www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm Thiện Sắc Giới

A Tỳ Đàm, Bài 9.2.1   Ngày 18 tháng 6 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 009

Tâm Thiện Sắc Giới (Kusalarùpavacaracitta)

 

 

II.Tâm Thiền Quả Sắc Giới (Vipācarūpavacaracitta):

III. Tâm Thiền Duy Tác Sắc Giới

ooOoo

 

TT Giác Đẳng giảng: Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí vị hôm nay chúng ta sẽ đi vào tâm thiện sắc giới. Lần trước chúng ta có một khái niệm thế nào là một khởi hành từ tâm dục giới sang tâm sắc giới khi chúng ta ti`m hiểu về các triền cái và các chi thiền. Thế nhưng hôm nay đề cập đến tâm thiện sắc giới thi` giống như tâm dục giới tịnh hảo, tâm sắc giới có 3  là tâm tâm thiện sắc giới, tâm quả sắc giới và tâm duy tác sắc giới.

Trong phần tâm thiện sắc giới chúng ta cũng có dịp để ti`m hiểu về phương pháp tu thiền chỉ.  Đúng ra phương pháp tu thiền chỉ bao gồm cho cả tâm sắc giới và tâm vô sắc giới, thế nhưng riêng trong phần tâm thiện sắc giới này chúng ta có dịp đi vào phương pháp tu thiền chỉ và những án xứ tức là những đề mục để tu tập thiền chỉ.  Bài học như vậy có hơi dài và thông thường những  bài học mang tánh cách chuyên đề này ít khi được tri`nh bày với đại chúng ở bên ngoài.  Tuy nhiên qua sự tri`nh bày khái quát của Chư Tăng, quí vị có thể hiểu được một số khái niệm khác biệt giữa thiền chỉ và thiền quán. 

Một tài liệu rất có giá trị để tham khảo đó là quyển Thanh Tịnh Đạo, ở đây chúng tôi trích lại một đoạn mà chúng tôi nghĩ hết sức cô đọng của Sư Trưởng ở trong quyển Vi Diệu Pháp Giảng Giải, nhằm mục đích giới thiệu cho chúng ta thấy rằng ở trong cuộc sống này có nhiều phương pháp để thay đổi chuyển hóa nâng cao đời sống tâm linh của chúng ta, kể cả những việc mà chúng ta không ngờ được.  Lấy ví dụ chúng ta có thể niệm ân đức Phật, chúng ta có thể dùng tử thi làm một đề mục, chúng ta có thể dùng màu sắc làm đề mục, chúng ta có thể dùng các án xứ kasina làm đề mục. Tuy nhiên trước khi đi vào tâm thiện sắc giới và phương pháp tu thiền chỉ xin được thỉnh Chư Tôn Đức định nghĩa về tâm thiện sắc giới và các phương pháp tu thiền chỉ.

TT Thích Hoàng Pháp. Gọi tâm thiện sắc giới thi` chúng ta cần phải hiểu từng chữ từng tiếng rồi chúng ta sẽ hiểu ngay được cách này, gọi tâm thiện kusala có nghĩa nhân lành, mà đă gọi nhân lành tất nhiên có quả tốt đó là thiện nói chung.  Thiện sắc giới cũng không ngoại lệ, nghĩa là hễ có nhân lành tất nhiên có quả tốt, và gọi sắc giới bởi vi` người tu thiền sắc giới thi` phải dùng đề mục sắc pháp chứ không phải vô sắc, do đó gọi là tâm thiện sắc giới.  Tức là tâm này tu tập lấy một hi`nh ảnh bằng sắc pháp để làm đối tượng, để tập trung tư tưởng trên đó.

Nói về án xứ hay thiền xứ tức là đề mục thiền để tu tập thi` về phương diện thiền sắc giới này gọi là thiền chỉ . Thiền chỉ có rất nhiều, có 40 đề mục như đất, nước, lửa, gió v.v…. thi` khi hành giả khởi tâm tu tập lấy một đề mục nào đó để gom tâm trên đề mục, trên đối tượng tu tập.  Nếu như hành giả tu tập chọn một đề mục nào đó, thi` trước nhất phải học công thức hay phương pháp thực hành thiền đó cho rơ ràng, phải hỏi vị Thầy chuyên môn về các hành thiền đó, vị này phải học đi học lại cho thuộc lo`ng phương pháp thực hành thiền chỉ, thâm nhập tức là tu tập trong các môn thiền đó, phải sử dụng bằng cách tập đi tập lại, tập tới tập lui, tập xuôi, tập ngược nhiều lần cho thật thuần thục. 

Và khi nào tâm đă thuần thục nhu nhuyễn  rồi lần lần đi tới trạng thái cận hành, danh từ gọi cận hành này là tâm đă đeo níu được một đề mục, nhưng  chưa trụ được lâu.  Cũng giống như ti`nh trạng paltalk hôm nay, cứ vô được nghe rơ một chút rồi đứt, mỗi khi tôi thấy vô paltalk hỏi quí vị nghe được không, quí vị nói dạ rơ, nhưng chút xiú thi` hết nghe hay gián đoạn, thi` tôi nhớ ngay đến trạng thái cận định, tức là tâm dục giới bắt lấy đề mục đất, nước, lửa, gió, được một chút rồi gián đoạn những tư tưởng, những luồng tâm hay những lộ tri`nh tâm dục giới không đuợc lâu dài, do đó nên một chút xíu thi` bị đứt.  Co`n về đề mục kasina thi` thấy màu như màu xanh, màu đỏ củng được, nhưng cái đó là ấn chứng riêng của người này, như ấn chứng chính xác của sự tu tập về hơi thở.  Bây giờ như có một đường gió mát từ ngoài đi vào trong hay từ trong đi ra, đây là ấn chứng của người hành giả tu về để mục hơi thở, vị này đặt niệm nơi lỗ mũi, nhưng ban đầu tâm khó theo dơi được hơi thở vào ra, nhưng sau đó đến tâm cận định rồi thi` hành giả có thể không cần đếm nữa mà chỉ cần theo dơi, lúc đầu sổ là đếm, sau là tùy tức là theo dơi, nhưng có lúc được lúc không, nhưng tới khi gọi là cận định, thi` trạng thái tâm này đeo niú hơi thở được dán tâm trên hơi thở,  an trú được nhưng không lâu.  Chừng vài ba hơi hoặc hơi thở vào, hơi thở ra thi` nó lại phóng đi, hoặc được vài ba hơi thở rồi nó cũng phóng đi, thi` đây là trạng thái cận định hay là cận hành.  Nghĩa là tâm dục giới bắt lấy đề mục đó một cách khít khao, một cách rơ ràng, nhưng nó chưa trụ được lâu và đến khi tâm nó trụ được vào đề mục này như y’ thuần thục, nghĩa là theo dơi hơi thở chặng đầu, chặng giữa, chặng cuối khi thở vô.  Và theo dơi chặng đầu, chặng giữa, chặng cuối hơi thở ra, bây giờ không co`n phân biệt hơi thở vô thở ra, chỉ co`n ghi nhận được trạng thái gió xúc chạm vào đó một cách liên tục không gián đoạn, thi` trạng thái theo dơi hơi thở này như là niệm. 

Trạng thái dán áp gắn tâm vào hơi thở đó là định, thi` một trạng thái này có thể chúng ta được biết là một chi thôi, như sự dán tâm vào hơi thở đó là tầm.  Ngay khi đó họ không cần ti`m những chi kia nó cũng có, bởi vi` qúi vị dán được tâm trên hơi thở, trạng thái này gọi là tầm, nó tiếp tục như vậy đó là trạng thái của tứ. Và đă thích thú trên đối tượng thi` có hỷ.  Có được dễ chịu toàn thân, dễ chịu do xả hỷ này thi` đó là lạc. Và tâm đeo vào đề mục đó rồi thi` gọi là định. 

Nên không cần ti`m chi xa chỉ cần tâm tu tập dán áp được hơi thở như vậy, thi` một ngày kia trạng thái tâm quá thuần thục, có thể hơi thở vi tế từ từ, nhưng trạng thái ấn chứng phát sanh lên thi` vẫn có hơi thở vào hơi thở ra, thi` đây thuộc về tưởng.  Có đôi lúc hơi thở im lặng nhưng ấn chứng này nó vẫn phát sanh lên tương tựa giống như một miếng lụa mỏng cọ vào, ra, vô, khi nó mỏng cọ vào trên môi mũi như hơi thở ra, mà thật sự hơi thở lúc bấy giờ đă vi tế thấy cái đề mục đó, nhưng hi`nh ảnh đó kêu là ấn chứng, nó đă được ghi khắc vào trong tâm nên gọi là tưởng. 

Tuy nhắm mắt lại hành giả vẫn thấy ấn tướng đó, cái hiện tượng đó, tướng trạng đó thi` đề mục này quí vị có thể ban đầu thô sơ, nhưng sau từ từ sẽ  rơ, rồi từ đó hành giả có thể biến măn, muốn rộng, muốn lớn, muốn xa muốn gần gi` thi` tùy y’, biến măn khắp nơi được như y’ . Nhưng đối với đề mục hơi thở thi` cũng trạng thái tương tựa như vậy.  nhưng ban đầu thi` nó thô thiển, sau thi` nó vi tế, nó khác hơn những đề mục khác, ban đầu thi` khó nắm bắt được, nó thô thiển, sau thi` nó lại tinh tế sáng tỏ đẹp hơn.

Khi người hành giả tu tập được như vậy rồi thi` một thời gian sau tâm  khắn khít thi` người ta người ta mới có trạng thái gọi là tâm sơ thiền thiện sắc giới, là một trạng thái tâm này gọi là trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh. Do ly dục sanh bởi vi` tâm đă khắn khít vào đề mục sắc giới này, thi` những sự tham về sắc dục, thinh dục, hương dục, tỷ dục, xúc dục được giới hạn, đây là một trạng thái gỉa biệt.  Thay vi` bi`nh thường chúng ta vui với sắc dục như chơi kiểng, chơi lan, chơi tranh, chơi ảnh v.v… người ta ưa nhi`n thấy những hi`nh ảnh đó vi` tham ái về sắc dục, hay ưa thích những âm thanh như là lời ca tiếng nhạc v.v… mới vui, không có những lời ca tiếng nhạc thi` người ta không vui.  Thi` cái ưa thích về âm thanh  đó gọi là thinh dục.  Rồi ưa thích mùi, bất cứ mùi gi`, mùi rượu, mùi thuốc hay mùi trà, mùi gi` mà ưa thích, không có mùi đó thi` người ta thấy nghiền hay không chịu được thi` đó gọi là hương dục.  Vị dục tức là sự tham ái về các vị ngon, ăn những món này món kia vi` thích.  Xúc dục là sự ưa thích sự đụng chạm nhất là dục nam nữ. 

Như vậy kể cả 5 sự tham ái về ngũ dục này được hạn chế, được đè nén,  được khỏa lấp bằng trạng thái tâm của người đang chứng và trú trong trạng thái sơ thiền, nó gọi là một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh.  Bi`nh thường thi` hỷ lạc phát sanh bằng sắc dục, thinh dục, hương dục, vị dục, xúc dục, nhưng ở đây không cần 5 món dục đó mà hỷ lạc vẫn phát sanh được, và hỷ lạc này gọi là hỷ lạc do ly dục sanh. 

Có tầm, tức là có trạng thái tầm dán áp trên đề mục như đề mục hơi thở, có tứ là có trạng thái tâm tiếp tục quan sát đề mục hơi thở hay tiếp tục dán áp tâm vào hơi thở. 

Có hỷ tức trạng thái vui thích đối tượng đó, thay vi` gọi vui thích những gi` mắt thấy hay là vui thích những gi` tai nghe, vui thích những gi` mũi ngửi,vui thích những gi` lưỡi nếm, vui thích những gi` thân xúc chạm.  Nhưng ở đây thi` tâm vui thích với đề mục mà nên là trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh. 

Hễ hỷ thuộc về vi tế một tâm sở khác thi` nó cũng có tâm sở thọ đồng sanh, ở đây dùng danh từ thọ lạc, thi` hỷ là hai tâm sở này riêng cùng sanh thi` hỷ lạc. Khi theo được đề mục rồi thi` nó không co`n rớt nữa mới gọi là sơ định hay sơ thiền. 

Như trong thời gian này tôi nói quí vị nghe không bị rớt, không bị đứt, không bị té ra ngoài thi` giống như trạng thái sơ thiền nó dính trên đề mục, nó dán được trên đề mục.  Co`n khi năy tôi có nói hai ba tiếng rồi mất đi thi` đó là cận định, cũng được định, nhưng gần định thôi là vi` nó co`n tâm dục giới.  Co`n ở tâm thiện sắc giới thi` hẳn là trạng thái tâm trụ vững vào một đề mục như y’. 

Thuở xưa những vị cổ đức thí dụ trạng thái người mới nhập định, thi` định được chút đỉnh rồi có tâm dục giới trong khi tu tập thiền định ở trạng thái cận hành.  Co`n đến khi trạng thái nhập định được thật sự gọi là sơ định hay sơ thiền thi` giống như một người có trạng thái tâm sở thiền thi` có tầm, tứ, hỷ, lạc, định như vậy. Nhưng một lúc thuần thục rồi thi` không cần tầm mà chỉ co`n tứ, tức là chỉ co`n tiếp tục tâm trên đối tượng đó.

Giống như lúc đầu chúng ta chưa quen một nhà nào đó, mà cho số nhà địa chỉ đường đi, chúng ta vừa đi, vừa ti`m kiếm từng số nhà thi` đó là tầm.

Khi thấy đúng số nhà thi` quan sát kỹ số nhà đúng thi` đó là tứ.

Thấy đúng nhà đó thi` mừng thi` là hỷ.

Vô nhà đó thấy vui là lạc.

Ở trong nhà đó thi` như định.

Nhưng nếu đến nhà đó nhiều lần rồi, quen thuộc quá rồi thi` bây giờ người này có thể muốn đến nhà đó, cứ cắm đầu mà đi không cần phải để y’ ti`m số nhà nữa, mà cũng thuần thục tự nhiên đă quen rồi đến, nhưng bước lên thi` có thể nhi`n, quan sát cửa đi vô thi` như là tứ, vẫn có hỷ có lạc có định như nói trên.

Và nếu như người này đă đến nhà nhiều lần, và ở trong nhà này rồi thi` có đi chợ đi đâu đó một lúc trở về, khỏi cần tầm tứ nữa, tức là khỏi cần quan sát mà cứ đi vào.  Nhưng khi bước vào tới nhà thấy đi về khoẻ quá, đi năy giờ mỏi mệt giờ về nhà nghỉ khoẻ thi` như là có hỷ, lạc có định.  Rồi người này  ở lâu trong nhà này, không có gi` phải mừng chỉ thấy sung sướng dễ chịu mà thôi như vậy là lạc và định,. Rồi người này ở một thời gian lâu nữa rồi thi` cũng không có gi` thấy sung sướng, ở thi` ở, quen làm thi` như xả và định.  Đây là những phân biệt y’ nghĩa này để ví dụ cho như là tâm sơ thiền.

Co`n có tầm, tứ, hỷ, lạc, định và nếu nói theo A Ty` Đàm  phân ngũ thiền.  Hành giả có thể tiến lên một bước nữa là tu tập khá quen, không cần tầm. Co`n tứ, hỷ, lạc, định, gọi là nhị thiền. 

Một thời gian tu tập thuần thục nữa thi` thấy những lỗi của tầm của tứ, vị này có thể phát triển lên được thuần thục như y’ được, thi` tam thiền chỉ co`n hỷ, lạc, định.

Rồi một thời gian càng thuần thục nữa, hành giả quán sát hỷ co`n thô tháo nó là hữu vi, nên nó có sự dễ bị đổ vỡ dễ bị hư hoại. Nên thế vi` cái tướng thô thiển nên hành giả có thể không co`n hỷ, chỉ co`n chứng để trú trong trạng lạc thú, trạng thái này gọi là tứ thiền.

Rồi lâu ngày thuần thục rồi, hành giả cũng xem bi`nh thường như trạng thái xả và định, đó là ngũ thiền nói theo A Ty` Đàm.  Thi` như chúng ta đang học A Ty` Đàm, trên bản nêu cũng có 5 loại tâm, đương nhiên phải nói 5 thứ tâm, sở dĩ có phân biệt như vầy, bởi vi` nói theo kinh tạng có 4 bậc thiền,vi` có những tuệ mạnh, người này có thể một lúc bỏ cả tầm tứ. Nhưng A Ty` Đàm phân tích cho kỹ lưỡng, tại vi` vi tế ra nên chia làm 5 bâc, mặc dầu cơi thiền của người tu về thiền sắc giới sanh về cơi thiền thi` cơi thiền chỉ có bốn cơi mà thôi, chứ không có 5 cơi. 

Nhưng tâm thiền có thể phân ra 5 bậc, cơi thiền thi` có 3 cơi sơ thiền, ba cơi nhị thiền, ba cơi tam thiền, và kể như cơi co`n lại là vô thưởng quảng quả và ngũ tịnh cư thi` đều gọi là tứ thiền, cơi thi` phân như vậy.  Nhưng mà tâm vi` khác nhau ở chi thiền nên có tầm, có tứ, hoặc bỏ một lúc tầm tứ hay bỏ từng chi.

Tâm thiện sắc giới như đă nói, khác nhau ở chi thiền là tầm, tứ, hỷ, lạc, định, đến tứ thiền, khác nhau chỉ chi thiền là tầm, tứ, hỷ , lạc, định mà thôi, nếu gồm có 5 chi thiền tầm, tứ, hỷ, lạc, định thi` đó là sơ thiền.

Mà bớt đi một chi co`n tứ hỷ lạc định là nhị thiền.

Cho đến khi xả định thi` đó ngũ thiền.

Không có khác nhau về đề mục như đề mục hơi thở, đề mục đất nước lửa gió cũng vậy, và 5 tâm này gọi là thiện sắc giới.  Bởi lẽ là vi` lấy sắc pháp làm đề mục nên gọi tâm thiền sắc giới, và có quả cho tâm quả làm việc tục sinh hộ kiếp tử của người sắc giới, nên gọi tâm sắc giới, v́ những tâm quả thi` cũng giống như tâm sơ thiền thiện, nhưng khác vi` nó đă thành tựu rồi và như giữ được trạng thái tâm thiền này. Tâm quả này vẫn phát sanh lên đều đặn cho hành giả mỗi khi tu tập cho đến giờ phút lâm chung vẫn giữ được thiền xứ của mi`nh, giữ được đề mục của mi`nh, thi` trong cảnh chết đi với trạng thái là có tầm tứ hỷ lạc định như vậy, vị này có thể sanh lên cơi phạm thiên là sơ thiền, như vậy đó là hi`nh thức tâm quả sắc giới.

Thi` ngược lại tâm duy tác sắc giới cũng tương tợ như tâm thiện sắc giới nhưng không cho quả dị thục, đó là phần sau khi giải thích ở đây tôi chỉ nói đại y’ như vậy. 

Trở lại tâm gọi là tâm sắc giới thi` như đă giải thích, bởi lẽ là tâm này lấy sắc pháp làm đề mục, và có tâm quả sanh làm người sắc giới và khi sanh lên cơi sắc giới vẫn co`n sắc pháp dầu đó là sắc tế.  Tại sao gọi là sắc tế, bởi vi` sắc tế là những người sắc tế với nhau mới thấy cơi thiên nhăn, co`n phàm nhân thi` không thấy vi` nó vi tế, nên con mắt bi`nh thường không thấy được những sắc này, chỉ khác như vậy thôi. 

Đó là những y’ nghĩa mà tôi giải thích qua tâm thiền sắc giới như vậy, co`n vấn đề chuyên môn thi` tôi nghĩ chúng ta có thể bàn ở một điểm khác nhất là trong lănh vực tu tập về thiền, không phải là ở đây, vi` ở đây nói ra dầu nhiều mà hành giả chưa có hành thi` cũng không lănh hội được, mà dầu có tu tập đi nữa nhưng co`n có những trạng thái chứng đắc của mỗi người khác nhau. Thí dụ như cùng một đề mục, cùng một án xứ  thiền mà người này có thể thấy ấn chứng, nó có mầu xanh xanh, có người thi` thấy màu nó trắng trắng, có người thấy màu nó vàng vàng,có người thấy màu nó đỏ đỏ,có người thấy nó như tấm vải lụa v.v… Thi` tùy quan điểm, khái niệm của lúc đầu tu tập của người đó như thế nào, nên hễ có tư tưởng sai khác thi` tưởng nó sai khác, cũng do tưởng sai khác nên ấn chứng nó sai khác. 

Những thiền khác cũng như vậy, nên ở đây không thể nói ai giống ai được, nhưng đại khái tâm trụ vào một đối tượng như vậy rồi vẫn là tầm tứ hỷ lạc định giống nhau thi` đó là sơ thiền.

Co`n vẫn trụ vào đề mục y như vậy, dầu đề mục đất nước lửa gió hay là đề mục hơi thở mà thuần thục được rồi thi` chỉ co`n tứ, hỷ, lạc, định đó là nhị thiền.

Cũng y như vậy nhưng bớt được tầm, tứ, chỉ co`n có hỷ, lạc, định đó là tam thiền.

Bớt cả tầm, tứ, hỷ, chỉ co`n lạc và định là tứ thiền.

Và co`n chỉ có xả và định tức là thọ xả thay cho thọ lạc và vẫn trụ vào tâm như vậy gọi là tâm ngũ thiền.

Nói theo A Ty` Đàm thi` phân tích có 5 tâm thiền sắc giới là như vậy, và chính 5 tâm thiện sắc giới này cho 5 tâm quả và sanh lên thi` chỉ có một trong 4 cơi thiền mà thôi.  Ngũ tịnh cư đó là riêng cho những vị chứng tứ thiền A Na Hàm.  Co`n cơi quảng quả thi` dành cho những vị chứng tứ thiền phàm phu, thánh nhân cũng có thể sanh vào đó được nếu như y’ nguyện. 

Co`n ngược lại có vô tưởng là tứ thiền, nhưng năng lực tứ thiền, người này vượt qua cả danh pháp, nên người này chỉ khởi nên sanh lên đó, chỉ có sắc uẩn không có thọ, tưởng, hành, thức, nhưng cũng phải cơi tứ thiền, vi` người có chứng tứ thiền nói theo kinh, hay ngũ thiền nói theo A Ty` Đàm, mới có thể phát nguyện khởi lên sự nhàm chán tâm thức sanh diệt. Và người đó tu tập gọi là thiền vô tưởng, nhưng cũng kể là thiền sắc giới, bởi vi` vị này đưa vào đề mục sắc giới không vượt qua thiền vô sắc. Nhưng  chứng loại thiền này  thi` trong thời gian sanh làm người vô tưởng chứ không có tâm pháp nhưng mà cơi thi` vẫn là cơi sắc giới, không phải cơi vô sắc giới.

 

TT Giác Đẳng: Kính Bạch quí Ngài và thưa quí vị, chúng tôi xin được tóm tắt mấy điều là hôm nay chúng ta học về tâm thiện sắc giới, cũng như tâm dục giới tịnh hảo chúng ta có 3 phần là tâm thiện, tâm quả và tâm duy tác.  Tâm thiện sắc giới được xem như tâm tu thiền, chứng thiền, nhập thiền.  Tâm quả là tâm được sanh ra bởi tâm thiện. Do đó khi chúng ta nói đến tâm thiện sắc giới thi` chúng ta đặc biệt nói nhiều về sự tu tập các thiền chỉ.

Thiền chỉ ở đây là thiền phát triển những tâm định, tâm định ở đây tức là sự tập trú với 5 chi thiền là tầm, tứ, hỷ, lạc, định đầy đủ như  Sư Trưởng đă giảng.  Thật ra để có thể phát triển tâm thiền thi` chúng ta phải hiểu rằng, một người dục giới, từ tâm dục giới như chúng ta có tham, có sân, có hôn trầm thụy miên, có phóng dật hoài nghi, để có thể triển hoá là những đối tượng thiền tập để tu tập.

 

 



Minh Hạnh Thực Hiện