đang bị
khổ nạn như vậy, mà nó cần có một cuộc
điều tra rất lớn, ngồi để lắng
nghe và để có được một hi`nh ảnh chung. Rồi tới phiên mi`nh tri`nh bày trường
hợp của mi`nh muốn tri`nh bày, qúi vị sẽ thấy
một điểm rằng cái chung, cái riêng, cái nội phần
ngoại phần, nội và ngoại giới nó là cả một
cái gi` rất phức tạp không đơn giản.
Có những
vấn đề khi nó xảy ra trên thân của
mi`nh, nó xảy ra cho chính mi`nh thi` mi`nh thấy nó lớn chuyện,
nhưng với người khác nó không lớn chuyện. Thỉnh thoảng chúng tôi nghe Phật tử
làm việc ở trong rơom, than phiền là mi`nh đang làm việc
mà bị những người khác có lời nói khiến cho
mi`nh phiền năo. Thi` thưa qúi
vị là một người không nằm trong cuộc, chúng
tôi nghe những câu chuyện phiền năo đó thấy rất
bi`nh thường, chúng tôi có khuyên là cứ làm ngơ đừng
quan tâm đến chuyện đó.
Tuy
nhiên có những lúc chúng tôi cũng phải đặt vấn
đề rằng giả sử những câu nói đó mà họ
nói trực tiếp với mi`nh, thi` mi`nh sẽ có cảm giác
như thế nào, vi` vậy người ta hay nói rằng
mi`nh hăy đặt mi`nh vào trong hoàn cảnh của người. Về điểm này nó lại nói
lên cho chúng ta biết một khía cạnh rất tế nhị
nhưng nó rất hiển nhiên trong đời sống, tức
nó tương tự như một người nhi`n sự
vật, chúng ta chụp tấm hi`nh từ nhiều khía cạnh
khác nhau, ở mỗi góc cạnh chúng ta có một cảm giác
khác thi` con người nhi`n từ bên trong ra bên ngoài, từ
bên ngoài ra bên trong nhi`n vấn đề của chính mi`nh, ở
trong tự thân của chính mi`nh và ở nơi người
khác thi` nó phải có cảm giác, mặc dầu nó đồng
dạng, mặc dầu nó nhất thể.
Trong
nhiều đoạn kinh điển, ví dụ như có những
bài kinh Đức Phật Ngài cũng gợi cho chúng ta thấy
một sự khác biệt giữa nội giới và ngoại
giới, ví dụ như chúng ta sống thường nuôi dưỡng
rất nhiều, đầu tư rất nhiều vào cuộc
sống mà chúng ta đang sống với thế giới mà
mi`nh đang sống ở đây, có thể chúng ta bị dính
mắt và cột chặt riêng một góc trời. Qúi vị lớn lên ở trong một
khung trời thơ mộng chung quanh với
lũy tre xanh, với mái chùa mái đi`nh rất thơ mộng. Chúng ta nghĩ rằng đó là tất
cả điều gi` mà mi`nh mong muốn làm sao nếu có cơm
ăn, áo mặc, có một mái nhà yên ấm trong một khu làng
như vậy thi` cảm thấy bằng lo`ng măn nguyện
và mi`nh không mong muốn gi`, không tha thiết gi` trong cuộc đời
này.
Nhưng
cái đó là cái nhi`n rất hạn hẹp, chúng ta giam mi`nh
trong một thế giới và chúng ta có thể vẽ ra bất
cứ một cái gi` về thế giới đó, nhưng
khi chúng ta nhi`n thấy thế giới đó bằng cách khách
quan ở bên ngoài thi` nó hoàn toàn khác.
Quí
Phật tử nào đọc bài kinh Tuệ Túc trong trường
bộ kinh thi` qúi vị sẽ
thấy sự tương phản rất lớn khi
con người quan niệm thế giới của chư
thiên, Chư Thiên quan niệm về thế giới của
con người. Khi chúng ta nhi`n thấy cảnh khổ của người
khác và khi chúng ta nhi`n thấy cảnh khổ của chúng
ta. Ông bà của chúng ta có một
vài câu tục ngữ mới nghe nói rất mộc mạc “chuyện người
thi` sáng, mi`nh thi` quán” chẳng hạn, nó cũng nói lên một
cái vị trí, vị trí đó ở đây không hẳn là không
gian, nhưng phải nói rằng ở một vị trí nào đó
nhi`n sự việc có khác hơn, do vậy bất cứ hoàn
cảnh nào thi` mi`nh hiểu rằng cái nhi`n của mi`nh ảnh
hưởng bởi nhân bởi duyên.
Trong
trường hợp này khi A Ty` Đàm đề cập đến
nội phần ngoại phần, cảnh nội và ngoại
phần thi` cho chúng ta biết một khái niệm vô cùng quan
trọng, tâm trong sự lănh hội nhận thức các cảnh
nó bị ảnh hưởng rất nhiều ở vị
trí của nó, vị trí chỉ nhi`n vấn đề đó
như vấn đề tự thân hay vấn đề ngoại
thân, vấn đề vừa nội phần và ngoại phần,
việc này là việc rất tự nhiên, chính cảm giác này
nó mới cho chúng ta nhi`n sự việc đó nó khác đi.
Riêng
về nước Mỹ chẳng hạn, chúng tôi biết rằng
có nhiều người đặt chân đến Hoa ky`
trong thời gian gần đây cảm thấy hết sức
khó chịu vi` phải đi qua hàng rào an ninh, an ninh về vấn
đề di trú cũng như an ninh khi qua các trạm kiểm
soát an toàn, những hàng dài đứng trước phi trường,
làm cho chúng ta rất nản lo`ng, nhưng với một người
Mỹ trước nỗi lo sợ bị khủng bố họ
cảm thấy rằng đôi lúc vấn đề an ninh chặc
chẽ như vậy vẫn chưa đủ, họ cảm
thấy vấn đề an ninh như vậy rất cần
thiết. Trong trường hợp
này chúng ta cũng phải nói rằng tùy ở góc cạnh mi`nh nhi`n, nếu nhi`n từ trong ra ngoài, từ
ngoài vào trong thi` cảm giác của chúng ta nó hẳn phải
khác đi. Kinh
nghiệm này là một kinh nghiệm quan trọng.
Người
Tây Tạng họ có một cách đề cập đến
văn hoá Phật Giáo nghe rất lạ lùng, như qúi vị
biết có một số các nhà Sư Trung Hoa quan niệm rằng
giáo ly’ về thập nhị nhân duyên là giáo ly’ của duyên
giác, không phải là giáo ly’ của Đại Thừa. Nhưng tại Tây Tạng giáo ly’
thập nhị nhân duyên là một giáo ly’ lớn, bên cạnh
giáo ly’ thập nhị nhân duyên, họ dùng một quan niệm
về tam thân tức quá hiện vị lai để nói lên sự
biến hiện ra sáu cảnh giới là địa ngục,
a tu la, súc sanh, ngă qủi, cảnh người và trời mà
chúng ta gọi là lục đạo.
Ở trong sáu cảnh giới đó được mô
tả một cách thường xuyên đập vào đầu
óc của tất cả những người tu tập, từ
một người Phật tử cho đến nhà Sư
trong chùa, từ những buổi giảng pháp ở trong tu
viện cho đến những chương tri`nh văn nghệ
người Tây Tạng thực hiện, họ bỏ rất
nhiều thi` giờ để họ diễn tả về
sáu cảnh giới. Chúng tôi có
một ít thời gian khoảng chừng vài tháng sống ở
những tu viện Tây Tạng, Ấn Độ và Nepal,
trong cái nhi`n của chúng tôi, chúng tôi thấy một điểm
là người Tây Tạng đặc biệt ti`m thấy cái
nhi`n về các cảnh giới rất lợi lạc cho đời
sống tu tập của họ.
Mặc
dù với nhiều Phật tử và nhất là những vị
theo thiền tông của Nhật Bản
chẳng hạn, chuyện trước mắt mi`nh nói không
xong làm sao nói chuyện quá khứ, chuyện vị lai, kiếp
người mi`nh hiểu không hết làm sao nói tới
cảnh a tu la, địa ngục ngă qủi v.v...
Nhưng phải
sống với những người Tây Tạng và phải
thấy được tâm ti`nh của họ, cái nhi`n
của họ, mi`nh mới thấy rằng từ sự mô
tả rất chi tiết, từ sự phô diễn hết
sức tỷ mỉ, những cảnh giới đó nó
mở lên cho họ một vị thế mới để
nhi`n vào kiếp nhân sinh này. Đây là một cơi tạm, nhi`n vào giá trị của một kiếp
người như thế nào, nhi`n vào sự tương
phản dị biệt giữa kiếp người và
cảnh giới khác ra sao v.v... điều
đó nó tạo ra những nét văn hoá lớn, chứ không
phải đơn giản sự suy nghĩ viễn vông
như chúng ta thường nghĩ.
Nên phải nói rằng khi chúng ta đề cập
đến quan niệm về vị trí, tức quan niệm
về nội phần và ngoại phần, tự nhân duyên này, tự yếu tố
này chi phối cách nhi`n, cách lănh hội về cuộc
sống của chúng ta rất nhiều. Đối với A
Ty` Đàm, riêng trong trường hợp cảnh nội
phần và ngoại phần như vậy nếu chúng ta
học vào giáo ly' duyên hệ, cũng như nếu quí
vị đi vào thiền học, thi` quí vị sẽ
thấy ở đó nó có những giá trị chúng ta không
thể phủ nhận được.
Nói tóm lại trong
định nghĩa đơn giản 5 uẩn của
tự than, và cái gi` ngoài 5 uẩn mới nghe chúng ta nhi`n thấy không quan trọng để mi`nh
để y'. Nhưng là
một con người, là một chúng sanh sống trong
cuộc đời này, trong sự lănh hội của chúng ta
dĩ nhiên nó phải đến từ tâm, và tâm bị chi
phối bởi nhiều điều kiện, một trong
những điều kiện bị chi phối nhiều
nhất đó là vị trí của nó, nó nhi`n vấn
đề là nhân ngă bỉ thử, là trong, là ngoài, là nội
phần hay ngoại phần, tất cả những việc
đó là những yếu tố chi phối mang tính tự
nhiên chúng ta không thể phủ nhận được, do
vậy cảnh ở đây có phân biệt cảnh nội
phần và ngoại phần. ./.
ooOoo
Minh Hạnh Thực Hiện