www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Diễn Tri`nh Của Tâm Thức

A Tỳ Đàm, Bài 19   Thứ Sáu ngày 01 tháng 04 năm 2005


Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Lớp Giảng A Tỳ Đàm

A-tỳ-đàm 19.4. Những đối tượng của tâm thức

Cảnh phân theo thực thể

 



TT Giác Đẳng: Kính bạch TT Trí Siêu, xin TT hoan hỷ giải thích cho một điểm:  rất nhiều người không quen thuộc với môn học A Ty` Đàm đặc biệt không quen thuộc với thiền minh sát, thiền Vipassana, đôi lúc cảm  thấy rất lạ tại sao sự phân biệt giữa danh sắc lại quan trọng.

 

Chúng ta được biết như Ngài Ajahn Naeb một vị học giả quan trọng về A Ty` Đàm, trong trường thiền của Ajahn Nael thi` khả năng phân biệt của một thiền sinh thể ghi nhận thế nào danh thế nào sắc, một ảnh hưởng lớn đến sự tu tập thiền định của mi`nh. 

 

Câu hỏi được nêu lênđây rằng tại sao cần thiết để chúng ta phân biệt danh sắc, lấy một dụ Ajahn Nael một học giả về A Ty` Đàm, Ajahn Nael dậy thiền  trong 9 trường thiền của mi`nh, thi` luôn luôn đặt ra một trọng điểm, đó các thiền sinh trong quá tri`nh tu tập phải biết phân biệt thế nào danh thế nào sắc.

 

Xin TT Cho biết nếu một người bi`nh thường bên ngoài thắc mắc tại sao chuyện phân biệt danh sắc lại quan trọng như vậy, thi` chúng ta giải thích như thế nào trong cái nhi`n của A Ty` Đàm.

 

TT Trí Siêu: Đối với một vị tu thiền cần phải phân biệt được giữa danh sắc, điều này theo chỗ chúng tôi được biết bởi vi` khi phân biệt được danh sắc, lúc đó sẽ không sự ngộ nhận thể xác này linh hồn một.  Như chúng ta đọc trong kinh điển Đức Phật Ngài cũng thuyết về vấn đề này với một số chúng sanh chấp nhận sai lầm như vậy. 

 

Thể xác mạng sống tức linh hồn một, hoặc giả do sự không nhận thức được danh sắc do vậy khi người này nhi`n vào sự hành động sinh hoạt của sắc than, thi` người đó lại sự chấp nhận sai lạc một bản thể bất biến, tức một chủ thể như một linh hồn để điều khiển, để sai xử cho thân này hoạt động, đi, đứng, nằm, hoặc, ngồi.  Thành thử khi hiểu được danh sắc, hiểu được mối tương quan giữa danh   sắc sự hổ trợ duyên hệ để sanh khởi tồn tại, khi thấy như vậy vị hành giả mới thể nhận thức được tánh chất thường khổ ngă, đó một điều hết sức quan trọng, chớ không phải nêu lên một nghĩa ly' suông. 

 

Đúng như TT Giác Đẳng vừa nêu khi năy, đối với người thường họ thể thắc mắc tại sao cứ phải phân biệt đây danh, đây sắc như vậy, sự hoài nghi của họ không phải không sở, nhưng tại vi` đối với người ấy họ không thấy được giá trị của tuệ phân biệt danh sắc.  Vi` khi vị hành giả không phân biệt được danh sắc sẽ rơi vào ti`nh trạng như chúng tôi vừa nêu lên khi năy, lại thêm một cái chấp theo tục đế thôi, tức nghĩ  rằng tôi, ta, hay  ông A, B, chớ họ không nhận thức được rằng sự đi, sự đứng, sự nằm, sự ngồi đó, cử chỉ đại uy nghi tiểu uy nghi đó do một sự phối hợp đồng bộ giữa danh sắc. 

 

Nếu như chỉ thân sắc tứ đại này không danh pháp thi` không thể nào thân tứ đại này hoạt động được.  Nếu như danh pháp không sắc thi` tứ đại này sẽ không thể hiện ra được những hi`nh thức như đại uy nghi, tiểu uy nghi.

 

Do vậy cho nên danh sắcđây nói một cách tấm tắt chúng ta cần phải phân biệt danh sắc trong lănh vực thiền quán, nhằm mục đích để phá vỡ kiến của chúng ta hay một sự chấp trước sai lệch không nhận được chân tướng của các pháp lại chấp theo tục đế.  Hễ chấp theo tục đế thi` không thể nào phát triển được tuệ trạch pháp.  Đây y' nghĩa chúng tôi muốn tri`nh bày nhân câu hỏi của TT Giác Đẳng nêu lên./.



 

ooOoo

 



Minh Hạnh Thực Hiện