A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm Bất Thiện
A Tỳ Đàm, Bài 5.3
Ngày 15 tháng 5 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Tâm Bất Thiện- Tâm Si
Những
điểm chính
1) Định
nghĩa tâm si
2) Hai thứ tâm si
3) Vai tro` của tâm
si trong tâm bất thiện
Ty`
Khưu Giác Đẳng
TT Giác Đẳng : Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Chư Tôn
Đức, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính
chào quí Phật tử trong rơom.
Hôm nay chương tri`nh A Ty` Đàm, chúng ta sẽ bàn
về tâm si trong A Ty` Đàm.
Thật ra với một người học Phật
thi` có một số định nghĩa ly' giải của
tạng A Ty` Đàm làm chúng ta đặc biệt ngạc
nhiên, khi đề cập đến một số khái
niệm, ở trong đó có khái niệm về thiện ác,
về nhân quả, và trong bài học hôm nay chúng ta sẽ có
dịp nhi`n về tâm si.
Tâm si
được hiểu trong đời sống của chúng
ta là một thái độ tương đối thụ
động.
Chúng ta hiểu tâm
tham là một lối đi tầm cầu mang tánh cách
năng động.
Tâm sân đó là
một trạng thái tâm bất măn cũng có tánh năng
động.
Nhưng tâm si thi`
tương đối muội lượt thụ
động. Nhưng thật ra trong cái nhi`n của A Ty`
Đàm thi` cả tham, sân, si, nó đều có cả năng
động lẫn thụ động theo quan niệm
thường thức ở bên ngoài. Riêng về tâm si lát nữa chúng ta sẽ nghe TT Trí
Siêu giảng dạy, thi` quí vị có thể dễ dành
nhận thấy một điều, nó không phải ti`nh
trạng thái tâm đơn thuần không thấy, không
biết, hay mê mờ hoặc muội lượt. Và trạng thái này nó là một
trong những trạng thái phiền năo, mang tính năng
động lớn ở trong đời sống của
chúng ta.
Đặc
biệt trong 8 tâm tham, hai tâm sân chúng ta vừa học, thi`
những tâm tham được phân loại theo những khía
cạnh, ví dụ như cảm thọ, thọ hỷ và
thọ xả, hoặc có đi chung với tà kiến hay
không đi chung với tà kiến, hoặc giả có tán
trợ hay không tán trợ, chúng ta lấy những yếu
tố đó để chia.
Hay tâm sân chúng ta chỉ chia đơn thuần hữu
trợ hay vô trợ, nhưng riêng hai loại tâm si thi` nó mang
hai tính đặc biệt hoàn toàn khác trên phương
diện phân loại.
Nói
đến tâm si, một trạng thái tâm bất thiện,
thi` chúng ta một lần nữa được nhi`n
vấn đề một cách đặc biệt tế
nhị khi chúng ta nói đến tâm si hoài nghi và tâm si phóng
dật. Một số nhỏ
trong chúng ta xem như là thái độ hoài nghi hay hoài nghi
chủ nghĩa là một thái độ nặng về ly'
tính,và ít nhất cũng sản sinh ra từ ly' tính. Trí
tuệ nhiều quá thi` sanh ra hoài nghi, nhưng mà nếu hoài
nghi được liệt kê vào thứ tâm si mê, là một
loại tâm si thi` làm cho chúng ta ngạc nhiên không ít.
Bây
giờ chúng ta lại có dịp nhi`n tâm si qua một khía
cạnh khác, hầu như những người Phật
tử bi`nh thường khi chúng ta đề cập
đến ba thứ phiền năo, tham, sân, si, thi` thưa quí
vị chúng ta chỉ thấy tham sân trên phương diện
phê phán, trên phương diện nghiệp báo thi` nó mới
có lỗi thôi.
Ví
dụ một người quá ham hố về chuyện gi`
đó, hay môt người vốn có sân tâm và không tự
chủ được.
Riêng
về tâm si, hồi năy chúng tôi thường nói rằng chúng
ta thường quan niệm nó là một thứ tâm muội
lượt, chúng ta thường quan niệm tâm si, hiểu
si là si mê. Một con
người u mê, nếu không được tán thán nếu
không được hay, không được giỏi mà là
một người u mê th́ u mê đó không có gi` để
trách trên phương diện luân ly'. Nhưng nếu nhi`n dưới góc cạnh
của A Ty` Đàm thi` tâm si không đơn giản như
vậy, và riêng về cái chủng tử, cái nhân xâu sa
nhất của si, tức là sở hữu si, tức tâm
sở si, thi` tâm sở si lại có một ảnh
hưởng bao chùm đối với tâm tham và tâm sân.
Và
vi` vậy vấn đề nó phải được nhi`n
ngược lại hoàn toàn, tâm si nó không co`n nằm trong
cảnh giới muội lượt như chúng ta nghĩ,
mà tâm si khác phải có một vai tro` chi phối rộng
lớn bao chùm tất cả các tâm bất thiện.
Chúng tôi xin lưu y' quí Phật
tử, những trạng thái tâm bất thiện mà chúng ta
đề cập ở tại đây cho chúng ta một danh
sách mới về phiền năo, ví dụ như những tâm
sở bất thiện và sự phân loại đi chung
với những tâm sở này với nhau, tiết lộ cho
chúng ta đặc biệt nhiều về A Ty` Đàm
đối với phiền năo.
Lấy ví dụ như tà kiến được
hiểu theo thường thức thi` có lẽ là một
thứ tâm si, bởi vi` ai cũng nghĩ rằng một
người tin một cách lầm lạc, tin một cách sai
quấy, thi` người đó si mê, hễ người
đó si mê thi` tà kiến được đi với tâm
si.
Nhưng
riêng trong A Ty` Đàm nó chỉ sanh khởi ở trong tâm tham
mà thôi, nó không sanh khởi ở trong tâm si, mặc dù tà
kiến đi với tâm sở si và tâm sở si phần có
mặt trong tất cả tâm bất thiện, tuy nhiên cái tâm
mà tà kiến sanh khởi chung
là những tâm tham, về điểm này thi` chúng ta phải
nói rằng A Ty` Đàm đặc biệt soi sáng cho chúng ta
cái yếu tố tương ưng hay tương hợp
mang tính tự nhiên nhiều hơn là quan niệm
thường thức mà chúng ta suy đoán ở bên ngoài
nếu một người bên ngoài mà có trách sai, hiểu
lầm và chúng ta nghĩ rằng người đó si mê.
Chúng tôi
đặc biệt lưu y' quí vị tại đây là
một trong những cách học A Ty` Đàm lợi nhứt,
là ban đầu chúng ta tập lắng nghe và ghi nhận, khi
chúng ta có những thành tố, những yếu tố
tương đối đầy đủ rồi thi`
sự bàn thảo của chúng ta sẽ dễ hơn.
Kính
bạch TT Trí Siêu, ngày hôm nay chúng ta sẽ tập trung vào 3
điểm, điểm thứ nhất là chúng ta có một
định nghĩa về tâm si, và điểm thứ hai
chúng ta sẽ nhi`n vào hai thứ tâm si; tâm si hoài nghi và tâm si
phóng dật, tức là sự phân loại của tâm si. Thứ ba chúng ta sẽ nói lên vai
tro` ảnh hưởng và xem điều này như một
đối chiếu liên hệ với tâm si của bài
học ngày hôm nay. Dĩ nhiên
bài học này không phải bài học về tâm sở do
vậy chúng ta không đào xâu vào sở hữu si và tâm sở
si, nhưng chúng ta sẽ trở lại trong giây lát. Bây giờ thi` kính cung thỉnh TT
Trí Siêu hoan hỷ tri`nh bày về ba điểm này, và sau
đó sẽ là phần thảo luận cho đề tài hôm
nay, kính cung thỉnh TT.
TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư
Trưởng, kính chào TT Giác Đẳng, kính thưa toàn
thể quí Phật tử,hôm nay lớp học A Ty` Đàm
chúng ta sẽ nói về tâm bất thiện tiếp theo, và
phần tâm bất thiện này chúng ta sẽ nói đến
hai tâm si.
Khi
đề cập đến 12 thứ tâm bất thiện,
trong đó có 8 tâm tham, 2 tâm sân và 2 tâm si, thoạt nghe thi` chúng
ta thấy rằng sự sát hại của nó không bằng
tâm tham và tâm sân. Tuy nhiên thi` dù
sao đi nữa chúng ta cũng nên nói qua một chút về 2
tâm si này, 2 tâm si nó chỉ có một thứ căn bất
thiện tương ưng đó là căn si, tức là si
tâm sở (mohamùlaccittam) .
Si tâm
sở này lại hết sức quan trọng, nó có mặt
ở các tâm tham sân si. Ở
đây trong bài học này chúng ta không đặc biệt nói
đến si tâm sở, mà khi chúng ta học đến các
tâm sở bất thiện.
Chúng ta trở lại vấn đề khi chúng ta
định nghĩa về tâm si, thi` có hai cách định
nghĩa. Khi tâm si sanh khởi
chỉ có căn si tương ưng, si căn bất
thiện tương ưng, thi` như vậy tâm đó
gọi là tâm si. Sở dĩ
khi si tâm sở cùng với sân tâm sở có mặc trong tâm sân,
nhưng riêng về tâm bất thiện nào mà chỉ có đôc
nhất một căn bất thiện đó là căn si thi`
đây gọi là tâm si, chúng ta định nghĩa theo hi`nh
thức nó như vậy.
Co`n
về y' nghĩa thi` ở đây thế nào là tâm si, tâm si là
một trạng thái tâm mê mờ khi bắt cảnh, gồm
có sự tập trú thi` như vậy gọi là tâm si.
Trong khi
đó tâm tham biết cảnh bằng cách dính mắc, bám víu,
bám chặt.
Co`n tâm
sân biết cảnh bằng cách bất măn với
đối tượng, huỷ diệt đối
tượng,
Co`n tâm si
biết cảnh bằng cách mù mờ, phi ám, đen tối,
không rơ ràng. Đó là chúng ta
định nghiă theo cách mà chúng ta nói trên phương
diện nghĩa pháp thi` chúng ta định nghĩa tâm si là
như vậy.
Ở
đây thưa quí vị trong đời sống hàng ngày
của chúng sanh chúng ta, có những lúc chúng ta khởi lên tâm
tham, có những lúc khởi lên tâm sân khi chúng ta gặp
cảnh bất toại nguyện trái y' nghịch lo`ng và
thường xuyên chúng ta lại khởi lên tâm si. Mà tâm si nó khởi lên lúc nào và làm
sao, ở đây thưa qúi vị khi chúng ta muốn
đề cập đến vấn đề đó thi`
chúng ta phải nói qua điểm chính thứ hai, chúng ta phân
loại tâm si:
1)
Một là tâm si tương ưng hoài nghi gọi là
vicikicchàsampayutta.
2) Và
thứ hai tương ưng với điệu cử hay
là phóng dật, đây được gọi là
uddhaccasampayutta
Thi` khi nào mà một thái
độ hoài nghi ngờ vực, không có sự quyết
đóan được với đối tượng,
với cảnh thi` như vậy lúc đó là đang có
mặt, bất luận trong trường hợp nào mà
khởi lên như vậy lúc đó là tâm si, gọi là tâm si
đang có mặt.
Ở đây thưa quí
vị, loại tâm si hoài nghi này là một thứ tâm bất
thiện sau khi chứng được sơ quả thi` tâm
bất thiện này hoàn toàn bị tiêu diệt, bị
tuyệt trừ như các bậc hữu học. Co`n đối với kẻ phàm
phu chúng ta thi` tâm si hoài nghi luôn
luôn có, cho dù rằng một người có thể tự hào
rằng hiểu giáo pháp một cách rơ ràng tường
tận, cho dù rằng chúng ta có tri`nh độ đa văn,
quảng kiến về giáo pháp nhưng đối với
kẻ phàm phu thi` tâm si hoài nghi không thể nào không có
được, chỉ có điều khi chúng ta đặc
vấn đề này chúng ta cũng nên hiểu là tâm si hoài
nghi thường có trong hàng phàm nhân.
Chúng tôi nhớ có
lần hi`nh như cũng trong lớp học A Ty` Đàm, các
vị đă thảo luận trong một câu là “ Nếu si
hoài nghi là một bất thiện pháp ngăn chận” chúng
tôi cũng xin lấy vấn đề đó để chúng
tôi nói thêm là trường hợp một vị thánh hữu
học như một vị thánh vô học, bậc A La Hán,
những thực tánh pháp nào giảng giải, phá nghi cho các
vị đó giúp cho các vị đó có sự tiến hoá, cái
thái độ nghi vấn về pháp là yếu tố
trạng thái si hoài nghi của tâm bất thiện, mà
hạng hữu học Tu Đà Hườn, Tu Đà Hoàn đă
diệt trừ rồi, không huyết tinh. Co`n một đàng là thái
độ vi` chưa hiểu nên cần muốn
được hiểu, đó là hai thái độ khác nhau,
nếu như vi` chưa hiểu nên có sự nghi vấn
để học hỏi thi` đó chỉ là sự thắc
mắc.
Co`n trường
hợp si hoài nghi gọi là bất thiện thi` sự hoài
nghi đó gọi là hoài nghi thông thường
được xem như vị đó nghiên cứu học
tập kinh điển giáo pháp, khi gặp những
điều vượt ngoài sự hiểu biết, sự
học hỏi, thi` các vị đó lại có sự nghi
vấn, các vị này mới đem đến các vị
Thầy có trí hay những
bạn đồng phạm hạnh có trí để hỏi
thi` đây là sự thắc mắc hay nghi thông
thường. Một loại tâm si thứ hai đó là tâm si
phóng dật gọi là uddhacca rất dễ nhận diện,
khi thứ tâm này sanh khởi khi nào tâm này không tiếp thu
cảnh hiện tại, mà luôn luôn có sự nghĩ ngợi
lao chao, mông lung, mơ mộng, nếu chúng ta chịu khó
để y' một chút, chúng ta sẽ thấy
được trạng thái suy phóng dật đó.
TT
Giác Đẳng: kính thưa quí vị TT Trí Siêu
đang bị trục trặcvề kỹ thuật, chúng tôi xin được
tiếp lời TT Trí Siêu. Ở tại đây chúng ta có hai
trạng thái, hai thứ tâm si là hoài nghi và phóng dật. Hai
thứ tâm này thi` A Ty` Đàm có nói lên một số đặc
điểm mà chúng ta không thể không lưu y'. Thứ nhất về tâm si hoài
nghi, tâm si hoài nghi ở đây được định
nghĩa một cách rất đặc biệt, tế
nhị. Nếu không muốn
nói rằng một người mới học A Ty` Đàm có
thể rất dễ lầm lẫn về tâm si hoài nghi
này. Thứ nhất hoài nghi là
một thái độ trù trừ lưỡng lự phân vân,
chẳng những không thể tin được mà không
chịu tin, và thái độ trù trừ nó giống như
phản ứng cố hữu, nó khiến cho chúng ta không
thể đi tới, không thể có một quyết
định, không có một suy tư gi` và nó cản trở
bất cứ một cái hành động nào cụ thể
ở trong đời sống.
Sở dĩ chúng tôi nói
tế nhị, bởi vi` thái độ lưỡng lự
phân vân trong đời sống hàng ngày của chúng ta, như
trường hợp một người lái xe đi vào trong
một thành phố lạ, và đi đến một ngă ba
đường, chúng ta không biết đường nào, cái
không biết đường nào và thắc mắc
đặt lên câu hỏi là mi`nh phải đi
đường nào, thi` cái đó nó chưa nằm trong tâm
si, nó chưa gọi là tâm si khi mà chúng ta đưa lên
một câu hỏi.
Tuy nhiên nó sẽ là một thứ tâm si, nếu quí
vị có thể thấy rằng có rất nhiều
trường hợp tại các ngă rẽ ở xa lộ, một
người không thể đi bên này và cũng không thể
đi bên kia và cũng không thể làm quyết định và
cuối cùng họ đâm thẳng vào ngay chướng
ngại vật nằm ngay ở giữa. Thi` thái độ không thể
quyết định được đi bên này hoặc
đi bên kia, khi đến ngă rẽ mà chúng ta không biết
rẽ bên nào, thi` cái đó chúng ta có thể nói mới là
một sự thắc mắc, sự thắc mắc đó
không gọi là tâm si.
Nhưng nếu vi`
sự thắc mắc đó mà chúng ta không thể làm
quyết định rồi chúng ta đâm vào giữa, thi` rơ
rang chúng ta có vấn đề, bởi vi` nếu chúng ta
không thể quẹo phải hay quẹo trái, thi` một
người có đủ sự sáng suốt thi` phải
lựa chọn vi` ly’ do gi` đó ngay một thứ chứ
không phải thái độ trù trừ rồi đến
đỗi phải đâm vào giữa, bởi vi` không làm
quyết định gi` hết, thi` trạng thái tâm si hoài
nghi đó nó không thể được xem như là
những thắc mắc trong đời sống hàng
ngày.
Hôm nay trời có mưa
hay không mưa, mi`nh đang chờ đợi một
người bạn thân đến mà không biết
người đó có đến không, những câu hỏi
thắc mắc như vậy không thể tính vào tâm si hoài
nghi. Vậy thi` cái gi` mới
tính vào tâm si hoài nghi? Một
vài bản chú giải của A Ty` Đàm được
tri`nh bày dựa trên quan điểm rất là Phật giáo,
chúng tôi nói quan điểm rất Phật giáo, thí dụ
như người ta nói hoài nghi Phật, hoài nghi Pháp, hoài
nghi Tăng, hoài nghi tam học, hoài nghi tam thế, hoài nghi
về duyên sinh, hầu như những cái đề tài hoài
nghi đó nó chỉ có ở một người học
Phật chứ không thể xảy ra ở những
người không có học Phật. Trừ những trường hợp như hoài
nghi về tam thế, hoài nghi về duyên sinh, hoài nghi về
nghiệp v.v… thi` nó mang tánh cách ly’ giải nhiều, do đó
điều này chúng tôi nói đặc biệt tế nhị,
nếu chúng ta không khéo thi` những thứ hoài nghi, những
cái nghi vấn, những sự thảo luận của chúng
ta nó có hoá ra là một thứ si mê.
Căn bản của
tâm si hoài nghi nó khác với một thái độ hiểu
biết khi người ta nêu vấn đề, khi chúng ta
không hiểu biết một điều gi` đó, chúng ta nêu
nên vấn đề và khi nêu lên vấn đề cái gi`
biết mi`nh trả về cho cái biết và cái gi` mi`nh không
biết, mi`nh trả về cho nó không biết, thi` điều
đó thưa quí vị đối với chúng ta nó không có
trạng thái dựa vào tâm si hết.
Cũng như trong câu
chuyện mà Đức Phật Ngài hỏi cô con gái con ông
thợ dệt:
- “cô từ đâu đến”
- “Bạch Đức
Thế Tôn con không biết, con sẽ đi về đâu,
bạch Đức Thế Tôn, con không biết”
- “ con có biết
chắc như vậy không?”
- “Bạch Đức
Thế Tôn, con biết chắc như vậy.”
- “Nhưng con có biết rơ không?”
- “Bạch Đức
Thế Tôn con không biết rơ”
Và sau đó Đức
Phật Ngài đă khen ngợi và Ngài đă dạy cô
thiếu nữ đó phải trả lời giải thích
thêm, thi` cô thiếu nữ trả lời rằng “Đức
Phật biết nàng đi từ nhà đến đây, và
Đức Phật cũng biết rằng nàng từ pháp
hội này trở về nhà, nhưng câu hỏi của
Đức Phật thi` không phải như vậy, y’ Ngài
muốn nói rằng: chúng ta có biết chúng ta từ đâu
tới và sẽ đi về đâu không”. Thi` chuyện đó mi`nh không
biết, nàng trả lời rằng:
“Bạch Đức Thế Tôn con không biết”,
Hỏi vậy chứ
nàng có biết chắc không, thi`
nàng hiểu rằng Đức Phật muốn
hỏi:
“vậy chứ nàng có
biết nàng sẽ chết không?
Thi` nàng biết rằng điều đó chắc
chắn là phải chết, nhưng mà có biết rơ không, biết
rơ là lúc nào mi`nh sẽ chết, đành rằng ai cũng
biết mi`nh sẽ chết, nhưng lúc nào mi`nh sẽ
chết, mi`nh chết trong trường hợp ra sao, và mi`nh
có thể ứng phó chuẩn
bị cho việc đó thế nào, chúng ta hoàn toàn không
biết.
Do vậy trong bốn
câu hỏi đó, ba câu được trả lời là không
biết và không rơ, chỉ có một câu trả lời là
biết, và biết chắc chắn, nhưng mà cái không
biết và cái biết đó cả bốn cái đều
dựa trên cơ sở của trí tuệ hết,
điều đó nó không gọi là tâm si hoài nghi. Khi nói đến tâm si chúng ta không
phải nói đến chỉ là một thái độ
vắng mặt của trí tuệ, hay là khả năng không
thể thấu triệt, cái khả năng không thể nhi`n
xuyên suốt được vấn đề mà gọi là
tâm si, không phải như vậy.
Tâm si mà chúng ta nói
đến tâm si hoài nghi là một thái độ có tính trù
trừ, nó có tính có thể nói là một quán tính, nếu
như chúng ta dặm chân một chỗ, khi năy chúng ta nói
với qúi vị là con đường có hai rẽ, hoặc
là đi bên này, hoặc đi bên kia, nhưng người ta
không thể đi cuối cùng người ta đâm
đại vào ở giữa và sự việc đó xảy
ra rất là nhiều, nếu quí vị đi trên xa lộ
ở tại Hoa Ky`, quí vị thấy người ta
thường để những chướng ngại
vật ở ngay khúc giữa ngă rẽ đó, nhưng người ta phải thay quanh
năm, tại vi` có rất nhiều người
đụng vào đó.
TT
Trí Siêu: Khi năy chúng ta đă qua phần
định nghĩa về tâm si, chúng tôi cũng nói về
hai thứ tâm si, là tâm si hoài nghi và tâm si phóng dật, chúng tôi
đang tri`nh bày đến chỗ để chúng ta nhận
định được tâm si đang có mặt, đang
sanh khởi trong đời sống của chúng ta, thi` chúng
ta dựa trên trạng thái tâm nghi hoặc thi` chúng ta biết
rằng tâm si đang có mặt, chúng ta phải dựa vào
chỗ này để thấy trạng thái nó không giống
như trạng thái của tâm tham.
Tâm tham sanh khởi chúng
ta rất hay quyến luyến đối với cảnh
khi tâm nhận biết được, thi` ở đây
thưa quí vị trạng thái của tâm thi` ở đây
chúng ta cần phải chú y’ rằng một việc là tâm
sở tợ tha, chúng ta nên nhớ đó là dục tâm
sở, như vậy chúng ta co`n lại 11 thứ.
Tuy nhiên tâm si hoài nghi thi`
ở đây loại tâm sở gọi là thắng giải
adhimokkha là một xác quyết, thi` nghĩa này trong tâm si hoài
nghi không có thái độ tâm sở thắng giải này.
Nhưng để bù lại thi` tâm bất thiện pháp có
bốn loại tâm sở bất thiện và nó có thêm một
thứ nữa đó là nghi tâm sở, trong khi đó thi` tâm si
phóng dật chỉ có sở hữu tợ tha, tưởng,
tư, định, mạng, quyền, tác, y’, nó chỉ có
như vậy thôi và đối với bất thiện tâm
sở thi` nó chỉ có bốn tâm sở thuộc về si
phần là si vô tàm , vô úy, phóng dật. Sở dĩ phân tích ra điều này để
cho chúng ta thấy rằng đối với tâm si hoài nghi
phóng dật thi` có sự sát quyết đối
tượng tức là có thắng giải tâm sở,
nhưng mà không có si hoài nghi, đó là khác nhau ở điểm đó nhưng số
lượng tâm sở phối hợp.
Qua vấn đề
thứ ba chúng tôi muốn tri`nh bày ở đây khi nói
đến vai tro` tâm si trong thiện pháp, vai tro` tâm si trong
bất thiện pháp, trong bất thiện tâm thi` ở
đây thực ra khi chúng ta đặt ra vấn đề
này nó hai lănh vực khác nhau, nếu như chúng ta nói vai tro`
của si trong tâm bất thiện thi` phải hiểu là si
tâm căn sở, một si trong bất thiện thi`
được, si ở đây nó đóng vai tro` gọi là
then chốt trong tâm bất thiện, như Đức
Phật dạy tất cả cấu uế, vô minh là
cấu uế nhất trong tất cả pháp bất
thiện, thi` vô minh đứng đầu, không thể nào
có một thứ tâm tham nào mà không có mặt đầy
đủ trong 12 tâm bất thiện.
Tâm bất thiện nó
bắt cảnh bao giờ cũng là một trạng thái
thiếu hiểu biết, thiếu hiểu những
điều đáng hiểu, không biết được
những điều đáng biết, không thấy
được những sự sanh diệt ,do đó cho nên
tham sanh khởi đối với sự vật hay sân sanh
khởi đối với sự vật hoặc si sanh
khởi đối với sự vật. Chúng ta thấy vai tro` của si,
si ở đây được định nghĩa như
vậy, nhưng chúng ta đừng quên rằng vô tàm, vô úy,
phóng dật là ba tâm sở, si tâm sở, thành bốn chi
phần, và bốn chi phần này nó đều có vai tro`
giống nhau, có nghĩa là chủ chốt cho tâm bất
thiện sanh khởi, đó là điều mà chúng tôi muốn
nói đến vấn đề vai tro` của si.
Chúng ta nhớ chữ si ở đây không nói
đến, chỉ nói đến si tâm sở mà thôi mới
có vai tro` đó, co`n nếu như chúng ta nói tâm si cũng như
tâm tham như tâm sân, mỗi một tâm biết cảnh khác
nhau, không thể nói rằng tâm si, tâm tham hay tâm sân chúng ta
không thể nói, bởi vi` trên lănh vực thức uẩn mà
không thể bàn đến.
Co`n si có vai tro` gi`, vi` si ở trong hành uẩn nó
lại có vai tro` hết sức đặc biệt như
chúng tôi vừa giải thích ở trên,và như vậy thi`
ở đây thưa quí vị chúng ta lại nói thêm qua
một chút về vấn đề, là với các vị
hữu học trở nên thi` si trạo cử hay si phóng
dật chỉ cho đến khi chứng A La Hán thi` mới
diệt trừ được tâm si này, co`n khi chúng ta nói
đến si hoài nghi của chúng sanh, tâm si đóng vai tro`
hết sức là nguy hiểm, bởi như Đức
Phật Ngài đă dậy si nằm trong tất cả ác
bất thiện pháp, đó là điều mà chúng tôi xin
được tri`nh bày giải thích tiếp. Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Thực Hiện