www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm và Sự Phân Loại

A Tỳ Đàm, Bài 9.2.2   Ngày 18 tháng 6 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

I. Tâm Thiền sắc Giới (Kusalarùpavacaracitta)

 

I. Tâm Thiền Thiện Sắc Giới :

ooOoo

 

Ngày 18 tháng 6 năm 2004

 

TT Giác Đẳng: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Trưởng, TT Trí Siêu, chúng ta hăy trở lại với TT Trí Siêu trong câu hỏi đầu tiên nếu chúng ta 40 đề mục thiền chỉ thi` chúng ta thể trừ ra 4 đề mục, tức 4 án xứ gọi sắc thi` co`n lại 36 án xứ để tu thiền sắc giới, trong 36 án xứ sắc giới này, một số thí dụ như một phần trong tùy niệm hay tứ lượng tâm.  Thi` thể dường như những khái niệm triù tượng hơn những vật thể mang tính cách sắc giới, chúng ta đề cập đến khi năy trong bài nói chuyện của Trưởng. Kính bạch TT Trí Siêu, xin TT hoan hỷ cho biết y’ kiến khi chúng ta nói đến thiền sắc giới, thi` sắc giới đó dựa trên kết quả sanh về cơi sắc giới hay do đề mục liên hệ đến sắc chúng ta gọi sắc giới.  Xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí Phật tử. TT Giác Đẳng hỏi chúng tôi rằng; trong 40 đề mục thiền chỉ, chúng ta trừ ra 4 đề mục án xứ gọi sắc, co`n lại 36 đề mục hữu sắc, khi tu tập với 36 đề mục hữu sắc như vậy, khi chứng thiền thi` gọi thiền hữu sắc giới. Vậy thi` sắc giới dựa trên đề mục hữu sắc hay dựa trên kết quả của sự tu chứng này sẽ cho tái sanh vào cơi sắc giới. Bởi vi` nếu chúng ta y cứ trên đề mục sắc giới của sắc pháp nên gọi tâm thiện này tâm thiện sắc giới, thi` tại sao tứ lượng tâm đối với một người tu tập tứ lượng tâm đó, thi` hoàn toàn với khái niệm tục đế chúng sanh chế định, chứ không phải sắc pháp chân đế, như vậy tứ lượng tâm này đề mục sắc pháp, đề mục sắc giới hay đề mục hữu sắc.

 

đây chúng tôi cũng xin thưa với quí vị rằng hai ly' do chúng ta gọi tâm thiện sắc giới

 

1) Vi` chúng sanh thiền chứng này cho kết quả sanh vào cơi phạm thiên hữu sắc tức sanh về cơi ngũ uẩn hay cơi tưởng cũng cơi hữu sắc. Sở gọi tâm thiện sắc giới vi` đó nhân sanh lên cơi sắc giới.

 

2) Vi` những tâm thiền chứng này, dựa vào đề mục án xứ vị đó tu tập đề mục hữu sắc do vậy cho nên được gọi tâm thiền thiện sắc giới.  Như vậy trong vấn đề này chúng ta cũng nên lưu y' rằng, y cứ về ly' lẽ thứ hai lẽ dễ thuyết phục hơn.

 

Bây giờ về tâm tố, chúng ta nói qua về loại tâm này một chút, tâm tu chứng thiền định sắc giới của vị A La Hán, thi` tâm thiền sắc giới đó cũng gọi tâm thiền sắc giới bởi vi` dựa trên đề mục vị A La Hán triển khai chỉ tịnh chứng được tâm thiền, chứ không thể nào nói rằng sở tâm thiền tố sắc giới đều gọi tâm thiền sắc giới, bởi vi` tâm này cho quả tái sanh về cơi sắc giới. Nói như vậy nghe không được bởi vi` vị  A La Hán tâm co`n tái sanh.

 

đây chúng tôi cũng xin nói thêm về khía cạnh TT Giác Đẳng đă nêu ra khi năy, trong 36 đề mục hữu sắc đó, đề mục lượng tâm thi` được kể như dùng đề mục án xứ hữu sắc, bởi chúng sanh những loài người hữu sắc, hoặc chư thiên, phạm thiên nói chung tức chúng sanh trên đời này cũng dựa trên sắc uẩn ra cả, dựa vào đó cho nên khi tu tập tâm từ, tâm bi, tâm hỷ, tâm xả với những đề mục đó vẫn được xem như những đề tài án xứ của hữu sắc. đây những điều chúng ta cũng cần ghi nhận những đề mục chúng ta tu tập thiền định, những đề mục đó mặc dầu chúng ta nói đến đề mục hữu sắc đến 36, nhưng trong đó chúng ta loại trừ ra 10 đề mục không đắc thiền là : 1) niệm Phật, 2) niệm Pháp, 3) niệm Tăng, 4) niệm giới, 5) niệm thí, 6) niệm thiên, 7) niệm nip ban, 8) niệm sự chết, 9) quán tứ đại, 10) quán tưởng vật thực.

Đó là 10 đề mục không đắc thiền, chỉ đưa đến cận định mà thôi

 

 



Minh Hạnh Thực Hiện