A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo
A Tỳ Đàm, Bài 8.2.2 Bài Giảng
Ngày 05 tháng 6 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Tâm Quả Dục Giới Tịnh Hảo
)
Bài
08
Tâm Quả Dục Giới Tịnh
Hảo
II. Tâm Đại
Quả Dục Giới Tịnh Hảo
(Mahāvipākàmacaracitta):
Những điểm
chính của bài học:
2.1 Thế nào là
quả dị thục
2.2 Chức năng
của tâm quả
2.3 Tám tâm đại
quả
2.2 Chức năng của
tâm quả
Tâm đại quả
dục giới tịnh hảo làm 4 công tác sau đây:
1) Việc tục
sinh (Paṭisandhikicca): Là tâm
nối liền kiếp sống củ và đời
sống mới. Tức là khởi đầu
đời sống của chúng ta. Trong giờ phút lâm
chung khi tâm tử tức hộ kiếp cuối cùng của
đời sống vừa chấm dứt, nếu
đủ điều kiện, một trong những tâm
quả tương xứng với một hành động
thiện hoặc ác nào đó mà ta đă tạo trong lúc c̣n
tráng kiện sẽ sanh khởi lên để tạo một
đời sống mới, tức là kiếp sau.
Trường
hợp tâm quả dục giới tịnh hảo làm công tác
tục sinh; nếu là tâm hợp trí th́ sẽ làm việc
tục sinh cho người tam nhân. Nếu ly trí, th́ sẽ làm
việc tục sinh cho người nhị nhân.
2) Hộ kiếp (Bhavaṅgakicca): Là tâm duy tŕ kiếp
sống, thường được gọi là tiềm
thức. Những tâm này là tâm chủ quan
của đời sống, sanh khởi khi chưa có
cảnh mới hiện vào. Những tâm
hộ kiếp là những tâm giống như tâm tục sinh;
tục sinh bằng tâm nào th́ sẽ hộ kiếp
bằng tâm đó. Những tâm hộ
kiếp cùng bắt một cảnh mà tâm tục sinh đă
bắt.
3) Việc tử: (Cutikicca): Là tâm cuối cùng của
đời sống, tâm này cũng giống như tâm hộ
kiếp, ta có thể gọi nó là tâm hộ kiếp cuối
cùng của đời sống. Khi tục
sinh và hộ kiếp bằng tâm nào th́ sẽ tử bằng
tâm đ ó.
4) Việc thập
di (Tadarammanā): Là sự thâu
bắt cảnh dư của tâm đổng lực, c̣n
gọi là tâm mót, v́ tâm này sanh lên sau khi tâm đổng lực
đă xử sự với cảnh.
Người nào tục sinh bằng tâm vô
trợ th́ tánh t́nh linh động, mau lẹ, nhanh nhẹn. Người nào tục sinh bằng tâm
hữu trợ th́ tánh t́nh chậm chạp, không
được linh hoạt
ooOoo
TT Giác
Đẳng: Kính bạch Chư Tôn Đức và
thưa Quí Phật tử, tâm đại quả hay là tâm
quả dục giới tịnh hảo như Sư
Trưởng vừa đề cập và giảng cho chúng ta
được nghe. Tâm này là
kết quả của những tâm thiện dục giới
tịnh hảo, và vi` là kết quả
của tâm thiện dục giới tịnh hảo nên nó mang
đặc tính tương đương. Ví dụ như tâm
thiện thọ hỷ hợp trí vô trợ thi` nó sẽ
tạo ra tâm quả thọ hỷ hợp trí vô trợ.
Và chúng ta được biết rằng đây là những
tâm kết quả trực tiếp của những tâm
thiện, do đó chúng ta có thể tự hỏi là cái
chức năng hay vai tro` phần hành của tâm quả là
gi`, bởi nếu không có một khái niệm rơ về
điểm này thi` thưa quí vị chúng ta rất dễ
lầm lẫn không nắm được. Chúng tôi xin mời
vị MC, cô Minh Hạnh đọc phần 2.2 Chức
năng của tâm quả, và sau phần này chúng ta sẽ nói
thêm về phần hành của những tâm này
2.2 Chức năng của
tâm quả
Tâm đại quả
dục giới tịnh hảo làm 4 công tác sau đây:
1) Việc tục
sinh (Paṭisandhikicca): Là tâm
nối liền kiếp sống củ và đời
sống mới. Tức là khởi đầu
đời sống của chúng ta. Trong giờ phút lâm
chung khi tâm tử tức hộ kiếp cuối cùng của
đời sống vừa chấm dứt, nếu
đủ điều kiện, một trong những tâm
quả tương xứng với một hành động
thiện hoặc ác nào đó mà ta đă tạo trong lúc c̣n
tráng kiện sẽ sanh khởi lên để tạo một
đời sống mới, tức là kiếp sau.
Trường
hợp tâm quả dục giới tịnh hảo làm công tác
tục sinh; nếu là tâm hợp trí th́ sẽ làm việc
tục sinh cho người tam nhân. Nếu ly trí, th́ sẽ làm
việc tục sinh cho người nhị nhân.
2) Hộ kiếp (Bhavaṅgakicca): Là tâm duy tŕ kiếp
sống, thường được gọi là tiềm
thức. Những tâm này là tâm chủ quan
của đời sống, sanh khởi khi chưa có
cảnh mới hiện vào. Những tâm
hộ kiếp là những tâm giống như tâm tục sinh;
tục sinh bằng tâm nào th́ sẽ hộ kiếp
bằng tâm đó. Những tâm hộ
kiếp cùng bắt một cảnh mà tâm tục sinh đă
bắt.
3) Việc tử: (Cutikicca): Là tâm cuối cùng của
đời sống, tâm này cũng giống như tâm hộ
kiếp, ta có thể gọi nó là tâm hộ kiếp cuối
cùng của đời sống. Khi tục
sinh và hộ kiếp bằng tâm nào th́ sẽ tử bằng
tâm đó.
4) Việc thập
di (Tadarammanā): Là sự thâu
bắt cảnh dư của tâm đổng lực, c̣n
gọi là tâm mót, v́ tâm này sanh lên sau khi tâm đổng lực
đă xử sự với cảnh.
Người nào tục sinh bằng tâm vô
trợ th́ tánh t́nh linh động, mau lẹ, nhanh nhẹn. Người nào tục sinh
bằng tâm hữu trợ th́ tánh t́nh chậm chạp, không
được linh hoạt lắm.
TT
Giác Đẳng: Đoạn 2.2 nói về tâm
quả, thật ra nếu quí vị nào có theo dơi bài giảng
của A Ty` Đàm từ ban đầu thi` Chư Tăng
trong rơom đă từng thảo luận với nhau rất
nhiều về những vai tro` này.
Tâm quả đóng một vai tro` đặc
biệt là ảnh hưởng lớn đến đời
sống của chúng ta và có những yếu tố quyết định.
Ví dụ như chúng ta thấy tâm thiện, nếu chúng ta làm
việc gi` bằng hành động tốt bằng tâm thiện
và tâm thiện đó là tâm thiện thọ hỷ hợp trí
vô trợ, tức là làm việc bằng tâm hoan hỷ đi
với trí tuệ và nhậm lẹ, thi` kết quả của
tâm thiện đó tạo ra rất nhiều nghiệp.
Cũng như
cây mà nó tạo ra nhiều trái vậy, nhưng khác với cây
là tất cả trái của cây đều có khả năng
sanh ra cây, và một cây sanh ra nhiều cây. Nhưng riêng về chúng sanh trong cuộc
đời này, thi` trong cuộc đời của chúng ta từ
nhỏ đến lớn làm việc sát sanh cũng nhiều,
làm việc bố thí cũng nhiều, làm việc tri` giới
cũng nhiều, mà nói vọng ngữ cũng nhiều v.v…
Thi` có bao nhiêu nghiệp lớn nhỏ trong đời sống
hiện tại và ngay cả trong quá khứ nếu có điều
kiện thích hợp nào đó mà nó trổ sanh, thi` một ở
trong hành động mà chúng ta đă tạo, nó sẽ tạo
ra một thứ tâm quả mà tâm quả này nó trở thành tâm
tục sinh, tức là khởi đầu một kiếp sống
mới trong tương lai.
Khi đề cập đến
tâm khởi đầu một kiếp sống trong tương
lai mà chúng ta gọi tâm tục sinh, bây giờ chúng ta có thể
nhận ra được rằng tâm quả đóng một
vai tro` đặc biệt quan trọng, bởi vi` nếu chúng
ta tục sinh bằng tâm thọ hỷ hợp trí vô trợ,
thi` chúng ta sanh lên là một con người mặc dù rất
bi`nh thường không có chuyện gi`, nhưng đời sống
của chúng ta có vẻ tươi nhuận, có vẻ vui vẻ. Có những người
sanh ra tâm hồn rất thản nhiên điềm đạm
tại v́ họ sanh bằng tâm thọ xả. Và có những
người cơ tánh rất linh mẫn, họ có thể nhi`n thấy sự việc xác đáng hơn những
người tánh ù ù cạc cạc, không có sự linh mẫn
nào trong trí tuệ của mi`nh. Và chúng ta muốn
nói đến có những người chậm chạp, có những
người lanh lẹ.
Những tâm đó nó vốn
được quyết định ngay sát na đầu tiên
của kiếp sống chúng ta gọi là tâm tục sinh, thi`
tâm tục sinh này hoàn toàn là tâm quả, như khi năy chúng ta được
nghe, nếu một người họ tái sanh bằng một
tâm tục sinh hợp trí, tức trong tâm của họ có nhân
vô tham, có tâm sở hữu vô tham, nhân vô sân, rồi lại có
trí tuệ nữa, tức là vô tham, vô sân, vô si, cả ba điều
đó gọi là người tam nhân.
Người tam nhân này riêng trong tạng A
Ty` Đàm đặc biệt rất quan trọng, tại
sao nó quan trọng? bởi vi` chính người
tam nhân mới có khả năng đắc thiền và đạo
quả. Chúng tôi có thể nói rằng
phần lớn chúng ta sống ở trong kiếp người
phần lớn là những người tam nhân, chúng tôi nghĩ
rằng rất ít con số người người nhị nhân không có
nhiều như chúng ta so sánh với người tam nhân.
Sau tâm tục sinh đó thi` những sát
na tâm tiếp theo nó có một trạng thái giống như tâm
tục sinh, nhưng bởi vi` nó không khởi đầu kiếp
sống nên nó không gọi là tâm tục sinh mà nó được
gọi là Bhavan’ga là tâm hộ kiếp. Tâm hộ kiếp này TT Trí Siêu và
chúng tôi cũng như có sự hội y' của Sư
Trưởng, đă có giảng rất nhiều ở trong
bài học cách đây mấy tuần lễ về vai tro`
của tâm hộ kiếp như là một tiềm thức,
và tâm tử cũng là một trạng thái tâm giống
như tâm tục sinh hộ kiếp nó một loại
thôi.
Nhưng khởi
đầu kiếp sống chúng ta gọi là tâm tục sinh
và chấm dứt kiếp sống thi` chúng ta gọi là tâm
tử, co`n cái gi` ở khoảng giữa nó là hộ
kiếp. Mặc
dù trạng thái giống nhau nhưng vai tro` của nó
thật sự khác biệt lắm, rất khác biệt,
tại vi` phần hành của nó khác biệt.
Có một trạng thái khác
mà chúng ta gọi là Tadarammanā. Tadarammanā nguyên nghĩa là cảnh
ấy, mà chúng ta có khi được Ngài Hoà Thượng
Tịnh Sự dịch là na cảnh, chúng
ta gọi là thập di. Chữ
thập ở đây có vẻ giống như chữ thu thập, di là cái gi` tồn đọng
lại. Ở đây chúng tôi
không có đi nhiều, nhưng nói chung khi một cảnh
hiện đến thi` nó có những tâm thật sự là tạo
nghiệp, thật sự thật sự với cảnh chúng
ta gọi là tâm thực hay đổng tốc. Nhưng nếu
cảnh rất lớn thi` nó có tâm chúng ta gọi là tâm như
hưởng, chúng ta gọi tâm như hưởng tức là tâ m nó hưởng
cái tồn đọng lại, nó nhận cái tồn đọng
lại bởi vi` cảnh nó quá lớn và quá rơ, và việc này
khi chúng ta đi vào lộ tâm thi` chúng ta sẽ biết thêm
chi tiết.
Nói chung A Ty` Đàm có
một số chi tiết mang tánh cách hoàn toàn tự nhiên, nó
không dựa trên triết học, nó không dựa trên suy niệm,
do vậy quí vị cảm thấy ngờ ngợ. Chúng tôi lấy ví dụ quí vị quan
sát một đóa hoa dại hay một đóa hoa trong nhà, quí
vị nhi`n thấy đoá hoa có gai, có lá,
có màu như vậy, có nhị như vậy thi` chúng ta có thể
ghi nhận nó như vậy. Và
chúng ta cũng có thể nói rằng mi`nh bắt
chước như một thi sĩ nhi`n cái hoa chỉ biết
muốn nhi`n màu đỏ, cái màu thẩm của nó hay chỉ
nhi`n cái hoa với nét găy của nó đẹp như thế
nào. Thật ra trên phương
diện văn học, chúng ta có thể đón nhận cái
gi` mà chúng ta thích , nghĩ tới biết
tới, nhưng trên phương diện A Ty` Đàm hay nói
chung là khoa học tự nhiên, thi` cái thiên nhiên, cái tự nhiên
nó có như thế nào thi` chúng ta ghi nhận như vậy,
chứ chúng ta không tự đặc ra vấn đề là
tại sao mi`nh phải để thế này hay không để
thế kia.
Ở đây vai tro` của tâm quả làm
thập di hay làm việc dư hưởng thi` đó là ví dụ
điển hi`nh cho chúng ta thấy rằng
đây là một môn học hoàn toàn về tự nhiên, chứ
không phải là một môn học được vẽ vời,
được trước tác bởi Đức Phật và
các đệ tử của Ngài.
Như vậy thi` chúng ta đă thấy rằng tâm quả
tuy rằng nó không sinh động như tâm thiện tức
là tạo tác làm những việc lành v.v… Tâm quả
này đặc biệt đóng một vai tro` then chốt
trong đời sống của mỗi người.
Chúng tôi nhớ có một lần Đức
Phật nói chuyện với một vị Bà La Môn, Ngài nói với
vị Bà La Môn Bharadoca rằng nếu mà bất cứ ai trong
đời này hiểu về hành trạng và quả phúc của
sự bố thí như là Như Lai hiểu, thi`
người đó không có một bữa ăn nào mà không có
chia sẻ với chúng sanh khác. Thật ra Đức Phật
Ngài không phải là người sống bằng phước
báu nhân thiên, Ngài không sống bằng phước báu hữu
lậu, nhưng Ngài biết rất rơ ảnh hưởng của
phước báu mà chúng ta gọi là phước báu hữu lậu,
trong đó bố thí là một trong những việc thiện
đầu tiên điển hi`nh.
Ngài biết rơ giá trị ảnh hưở ng của bố thí như
thế nào với đời sống của chúng ta, và do vậy
Ngài nói rằng một người hiểu rơ việc đó
thi` sẽ không có bữa cơm nào mà người đó không
bố thí. Thi` riêng
đối với chúng ta cũng vậy, ở tại đây
khi chúng ta hiểu tâm quả đóng vai tro` tâm thiện như
thế nào, thi` thưa quí vị kết quả cuả việc
lành nó không phải chỉ có ảnh hưởng lớn đến
đời sau của chúng ta mà co`n trong cuộc sống hàng ngày
nữa.
Thưa quí vị chúng tôi
xin tạm ngưng một vài giây phút để có cuộc thảo
luận với Sư Trưởng về điểm này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh Thực Hiện