www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo

A Tỳ Đàm, Bài 8.2.TL1   Ngày 05 tháng 6 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Tâm Dục Giới Tịnh Hảo

 

Ngày 05 tháng 06 năm 2004

Bài 08

Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo

II. Tâm Đại Quả Dục Giới Tịnh Hảo (Mahāvipākakamvacaracitta):

Những điểm chính của bài học:

2.1 Thế nào là quả dị thục

2.2 Chức năng của tâm quả

2.3 Tám tâm đại quả

2.1 Thế nào là quả dị thục

Hậu quả tương ứng của nó là tám tâm Quả. Tám tâm Quả Vô Nhân (Ahetuka Vipāka Cittas) cũng là hậu quả phải có của những tâm Thiện (Kusala Cittas) nầy. Vậy, có mười sáu tâm Quả (Vipāka Cittas) tương ứng với tám tâm Thiện (Kusala Cittas). Trong lúc ấy chỉ có bảy tâm Quả Vô Nhân (Ahetuka Vipāka Cittas) tương ứng với mười hai tâm Bất Thiện (Akusala Cittas).

Chư Phật và chư vị A La Hán cũng có tất cả hai mươi ba loại tâm Quả (Vipāka Cittas) nầy bởi v́ các Ngài c̣n phải gặt quả xấu hay tốt của nghiệp đă gieo trong quá khứ, cho đến ngày các Ngài nhập diệt.

Tuy nhiên, các Ngài không có tám loại tâm Thiện đầu tiên bởi v́ không c̣n tích trử nghiệp mới, có năng lực tái tạo nữa. Các Ngài đă tận diệt mọi thằng thúc trói buộc chúng sanh vào ṿng sanh tử luân hồi.

Trong khi không c̣n hành động thiện th́, thay v́ có tâm Thiện (Kusala Cittas), các Ngài có tám tâm Hành (Kriyā Cittas, cũng gọi là tâm Duy Tác) là những loại tâm không có năng lực tái tạo.

Những người thường và những bậc Thánh ở ba tầng đầu -- Tu Đà Huờn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm -- không có loại tâm nầy.

 

Ty` Khưu Giác Đẳng

ooOoo

 

 

Thảo luận1) Y’ nghĩa tâm đại quả và tâm quả dục giới tịnh hảo

 

TT Giác Đẳng: Hôm nay con xin được thay mặt cho đại chúng xin cung thỉnh Sư Trưởng giảng giải về y' nghĩa tâm đại quả và tâm quả dục giới tịnh hảo và sau đó thi` chúng con xin phép được tiếp tục những phần co`n lại.  Con xin thành tâm cung thỉnh Sư Trưởng

 

TT Thích Hoàng Pháp: Tâm đại quả này thi` chúng ta thấy lối phân chia cũng giống như tâm đại thiện, nếu nói về thọ thi` cũng giống như tâm đại thiện, tức là có hai thọ nếu nói theo 5 thọ là khổ, lạc, ưu, hỷ, xả, thi` 8 tâm đại quả này vẫn có hai thọ là thọ hỷ và thọ xả và cũng giống như tâm đại thiện đối với 6 nhân là tham, sân,si, vô tham, vô sân, vô si.  Thi` đối với các tâm đại quả ly trí chỉ có hai nhân là vô tham và vô sân, nhưng đối với 4 tâm hợp trí có đủ cả 3 nhân thiện, tức là vô tham, vô sân, và vô si.  Và những việc khác cũng tương đối như vậy, và đặc biệt đối với 14 sự thi` tâm này, 8 tâm đại quả: tục sinh, hộ kiếp, trợ tử, thập di làm bổn sự, thập di là hưởng cảnh ở trong javana đặc biệt khác hơn tâm thiện.

 

Tâm thiện là javana hay tâm đổng tốc cũng là tâm thực.  Nhưng co`n tâm này chỉ làm việc hưởng cảnh dư nếu đem so sánh như vậy mới thấy cái khác biệt giữa đại thiện và đại quả, co`n nói về tâm này chia ra uẩn xứ và giới đế thi` cũng tương tựa.  Nhưng về phương diện tánh giống thi` chúng ta thấy khác hơn về những tâm thiện. tấn thiện thuộc về giống thiện hay là tánh thiện, co`n 8 tâm đại quả thi` thuộc về giống vô ky'.  Nếu nói giống thi` thuộc về giống quả, mà tánh thi` tánh vô ky', đó là những điểm dị biệt khác đối với tâm đại thiện.

 

Và ở đây xin quí vị lưu y' điểm này, khi chúng ta dùng chữ Maha thi` khỏi cần chữ kàmàvacara và nếu khi dùng chữ này thi` không dùng  kàmà, bởi vi` nếu nói Mahàvipàkacitta là đại quả thi` ở đây chúng ta đă thấy từ ngữ này nó tách biệt ra là tâm quả sắc giới, vô sắc giới, quả siêu thế rồi kể cả tâm quả vô nhân.  Bởi vi` tâm đại quả này là tâm quả đại thiện,  nó hẳn về dục giới, nhưng vi` tâm quả dục giới có dục giới hữu nhân và quả dục giới vô nhân.  Rồi đây lại phân ra dục giới hữu nhân khác với quả thiện dục giới vô nhân đó là điểm khác, vi` nếu nói tâm hữu nhân thi` đây là để phân chia 8 tâm đại quả này khác với tâm quả vô nhân, 8 tâm quả vô nhân co`n đây là 8 tâm quả hữu nhân. 

 

Và nói đại quả thi` không cần nói dục giới, bởi vi` những tâm quả vô nhân thi` không gọi là đại quả nữa, do đó nếu chúng ta dùng thêm cho nhiều như nó thừa, tức là như đại quả, dục giới hữu nhân, đại hạnh dục giới hữu nhân nó thừa là tại sao, vi` nếu nói đại quả dục giới hữu nhân tức phải có đại quả dục giới vô nhân đối chiếu như vậy, nhưng không có tâm đại quả dục giới vô nhân, chỉ có tâm quả thiện dục giới vô nhân, có thể không cần thêm chữ, nếu sài chữ Maha thi` là đại thi` không cần chữ kàmàvacara  là dục giới.  Co`n nếu chúng ta sử dụng kàmàvacara thi` không dùng danh từ Maha.  Đây là những gi` như lời giới thiệu cho phần 8 tâm đại quả.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật



Minh Hạnh Thực Hiện