www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo

A Tỳ Đàm, Bài 8.3.2 Bài Giảng & Thảo-Luận   Ngày 11 tháng 6 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính


Bài 8

Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo


III. Tâm Đại Hạnh (Duy Tác) Dục Giới Tịnh Hảo (Mahākiriyakāmavacaracitta):


Phần II

TT Giác Đẳng:
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí vị, như qúi vị vừa nghe Sư Trưởng đề cập đến sự có mặt của những tâm dục giới tịnh hảo, đặc biệt là tâm đại thiện và tâm duy tác dục giới tịnh hảo này ở trong tất cả các cơi, dù là cơi dục, cơi sắc và vô sắc.  Một lần nữa chúng ta thấy những tâm thiền như thiền sắc giới, vô sắc hay tâm đạo chỉ là một số phần hành nhất định.  Lấy một ví dụ một vị Thánh tứ quả hay một vị Thánh A La Hán ở trong cơi ngũ tịnh cư là một cơi trời, một cơi phạm thiên sắc giới, khi các Ngài hành sử thi` các Ngài vẫn sử dụng rất nhiều tâm duy tác dục giới tịnh hảo.  Tuy mang chữ dục giới, các Ngài ở cơi khác, ở một cơi không phải cơi dục giới và các Ngài hoàn toàn không có hướng cầu 5 dục, nhưng chính những tâm này sử dụng trong đời sống hàng ngày để nghe pháp để suy nghĩ, để có những hành sử. C̣n trong lúc đó thi` những tâm gọi là duy tác sắc giới, Và tâm duy tác vô sắc giới chỉ là những tâm thiền thể nhập vào một đối tượng kammatthàna  tức là thiền xứ, một thiền án chứ không có một công năng để hành sử trong đời sống hàng ngày. Do vậy tâm dục giới đặc biệt là khi chúng ta nói đến tâm dục giới tịnh hảo thi` chúng ta sẽ thấy một vai tro` hết sức đa dạng phong phú. 

 

Ở đây khi đề cập đến đời sống hàng ngày của một vị Thánh nhân, nó lại gợi nhắc cho chúng ta một số câu truyện ở trong kinh điển của Đạo Phật.  Những vị Ty` khưu sống gần các vị Thánh A La Hán rất khó nhận biết rằng các Ngài là bậc giải thoát hoàn toàn hay không giải thoát hoàn toàn.

 

Ngày hôm nay chúng tôi thường nghe một số Phật tử, đặc biệt quí Phật tử đi học ở các trường thiền, thường rất sùng bái các Ngài thiền sư.  Khi những người Phật tử này sùng bái những Ngài Thiền sư đôi khi nghĩ rằng các Ngài có thể là bậc đă hoàn toàn giải thoát, đă ngộ đạo.  Thật ra chữ đắc đạo, chứng quả chúng ta được thấy ở trong kinh điển được ghi chép, thi` đạo quả chúng ta đọc trong những quyển sách của Trung Hoa, Việt Nam  không ai xác chứng được hết.  Thời Đức Phật co`n tại thế có những vị Ty` Khưu ở kế bên Đức Phật, sống cùng trong ngôi chùa Trúc Lâm, chùa Ky` Viên, nhưng những Ty` Khưu khác không nhận ra rằng vị này đă đắc đạo chứng quả hay chưa, bởi vi` các Ngài không có khác biệt gi` với người bi`nh thường, các Ngài vẫn làm tro`n trách vụ của người Ty` Khưu. 

 

Khi xưa chúng tôi đọc tiểu thuyết Trung Hoa, chúng tôi nghĩ rằng một vị thành Tiên thành Phật thi` bỗng nhiên vị đó thoát tục siêu phàm bay bổng lên hư không có thể biến hiện muôn ngàn thứ thần thông, đó là trí tưởng tượng thời thơ ấu. Nhưng càng đọc vào trong kinh điển thi` chúng ta thấy rằng không phải bậc thánh nào cũng có lục thông, và một vị đoạn tận phiền năo có đôi lúc không khác với một vị Ty` khưu mà giới hạnh nghiêm túc bao nhiêu hết.  Và một vị Ty` khưu giới hạnh nghiêm túc, đi đứng khoan thai có thể làm cho chúng ta dễ dàng lầm tưởng rằng vị đó là một bậc thánh nhân. thật ra hai tâm tư của hai vị này rất khác biệt ở trên phương diện là đoạn tận phiền năo.

 

Chính vi` thế có những vị Đức Phật phải xác chứng rằng "con của Như Lai là một bậc đă hoàn toàn giải thoát hay vị Ty` khưu ấy không co`n phiền năo nữa " câu chuyện đó cho chúng ta thấy rằng ở trong bối cảnh một ngôi chùa với một cộng đồng tăng chúng sống rất nghiêm tri` về giới luật và đời sống các Ngài theo một thời biểu nhất định. Cuộc sống mỗi buổi sáng đi khất thực trở về rồi thiền định ở trong am cốc của mi`nh, không dễ dàng cho chúng ta phân biệt vị nào là một vị nghiêm tri` giới hạnh mà co`n là một phàm nhân, và vị nào là Thánh nhân đă đoạn tận phiền năo.

 

Đúng ra trong quan niệm về thọ hỷ và thọ xả của tâm thiện, thi` chúng ta dễ hi`nh dung được ở trong trường hợp nào người ta giữ tâm thọ hỷ, và trong trường hợp nào giữ tâm thọ xả. Nếu Phật tử đến chùa vào ngày lễ, nhi`n thấy bàn Phật được trần thiết một cách uy nghiêm tươi đẹp thi` quí vị hoan hỷ, tâm đó chúng ta gọi là tâm thiện thọ hỷ.  Nhưng khi nghĩ đến một vị Thánh nhân, một bậc Thánh mà vị đó đă hoàn toàn đoạn tận phiền năo. Cái cười của các Ngài dù là cái cười nhết mép, hoặc giả cái cười mĩm rất nhẹ nhàng đi nữa thi` nó cũng là một điều khó. Có thể nói rằng đa số các bậc Thánh sống bằng tâm thọ xả nhiều hơn tâm thọ hỷ, trừ ngoài ra một số duyên sự hết sức đặc biệt thi` các Ngài sử dụng tâm thọ hỷ. 

 

Hợp trí và ly trí, trí tuệ của các bậc Thánh không nhất thiết là tâm tư nào trong bất cứ thời khắc nào thi` các Ngài cũng vận dụng đến trí tuệ của các Ngài, nhất là trí tuê giải thoát, trí tuệ hồi quan phản chiếu, trí tuệ phản khán các chi thiền với các đạo quả v.v.. Trí tuệ mà phán xét về suy niệm về pháp, hay dùng trong một trường hợp nào đó hợp ti`nh hợp ly', chứ không phải lúc nào cũng sử dụng trí tuệ như vậy.

 

Thưa quí vị học Phật pháp nói chung thi` chúng ta phải dùng một số trí tưởng tượng, như người xưa nói rằng đôi lúc muốn diễn tả cái ná, người ta không có cách nào khác họ dùng cái cung tên để họ diễn tả cái ná, mặc dù giữa cái cung và cái ná rất khác biệt với nhau. Nhưng nếu chúng ta chưa bao giờ thấy cái ná thi` phải dùng đến cái cung để mà mượn tạm làm ví dụ.  Thi` tương tựa như vậy, trong cuộc sống của chúng ta, ít khi nào chúng ta nghĩ rằng một con người có thể làm việc gi` mà không có hậu y', không có tư lợi, không có tinh thần vị kỷ.  Tuy thế chúng ta cũng hiểu rằng ở trong cuộc đời có những thứ ti`nh thương cho đi không đ̣i lại bao giờ, có những tâm hồn đặc biệt  vượt thoát lên trên, chỉ nghĩ đến việc chung chứ không nghĩ đến việc riêng tư của chính mi`nh.  Và chúng ta cũng thấy rằng đôi lúc trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta cũng có khả năng vượt ngoài một thái độ riêng tư, một thái độ ích kỷ để có thể làm một việc mà không nghĩ đến bản thân của mi`nh. 

 

Thi` tương tựa như vậy cái sở hành của một vị bậc thánh đă đoạn tận phiền năo có khác với chúng ta, để hi`nh dung lại hi`nh ảnh của Ngài Xá Lợi Phất hay Ngài CaDiếp mà hồi năy chúng tôi vừa kể cho quí vị.  Ngài CaDiếp là đệ nhất về đầu đà.  Ngài Xá Lợi Phất là một đại đệ tử Phật rất tận tụy ở trong công việc dậy dỗ Tăng Ni, Ngài ở kế bên Đức Phật ở trong chùa Ky` Viên.  Và phải nói rằng hi`nh ảnh của Ngài là một trong những hi`nh ảnh đặc biệt rất cao đẹp.  Chúng tôi nói như vậy là quí Phật tử có thể mường tượng ra khi mà bốn chúng đệ tử của Đức Phật trở nên đông đảo rồi, thi` Đức Phật không phải lúc nào Ngài cũng có thi` giờ cho tất cả cá nhân.  Những bài pháp chung qui Ngài giảng chung chung như vậy, co`n những việc làm mang tánh cách hướng dẫn trực tiếp thi` rất nhiều đệ tử Phật phải cậy vào Ngài Xá Lợi Phất. 

 

Tôn Giả Rahula là một thí dụ, khi Đức Thế Tôn Ngài nhận Rahula vào Tăng đoàn,  Ngài cho Rahula theo tu tập với Ngài Xá Lợi Phất, có nghĩa là mỗi ngày đi khuất thực trở về trong sự tu tập cá nhân thi` tôn giả Rahula lúc bấy giờ co`n nhỏ, cần được sự chăm sóc chỉ bảo của một vị giáo thọ, một vị Thầy tế độ, Ngài Xá Lợi Phất Ngài làm công việc như vậy.  Tuy nhiên với tất cả các công hạnh mà Ngài Xá Lợi Phất làm, trước nhất vi` vai tro` của Ngài là một bậc Thượng Thủ Thinh Văn, thứ đến Ngài làm việc bằng tâm bi mẫn, một con người đă đạt đến bờ giác ngộ giải thoát thi` các Ngài làm cái gi` cần có phải làm cho thế gian này. 

 

Khi chúng tôi nói đến chuyện này, chúng tôi cũng nói đến một điểm hết sức đáng tiếc, đó là ở trong truyền thống Phật Giáo Bắc Truyền có một số mô tả khiến cho người ta có thể hiểu những Đệ Tử Thinh Văn của Phật như là các vị Tôn Giả, Mục Kiền Liên, Xá Lợi Phất, Ngài Ca Diếp v.v... các Ngài chỉ tu cho bản thân mà không có vi` lợi ích cho chúng sinh.  Thật ra thi` Đệ tử Phật có những cống hiến rất lớn, chúng ta biết rằng những vị đúng là vị Thanh Văn Đệ Tử Phật thi` là hàng Tăng chúng, hoặc phàm Tăng, hoặc Thánh Tăng.  Nhưng chính các vị Thánh Tăng mới là tiêu biểu thật sự cho Tăng già có đầy đủ cái gọi là Tăng đức, chúng ta gọi là đức chúng như hải.  Những vị gọi là Tăng đó, cái đức độ khôn lượng chúng ta không có cái ǵ có thể đo đạc được các ân đức của các Ngài, các Ngài không thể gọi là ích kỷ được, các Ngài là những vị dấn thân rất nhiều vào trong cuộc đời này mà sự dấn thân đó đáng cho Chư Thiên và nhân loại chấp tay, bởi vi` các Ngài đă làm những việc nên làm và các Ngài không co`n phải có những cái gi` mà bắt buộc phải làm.

 

Chúng ta thấy như một bậc cha mẹ, con cái đă thành nhân, và bản thân mi`nh đă có công danh, đă có sự nghiệp bây giờ không co`n phải làm gi` nữa, thế nhưng những bậc cha mẹ đó đă vi` lo`ng thương con cái muốn làm gương hay  muốn giúp ích cho con cái, vẫn cố gắng làm sao cho con cháu lớn lên trở thành những người hữu dụng đi theo bước đi của mi`nh  Thi` tâm hồn đó chỉ nói lên một ví dụ bi`nh thường nói về tâm tư của các bậc Thánh. 

 

Và phải nói rằng phải đọc lại từng trang kinh điển của Đạo Phật từ những gio`ng chữ trong Trưởng Lăo Tăng kệ Theragàthà và Trưởng Lăo Ni kệ Therigàthà. Chúng ta ti`m thấy rải rác nhiều bài kinh do những đệ tử Phật thuyết giảng, hi`nh ảnh của Ngài Phú Lâu Na, hi`nh ảnh của Ngài CaDiếp, của Ngài Xá Lợi Phất, Ngài Mục Kiền Liên, của Ngài Maha Cachiên Diên nhiều vị Thánh Đệ tử khác của Đức Phật, đă cho chúng ta một cái mô tả  điển hi`nh về thế nào là đời sống của các bậc thánh. Đúng là các Ngài đi giữa cuộc đời này nhưng không để bụi trần vương gót của các Ngài, các Ngài không tha thiết với trầm luân sanh tử. 

 

Một lần Ngài Xá Lợi Phất khi người ta hỏi Ngài vậy chứ tại sao mà Niết Bàn là vô duyên y Niết bàn là hạnh phúc tối thượng sao Ngài không sớm viên tịch Niết Bàn.  Thi` Ngài trả lời rằng Ngài không có đam mê với sự sống và không tha thiết với sự chết, nhưng Ngài không muốn làm cho trái cây chưa chín mà phải rụng.  Thi` thưa quí vị thật ra trí phàm phu của chúng ta không khả năng hiểu được điều đó. 

 

Chúng tôi nhớ ngày chúng tôi co`n bé ở gần bên cha mẹ, mỗi lần ở trong nhà nấu một nồi chè, vi` co`n bé bỏng, thấy một nồi chè ngon mi`nh dọn ra mi`nh phải ăn, chúng tôi không được ăn như vậy mà thân phụ thân mẫu chúng tôi bắt là phải bưng từng tô chè đi biếu người hàng xóm, đi biếu xong rồi trở về mi`nh mới ăn phần của mi`nh ở nhà.  Thật ra rồi sau này lớn lên chúng tôi thấy rằng ở một lứa tuổi nào đó mi`nh không thể hiểu được tâm tư của cha mẹ khi làm việc này, ngay cả lúc đó mi`nh nghĩ rằng mi`nh nấu một nồi chè trong nhà, hàng xóm không ai hay, không ai đ̣i hỏi gi`, tại sao mi`nh phải bưng qua hàng xóm.  Thật ra cái nghĩ đó, cái nghĩ của tuổi thơ thấy một nồi chè ngon, mi`nh chỉ muốn ngồi xuống ăn liền, rất là khó để hiểu, đó là chúng ta nói là tâm phàm tâm đối với phàm tâm, chỉ có người lớn đối với người nhỏ thi` có cách suy nghĩ khác, chúng ta không hiểu hết các hành tướng. 

 

Cũng như chúng tôi sống gần các vị tôn túc trưởng lăo, có một thời nào đó tuổi niên thiếu mi`nh đánh giá các Ngài có khác đi, nhưng lớn lên đi vào cuộc đời sống và làm việc Phật sự, bây giờ nhi`n lại các Ngài thi` cái nhi`n của chúng tôi hoàn toàn khác biệt.  Có thể rằng cảm nhận được nhiều cái ân đức của các Ngài hơn.  Chúng ta không đ̣i hỏi các Ngài phải hoàn hảo, nhưng ít nhất các Ngài có một số các hy hiến mà mi`nh khả   mi`nh đem lo`ng kính trọng của mi`nh để mi`nh có thể đảnh lễ và biết ơn các Ngài. 

 

Thi` tương tựa như vậy, đối với các bậc Thánh chúng ta không hiểu hết tâm linh của các Ngài, bởi vi` mi`nh suy tư từ động lực của chính mi`nh, những vị đó mặc dù có nhiều dị biệt về quan điểm, về sở đắc và sở chứng.  Tuy nhiên sự dị biệt đó không nhất thiết khiến cho các Ngài phải hoàn toàn khác nhau về cái hành hoạt. 

 

Chúng ta biết rằng Ngài Xá Lợi Phất đệ nhất về trí tuệ, Ngài Mục Kiền Liên đệ nhất về thần thông, rồi Ngài Ca Diếp đệ nhất về đầu đà. Mặc dù trong sự nêu cao gương lành của các Ngài có khác biệt, nhưng các Ngài cùng làm bằng tâm bi mẫn.  Có một hướng đi, một hướng nhi`n, một hướng suy nghĩ mà có thể nói rằng một công án lớn cho Phật Giáo.  Một trong những truyền thống Phật Giáo đă nêu ra sự hợp nhất giữa đại bi và đại trí đó là Phật Giáo Mật tông hay Kim Cang thừa. Người ta thấy rằng rất khó khăn để có thể dẫn đến một sự kết hợp diệu dụng này, một cái gi` gọi là viên thông giữa tâm đại bi và đại trí , nó khó như lấy dầu trộn với nước, bởi vi` sao? trong cái nhi`n của đại trí thi` mỗi chúng sanh đều có nghiệp riêng trong cuộc đời này. Ví dụ như bằng cái nhi`n của đại trí thi` chúng ta thấy thế giới này luôn luôn là một thế giới đầy biến động, đầy xáo trộn.  Xáo trộn và biến động đó là một tự nhiên, mạnh được yếu thua nó cũng là một điều tự nhiên, mỗi chúng sanh có nghiệp riêng đó là điều tự nhiên. 

 

Điều tự nhiên đó có thể khiến cho cái nhi`n của đại trí giống như cây ở trong rừng, có khi nào chúng ta nhi`n cây trong rừng mà chúng ta bất măn với cây lớn và chúng ta cảm thấy rung động với cây nhỏ bao giờ đâu.  Trong rừng là một cuộc sống tự nhiên của các thực vật và động vật, những cây nó mạnh nó lớn thi` nó vươn lên, nó trổi dậy và những cây thấp bé thi` nó nằm ở dưới, có khi không chịu nổi thi` nó không có điều kiện sanh sôi nảy nở.  Trong cái nhi`n của đại trí thi` dường như thế gian này giống như khu rừng, khu rừng có tồn tại, có hiện hữu, có lớn mạnh trong một cái thế chất, có thể nói rằng hoàn toàn tự nhiên.  Nhưng khi đề cập đến tâm đại bi thi` nó không phải nhi`n thế gian này như một hiện tượng giới như vậy, trong cái nhi`n của đại bi có chúng sinh, có những chúng sinh khổ, và có những chúng sinh cần đến sự can thiệp, sự can thiệp ở đây không có nghĩa là kinh bang tế thế, sự can thiệp ở đây tức là các Ngài phải dùng phép mầu để thay đổi hoàn toàn đời sống đó, sự can thiệp ở đây là các Ngài thấy rằng rất cần thiết để chúng sinh hấp thụ và tiến hoá ở trong Phật Pháp.

 

Thưa quí vị trong bài học ngày hôm nay có rất nhiều điểm quan trọng chúng tôi phải thảo luận với Chư Tăng về tâm thái, về hành quả của các bậc vô lậu giải thoát, bài học này soi sáng cho chúng ta rất nhiều thứ.  Khi chúng tôi đang nói chuyện với quí vị chúng tôi phải tự chế rất nhiều để không phải đi sâu vào những điểm này. Chúng tôi lấy ví dụ là chúng ta nói tâm hữu trợ và tâm vô trợ, hữu trợ có nghĩa tâm sanh khởi do nhiều lần suy nghĩ hay đắn đo bởi sự thúc hối của người khác, chúng ta gọi đó là tâm hữu trợ, tâm hữu trợ nó khác biệt với tâm vô trợ.

 

Có một số trường hợp chúng ta phải nêu lên ở đây, trong đó kể cả hai trường hợp mà có thể nói rằng là hai sự cố trọng đại trong cuộc đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Một lần ngồi dưới cội cây Bồ Đề khi Ngài quán xét về sự vi diệu của giáo pháp mà Ngài đă giác ngộ, Ngài thấy rằng giáo pháp đó quả thật là thâm xâu.  Ngài nghĩ rằng không hiểu là có nên đem giáo pháp thâm xâu này truyền đạt cho chúng sinh co`n vướng bụi trần hay không? Thi` Phạm thiên Samabati hiện đến trước mặt Đức Thế Tôn.  Ngài đă  bạch với Đức Phật rằng trong thuở xa xưa, Ngài đă nhiều lần phát nguyện hành ba la mật hạnh vi` hạnh nguyện cứu độ chúng sinh, và chúng sinh trong cuộc đời này có nhiều hạng khác nhau, có một số ít có bụi trần trong mắt có thể lănh hội được chánh pháp.  Và Đức Phật Ngài đă quán xét chúng sinh trong cơi đời này, khi Ngài quán xét chúng sanh trong cơi đời này thi` Đức Phật Ngài đă có một y' tưởng khởi lên trong tâm tư của Ngài là chúng sinh ở trong đời giống như những hoa sen, có cái co`n trong bùn, có cái đă vươn lên trong nước, có những cái đă vượt ra khỏi nước để hứng ánh nắng ban mai.

 

Thi` thông điệp của Đức Phật là một thông điệp đầy hy vọng, Ngài đă tuyên bố rằng cánh cửa vô sanh bất tử đă rộng mở cho những ai có tai muốn nghe.  Phải nói rằng đó là lần Phạm thiên Sahampati thỉnh Phật chuyển Pháp Luân độ đời, ngay cả trong truyền thống Phật Giáo Bắc Truyền là một truyền thống tương đối có cái nhi`n rất ly' tưởng về tâm tư của các bậc Thánh giải thoát, thi` vẫn có những điểm liên hệ mà ít nhiều chúng ta có thể ti`m thấy tương đồng. Ví dụ như trong 10 hạnh của Đức Phổ Hiền, ở trong đó có một hạnh đó là thỉnh chuyển pháp luân độ đời. 

 

Chữ thỉnh chuyển pháp luân đó là một duyên sự mà chúng ta cần phải nêu rơ tại đây, tại sao Chư Phật với lo`ng đại bi vô lượng mà chuyển pháp luân cần phải có một lời thỉnh như Phạm thiên Sahampati trong câu chuyện hồi năy chúng tôi vừa kể cho quí vị.  Chúng ta cũng nghe đến câu chuyện khác, khi di` mẫu Ma ha Ba Xà Ba Đề tức di` Mẫu Maha Pajapati Gotami đến gặp Đức Phật tại Vesali, di` mẫu cùng với 500 công nương do`ng Thích Ca đă đi bộ dọc từ Kapilavatthu từ Ca Ty` La Vệ để đến đảnh lễ Đức Phật và xin Đức Phật Ngài cho phép nữ giới được xuất gia ở trong đạo tràng của Đức Phật, Đức Thế Tôn đă từ chối.  Tôn Giả Ananda đă ba lần đến cầu thỉnh Đức Phật, Tôn Giả Ananda đă tri`nh bầy về ơn nghĩa hết sức cao quí của di mẫu đối với Đức Phật.  Và Tôn Giả Ananda cũng đă bạch hỏi Đức Phật là người nữ có thể thành tụ được những đạo quả mà một người nam xuất gia có thể thành tụ được không?.  Thi` Đức Phật Ngài đă khẳng định rằng tất cả những đạo quả mà người nam có thể thành tụ ở trong đạo tràng của Đức Phật tức là sơ quả, nhị quả, tam quả, tứ quả, chúng ta nói đến Tu Đà Hườn, Tư Đàm Hàm, A Na Hàm và A La Hán thi` bất cứ vị Thánh Thinh Văn nam giới nào có thể thành tụ được thi` một vị Ty` Kheo Ni cũng có thể thành tụ như vậy.

 

 Tôn Giả Ananda sau ba lần khẩn khoản thi` Đức Phật Ngài đă cho phép thành lập giáo hội Ni Bộ với điều kiện là Chư Ty` Khưu Ni phải tôn trọng 8 học pháp gọi là bát kỉnh pháp mà chúng ta thường được nghe.  Thật ra đó là những quyết định lớn ở trong cuộc đời của Đức Phật khi Ngài quyết định chuyển Pháp Luân độ đời thi` Ngài cho phép thành lập Ty` Kheo Ni.  Trong nhiều trường hợp khác chúng ta cũng nhi`n thấy có những lời mời thỉnh, có những lời khẩn khoản từ phía đệ tử của Ngài. 

 

Thi` câu hỏi mà chúng ta được đặt ra ở tại đây rằng, nếu nó là một việc nên làm thi` tại sao Đức Thế Tôn đă không đồng y' từ đầu mà cần phải có những lời mời thỉnh như vậy và tâm hữu trợ đó nên được hiểu như thế nào, đó là tâm hữu trợ hay là tâm vô trợ?. 

 

Thưa quí vị đề tài hôm nay là một đề tài đặc biệt quan trọng khi chúng ta nói đến tâm duy tác dục giới tịnh hảo, hay là tâm đại hạnh hay là tâm đại tố.  Thế nhưng như quí vị Phật tử thấy rằng TT Trí Siêu cũng như Sư Trưởng đă không có thuận lợi trên phương diện kỹ thuật, các Ngài đă hết sức cố gắng và đặc biệt hết sức kiên nhẫn.  Chúng ta có lúc nghe các vị nói được, có lúc không, nhưng mà đa phần những gi` chúng tôi nói từ Hoa Ky` quí vị đều có thể nghe được trong lúc Sư Trưởng và TT Trí Siêu cứ chập chờn nói thi` cũng không xong, mà nghe thi` cũng không xong.  Phải nói rằng các Ngài đă đặc biệt kiên nhẫn dành cho chúng ta rất nhiều khuyến khích, dành cho chúng ta rất nhiều sự nhẫn nại.  Thi` chúng tôi mong rằng như lời một Phật tử có tâm  sự với chúng tôi vào trong rơom lúc này không phải chỉ học pháp mà co`n học hạnh nhẫn nại nữa. Chúng tôi tin rằng quí Phật tử có thể thấy được cái thiện chí của Chư Tăng tha thiết ở trong rơom Diệu Pháp này là cho dù có khó khăn, cho dù điều kiện có hạn chế đến đâu đi nữa thi` sự điều đặn của rơom phải là một trong những điều kiện tiên quyết. 

 

Điều đặn ở đây chúng tôi muốn nói rằng dù khỏe, dù bịnh, dù có trục trặc hay là dù mọi việc có hanh thông như y' đi nữa, thi` công việc của rơom phải được duy tri`.  Chúng tôi muốn rằng mỗi ngày quí Phật tử vào trong rơom, quí vị yên tâm thấy rằng đây không phải một việc làm mà vui thi` làm, buồn thi` thôi ,mà tất cả Chư Tăng đều đặc biệt dành ở đây nhiều thiện trí làm thế nào đó mà qúi Phật tử thấy rằng tất cả những người làm việc ở trong rơom, nhất là về phía các vị Giảng Sư đặc biệt hết sức có trách nhiệm để qúi vị không cảm thấy buồn, khi vào thi` gặp được Chư Tăng có khi gặp, có khi không.  Do vậy phía Chư Tăng đă tận dụng hết sức, và kể cả tất cả thiện trí của mi`nh có được. 

 

Kính thưa quí Phật tử dĩ nhiên chúng ta không có đem tâm tư của mi`nh để lănh hội được tâm tư của bậc Thánh, theo ở trong kinh thi` một vị phàm nhân không thể hiểu được trọn vẹn tâm tư của vị Tu Đà Hườn.  Tâm tư của vị Tu Đà Hườn không thể dùng tâm của mi`nh để hiểu hết tâm của vị A Na Hàm.  Một vị A Na Hàm không thể dùng tâm tư của mi`nh để hiểu hết tâm tư của vị A Na Hán Thinh văn.  Và dĩ nhiên ngay cả Tôn Giả Xá Lợi Phất có đôi lúc cũng không hiểu hết tâm tư của Đức Phật, bởi vi` cảnh giới cao rộng hơn cái trí năng cao siêu hơn thi` dĩ nhiên là không thể dùng cây thước bi`nh thường của chúng ta mà đo. Dù thế những cái gi` chúng ta được nghe về tâm duy tác dục giới tịnh hảo hay tâm đại hạnh gợi cho chúng ta nhiều y' tưởng đặc biệt quan trọng về  hiện tượng giới tự nhiên.

 

 Thật ra suốt trong gio`ng lịch sử của đạo Phật đă có những cố gắng lớn, những cố gắng này nhằm đặt lại quan điểm thế nào là đời sống tâm tư của một bậc thánh.  Thậm chí thời Đức Phật co`n tại thế một số vị Tỳ khưu đă cố gắng đi vào cảnh giới đó bằng cách suy diễn rất nhiều về Đức Phật.  Đức Phật chúng ta có thể hiểu trong một cái hạn chế nào về sở hành của Ngài, nhưng phần trí thi` chúng ta không thể hiểu hết được, phần trí là mênh mông vô lượng có thể nói đó là bốn pháp bất khả tư nghi` . Tuy vậy trong tâm dục giới tịnh hảo này cũng có một số y' hướng đă được minh sát rất nhiều lần, như thời Đức Phật co`n tại thế một số ngoại đạo cho rằng một bậc đă hoàn toàn giác ngộ thi` dù đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, nói, ngủ, nghỉ tất cả đều làm việc bằng trí giác hết, đều không dạy như vậy.  Ngài cho chúng ta biết rằng ngay cả bậc Thánh vẫn co`n làm việc với tâm có lúc đi với sự vận dụng trí năng, có lúc không vận dụng trí năng, nên chi cả ba yếu tố để phân chia làm tám tâm duy tác dục giới tịnh hảo, ở trong đó thọ hỷ và thọ xả có hợp trí và ly trí, có vô trợ và hữu trợ thi` trong ba yếu tố để phân chia thành tám tâm, nó là cả ba đề tài hết sức  lớn, đối với tâm đại thiện thi` chúng ta phải nhận rằng điều này rất là dễ hiểu.  Dễ hiểu bởi vi` chúng ta làm việc bằng một cái động lực bằng ly' do rất  đơn giản ở trong đời sống phàm phu của mi`nh, việc đó nó lại rất được việc, rất mới và rất thú vị khi chúng ta làm bằng tâm thọ hỷ, co`n việc đó rất quen hay việc đó rất  bi`nh thường thi` chúng ta làm bằng tâm thọ xả. 

 

Có khi mi`nh tặng cho ai đó một món quà chúng ta tặng bằng tâm hân hoan, có khi chúng ta tặng vi` cái lịch sự xă giao hay chúng ta cho một người ăn xin một hai đồng, cho là cho nhưng chúng ta không hoan hỷ, thi` chuyện đó rất dễ hiểu trong thế giới của chúng ta.  Chúng ta hoàn toàn dễ hiểu  bởi vi` chúng ta có liệu toan, có dựa lên trên một số cái quan niệm, và đồng thời chúng ta bị chi phối bởi cái nhi`n của vô minh và ái.  Do vậy cái thích thú và cái không thích thú, cái hào hứng và cái không hào hứng chúng ta rất dễ hiểu. 

 

Nhưng với cái thọ hỷ và thọ xả của một bậc thánh không đơn giản như vậy, cũng như hồi năy chúng tôi nói với quí vị là cái ly trí và hợp trí tức là có phải lúc nào mi`nh cũng dùng tới trí năng của mi`nh hay không.  Có phải lúc nào Đức Phật Ngài cũng dùng tới nhất thiết chủng trí hay không. Câu hỏi đó ngoại đạo đă đặt ra rải rác đó đây ở trong Trường Bộ kinh.  Chúng ta nghe Đức Phật dạy rất nhiều, người ta không có một cây thước đo gi` để có thể đo được tâm tư của bậc thánh do vậy người ta đă dùng cái trí tưởng rất nghèo nàn của mi`nh để định nghĩa tâm tư của các Ngài. 

 

Rồi cái hữu trợ và vô trợ cũng là một đề tài lớn, tiếc rằng đề tài này đáng lẽ với TT Trí Siêu và Sư Trưởng, nếu quí Ngài có thể nói chuyện được thi` các Ngài đă có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều.  Chúng tôi phải nói rằng trong thời gian hiện tại là thời gian chúng ta đi qua tâm dục giới, tâm dục giới trong đó có tâm bất thiện, có tâm vô nhân và có tâm tịnh hảo thi` tất cả tâm dục giới này đều là những đề tài đặc biệt lớn.  Cái lớn nhất của tâm bất thiện là cho chúng ta thấy được cái thế nào là những trạng thái mà nó bất ổn, trạng thái không được tốt đẹp trong đời sống của mi`nh và trạng thái này là trạng thái chứa đựng những mầm mống, có thể nói là mầm mống  cân năo của kiếp luân hồi, chúng ta nói đến cả vô minh và ái dục. 

 

Trong lúc đó những tâm vô nhân cho chúng ta một cánh cửa mới về cái sự hiện hữu đầy máy móc của kiếp người, ở trong đó đề cập đến nhăn, nhĩ, tỷ ,thiệt, thân , và y' thức.  Những sự phân biệt về 12 xứ 18 giới, những sự phân biệt này cho chúng ta một cái nhi`n mới về cái gọi là chúng sinh thi` chúng ta ti`m thấy được trong tâm vô nhân. 

 

Nhưng khi qua những tâm dục giới tịnh hảo thi` thưa quí vị chúng ta lại ti`m thấy được một cái y' nghĩa mới, trong y' nghĩa mới này là sự hiện hữu một cái gi` tốt đẹp của đời sống không phải trong cơi dục mà trong cơi sắc và vô sắc, không phải chỉ trong cảnh giới của phàm tâm mà ở trong cảnh giới của các bậc thánh đức.  Nói chung là cả ba cái chủ đề về tâm bất thiện, tâm vô nhân và tâm dục giới tịnh hảo là ba chủ đề đặc biệt lớn.  Chúng ta có rất nhiều câu thảo luận cần phải nêu lên ở tại đây, rất tiếc cả TT Trí Siêu cũng như Sư Trưởng đều không có thể tham gia như trước đây, nghĩa là đồng thời, đồng lúc, nhưng chúng tôi hy vọng trong một thời gian nào đó mọi việc sẽ cải thiện để các Ngài có thể trở lại sinh hoạt bi`nh thường với chúng ta.  Ở trong tuần lễ này chúng tôi sẽ tận dụng bằng mọi cách để làm sao mà có được một sự thay đổi về kỹ thuật để Chư Tăng có thể qua một phương tiện khác nói chuyện trực tiếp vào trong rơom

 

Minh Hạnh Thực Hiện