A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm Bất Thiện
A Tỳ Đàm, Bài 5.2
Ngày 14 tháng 5 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Tâm Bất Thiện- Tâm Sân
1) Thế nào là tâm sân
2) Sự phân loại tâm sân
3) Các thành phần tương ưng với tâm sân
4) Tâm sân là phiền năo nguy hiểm như thế nào?
Ty` Khưu Trí Siêu
TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính
bạch Sư Trưởng, kính thưa quí vị, hôm nay
chúng ta học môn A Ty` Đàm, trong bài học ngày hôm nay chúng
ta sẽ học tiếp theo tâm bất thiện - tâm sân, và
tuần vừa qua chúng ta đă học xong 8 tâm tham do TT Thích
Hoàng Pháp thuyết giảng.
Kính
thưa quí vị trong Vi Diệu Pháp khi đề cập
đến phần tâm bất thiện, tâm bất thiện
có 12 thứ là 8 tâm tham, 2 tâm sân và
2 tâm si, như vậy tổng cộng là 12 tâm. 12 thứ tâm bất thiện này
bởi do căn tham (lobhamùla), căn sân (dosamùla), căn si
(mohamùla). Với tâm bất thiện cho nên chúng
ta có được là tâm tham, tâm sân, và tâm si.
Căn
si có mặt trong tất cả tâm bất thiện, co`n căn
tham chỉ có mặt ở trong tâm tham mà thôi, như vậy
tâm tham có căn tham, căn si tương ưng. Co`n căn
sân chỉ có mặt ở trong tâm sân, như vậy tâm sân bất
thiện tương ưng thi` trong phần citta sampayutta tức
là tâm chân đế lại đề cập đến tâm
bất thiện. Nó có tất cả
4 thành phần tâm tương ưng, tâm tham thi` tưong ưng
với tà kiến, tâm sân thi` tương ưng với phẫn
nộ, tâm si hoài nghi thi` tương ưng với hoài
nghi, tâm si phóng dật thi` tương ưng với phóng dật. Trong phần tâm sân nói
tổng quát thi` citta sampayutta có 5 loại tương ưng
thêm một cái nữa là tâm tương ưng trí mới đủ
5, mà tâm tương ưng trí chỉ là những tâm tịnh
hảo, chứ không phải tâm bất thiện, đó là chúng
ta nói một cách tổng quát.
Bây
giờ chúng ta trở lại với đề tài của bài
học này, hôm nay chúng ta sẽ tri`nh bày về
tâm sân dosacitta trạng thái tâm làm cho búc xúc gọi là tâm sân
(dosacitta). Thi` ở
đây khi chúng ta sử dụng từ, chúng ta định
nghĩa như vậy. Nhưng
chúng ta nói trên phương diện Phật ngữ chuyên môn,
chữ dosa là một trạng thái tâm nóng nảy, làm cho khó chịu
bởi vậy cho nên
khi nói đến khổ thi` có hai loại khổ
là kàyikadukkha và dukkha dịch nghĩa thuộc về tâm chớ
không phải là tâm sở, cho nên kada kàyikadukkha và khổ thân ở
đây thi` chúng ta sẽ học tới trong tâm vô nhân.
Co`n
khổ tâm chỉ cho trạng thái đau khổ do tâm sân, khi
tâm sân sanh khởi thi` chúng sanh luôn luôn có sự khổ ưu,
bởi tâm sân luôn luôn là thọ ưu domanassa. Khi chúng ta định
nghĩa tâm sân có nghĩa là một trạng thái tâm ưu phiền,
một trạng thái tâm búc xúc, một trạng thái tâm khổ
sở. Và cần phải
minh định lại y’ nghĩa, thuờng khi chúng ta nói đến
tâm sân, chúng ta thường dùng có nghĩa là khi nào có sự
giận dữ, bực phiền ai đó, cáu gắt với
ai đó, phẫn nộ với ai đó thi` mới gọi là
sân, mới gọi người đó có tâm sân hay là người
đó tánh ti`nh nóng nảy quá, sân hận quá, chúng ta lại hiểu
theo nghĩa tâm sân là như vậy.
Nhưng
trong A Ty` Đàm thi` nghĩa của tâm sân không phải chỉ
đơn thuần là sự sân giận, khi chúng ta có trạng
thái bất an, ngay cả khi thân của chúng ta đau đớn,
nhứt nhối chúng ta không được thoải mái thi`
trường hợp đó cũng là một trạng thái tâm
sân, chúng ta phải hiểu như thế. Và ở
đây nếu chúng ta hiểu được trạng thái tâm
sân một cái nghĩa hết sức phiền năo này nó sanh khởi
trong hàng ngày ở trong đời sống của chúng ta.
Lẽ thường thưa quí vị có những
người họ cho rằng không giận hờn ai, không
biết thù oán với ai, như vậy thi` họ nghĩ rằng
họ không có tâm sân, nhưng điều này hoàn toàn không đúng. Thưa quí vị
khi chúng ta hiểu tâm sân bao giờ kẻ phàm phu chúng ta cũng
có, ngay cả như đối với bậc thánh dự lưu,
nhưng tâm sân cũng co`n hiện hữu khởi cho kẻ
phàm phu và tâm sân vẫn co`n đối với bậc thánh hữu
học Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm nó khác nhau như
thế nào, thi` ở đây thưa qúi vị bởi vi` khi
chúng ta nói đến tâm sân, thi` chúng ta nói đến mức
độ khác nhau, một trạng thái tâm bực bội khó
chịu, nóng tính, đó là trạng thái sân mà sân theo nghĩa
thông thường.
Co`n cấp độ kế tiếp tức
là sự sân, mà sự sân giận người khác gọi là pat.igha
hay là kodham.
rồi tiếp
đến là một trạng thái tâm sân mà thù oán oan trái, đó
là cấp độ thứ tư, một người có thể
đang tâm giết hại, cột oan trái oán thù thi` như vậy
ở cấp độ thứ ba gọi là byàpàda.
Co`n trạng thái tâm sân
mà phẫn nộ, bực dọc với người khác, cáu
gắt với người khác chúng ta gọi là kodham hay
là daratha thi` sân này ở cấp độ thứ hai. Thi` đối với bậc
hữu học Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm trạng
thái tâm sân của vị đó chỉ đơn thuần là
một trạng thái khó chịu, gọi là trạng thái
dosacitta trạng thái bất an của tư tuởng mà thôi.
Ví dụ như đối với
vị Tu Đà Hườn, Ngài vẫn co`n có sự sầu
muộn khi Ngài gặp tử biệt, chẳng hạn
như trưởng giả Cấp Cô Độc vẫn co`n
có sự lo âu về ti`nh trạng người con gái út
trước khi chết có những lời lẽ xưng hô,
mà ông trưởng giả này hiểu lầm là con của
mi`nh bị mê sảng trong trong giờ phút lâm chung, cho nên ông buồn
bực, và đến khi Đức Phật giải thích cho
ông ta nghe về thái độ của người con gái út
của ông nói như vậy có duyên cớ, nàng rất bi`nh
tỉnh trước giờ phút lâm chung, bởi vi` nàng là
bậc Tư Đà Hàm, quả vị cao hơn ông một
bậc. Khi được
giải thích như vậy, ông mới cảm thấy yên
tâm, đó là trạng thái cũng gọi là tâm sân bởi vi` sự buồn bực lo âu, chớ không có
năo hại, không có sân giận ai cả.
Co`n như bà Visakha, một tay chân
đắc lực giúp bà trong việc lo phục sự
hộ độ trai tăng cúng dường hàng ngày, có
đứa cháu gái đó bỗng nhiên bị bịnh mà
chết, lúc bấy giờ bà cảm thấy đau khổ,
cảm thấy phiền muộn.
Khi bà đến gặp Đức Phật
đảnh lễ Đức Phật và được
Đức Phật Ngài thuyết pháp giải tỏa tâm ly'
buồn bực đau khổ này, lúc bấy giờ bà
mới trở lại trạng thái thư thả, thi` ở
đây thưa quí vị đối với bậc hữu
học, những trường hợp tương tựa
như vậy vẫn co`n trong các bậc Tu Đà Hườn,
Tu Đà Hàm.
Co`n nói đến vấn đề thù
hận oan trái và năo hại chúng sanh thi` ở đây bậc
hữu học Tu Đà Hườn, Tu Đà Hàm không hề
có tâm sân đó, như chúng ta cũng đă biết là
đối với những vị Tu Đà Hựn và Tu Đà
Hàm thi` các Ngài không bao giờ phạm vào những
điều ác như sát sanh v.v... Không bao giờ có những
hành vi như giết cha, giết mẹ, giết A La Hán, làm
thân Phật chảy máu chia rẽ Tăng và tà kiến. Thi` ở đây chúng
ta nên hiểu trạng thái tâm sân vẫn co`n đối
với bậc hữu học là như vầy.
Kẻ phàm phu của chúng ta thi` bốn
mức độ tâm sân luôn luôn có, nếu được
khéo tu tập, khéo huấn luyện hàng ngày, thi` có thể
chúng ta giảm
trừ sự sát hại chúng sanh khác. Nhưng chỉ là
một sự tu tập thôi, chứ co`n nếu sanh ở cảnh
giới khác thi` cũng chưa chắc gi` kẻ phàm phu có
thể chế ngự được tâm năo hại chúng
sanh. Nhưng
tâm sân giận người khác, oán thù người khác, oan
trái người khác vẫn luôn luôn có chớ không phải
dứt được, cho nên tâm sân đó đối
với kẻ phàm phu chúng ta khác hơn về tâm sân bằng
nhiều cách như thế để cho chúng ta hiểu rơ.
Bây giờ chúng ta qua
đến phần phân loại tâm sân. Có một
điều chúng ta phải chú y' nữa là tại sao tâm tham
lại có tám thứ, mà tâm sân chỉ có hai thứ,
được phân loại có hai thứ tâm sân mà thôi.
Ở đây thưa quí vị khác nhau
ở chỗ về cảm thọ, và điểm thứ hai về
vấn đề tương ưng, nên tâm tham phân loại
nhiều thứ tâm tham hơn tâm sân như thế nào.
Thưa quí vị
domanassasahagatam là câu hành ưu hay thọ ưu, một
cảm thọ buồn bực không vui, không hài lo`ng, không bao
giờ vui được, không bao giờ có cảm giác
dễ chịu được, không bao giờ có cảm giác
khoan khoái được.
Co`n trong khi tâm tham thi` có hai cảm
thọ là cảm thọ hỷ và cảm thọ xả, do
vậy cho nên ở đây t âm sân, khía cạnh thứ hai
nữa là về phương diện tương ưng thi`
tâm tham có trường hợp tương ưng tà kiến
và có trường hợp bất tương ưng tà
kiến, chúng ta gọi là hợp tà và ly tà.
Trong khi đó tâm sân chỉ có mỗi
một thứ tương ưng, đó là tương
ưng phẫn nộ gọi là pat.ighasampayutta, phẫn ở
đây là phẫn nhuế hay phẫn nộ, là một
trạng thái, đúng ra danh từ pat.igha rất khó dịch,
cái triền tố này khi ghép với từ nào đó nó có
nghĩa ngược lại, chống lại hay khán cự.
Thi` như vậy chữ pat.igha
được dịch là chữ phẫn nộ là bởi
vi` trạng thái tâm sân bao giờ nó cũng hủy diệt
đối tượng, bất măn với đối
tượng, bất măn với cảnh, nghĩa là không
chấp nhận cảnh.
Trong khi tâm tham bao giờ nó cũng bám
chặt vào cảnh, bởi vi` nó đặc biệt khác,
cảnh của tâm sân bao giờ cũng là cảnh nghịch,
bao giờ cũng là cảnh đối nghịch do vậy
tâm sân luôn luôn có pháp tương ưng gọi pat.ihan~n~àt́ti
tức là một trạng thái tâm hủy diệt đối
tượng, phản kháng lại đối tượng,
phản kháng lại cảnh.
Ở đây thưa qúi vị một
trạng thái tương ưng cho nên tâm sân chỉ có hai
thứ thôi, trong khi tâm tham vi` có hai thứ cảm thọ và
hai cách tương ưng và bất tương ưng
cộng thêm với hữu trợ và vô trợ, khi chúng ta
xếp hàng ngang chúng ta có được tám thứ như
thọ hỷ, hợp tà, ly tà.
Trong thọ hỷ, hợp tà có vô trợ
và hữu trợ thi` chúng ta có 4 thọ hỷ, 4 thọ
xả là 8.
Trong khi tâm sân chỉ có duy
nhất là thọ ưu hợp vật tương ưng
phẫn nộ, thọ ưu hợp phẫn nộ, bây
giờ chỉ co`n có hai cách nữa là vô trợ và hữu
trợ thôi, cho nên chỉ có hai thứ là tâm sân thọ ưu
hợp phẫn.
Thưa quí vị chúng ta
lại giải thích về hai thứ tâm sân này, hai tâm sân
thật ra thi` chỉ có một trạng thái buồn
bực, bất măn phiền muộn đối với
cảnh tiếp xúc, nhưng sở dĩ phân hai loại là
vô trợ và hữu trợ.
Tâm sân vô trợ là trạng thái tâm sân
tự nhiên, sanh khởi một cách tự nhiên gặp
cảnh là sanh khởi nhanh chóng không cần sự trợ
giúp cho cái điều kiện khách quan hay chủ quan, như
vậy tâm sân đó gọi là tâm sân vô trợ. Khi bị kẻ khác
xúc phạm liền khởi lên tâm bực bội khó chịu,
thi` tâm sân đó gọi là tâm sân vô trợ.
Thấy ở tâm sân sanh khởi mà
cần phải có sự trợ giúp của điều
kiện chủ quan hay khách quan, bởi điều kiện
chủ quan tức do nội tâm của người đó,
thí dụ như một người tánh ti`nh của họ
vui vẻ, ít khi nào họ có thể bực phiền
trước ngoại cảnh được, nhưng tâm
sanh khởi nhiều lần vi` cảnh nó đến cứ
lập đi lập lại, cứ xảy ra liên tục lâu
ngày, nhiều lần như vậy khiến cho tâm sân sanh
khởi thi` tâm sân lúc bấy giờ gọi là tâm sân hữu
trợ. Ở đây chúng tôi xin lỗi là chúng tôi nói về
tâm sân hữu trợ do điều kiện khách quan
trước, sau đó chúng ta sẽ bàn qua về
điều kiện hữu trợ mà điều kiện
chủ quan.
Ờ đây chúng ta thấy như khi nhi`n hay nghe những tiếng không tốt,
hoặc ngửi những mùi hôi thối, hoặc nếm
phải vị vật thực không được vừa
miệng, hoặc chạm xúc do thời tiết nóng quá
hoặc lạnh quá v.v... thi` do yếu tố ở bên ngoài
nó thúc đẩy nhiều lần, người đó
cảm thấy khó chịu và khởi lên sự bất
toại, như vậy gọi là tâm sân hữu trợ sanh
khởi, mà tâm sân hữu
trợ này nó lại là hữu trợ do điều kiện
khách quan.
Co`n bây giờ do điều kiện
chủ quan, thí dụ như một người cố
gắng giữ chánh niệm kiểm soát tâm mi`nh, cho nên khi
cảnh đến người này biết nó sanh khởi,
thế nhưng sau đó vi` cảnh đến nó qúa sức
chịu đựng cho nên lúc bấy giờ tâm sân mới
sanh, nghĩa là lúc đó không có khả năng của tâm
từ chế ngự nữa, hay là do chánh niệm chế
ngự nữa, thi` người này khởi nên tâm sân, thi` do
điều kiện chủ quan tức là điều
kiện ở nội tâm.
Ơ đây thưa quí vị, khi chúng ta
chỉ nghe giải thích tri`nh bày thi` chúng ta chỉ hiểu
một phần thôi, nhưng nếu để thực
nghiệm được xuyên qua đời sống hàng ngày
của chúng ta, khi quí vị cố gắng lắng nghe trong
đời thường lúc nào tâm của chúng ta dễ
chịu hay khó chịu khi thấy, khi nghe, khi ngửi, khi
nếm, khi đụng, lúc đó quí vị cần phải biết
là đang sanh một cách hữu trợ hay vô trợ chúng ta
có thể kiểm nghiệm được qua đời
sống thường nhật của chúng ta.
Và học Vi Diệu Pháp không phải
dễ lănh hội được cái yếu ly' của pháp,
mà chúng ta nghe giảng một phần rồi chúng ta phải
suy tư một phần nữa, và chúng ta cần trợ giúp
hang ngày của chúng ta thi` chúng ta mới có thể hiểu
được, và nếu chúng ta hiểu được
rồi, thi` chúng ta sẽ không bao giờ quên, đó là cách chúng
ta học Vi Diệu Pháp - A Ty` Đàm vậy. nói
thêm phần này một chút để cho chúng ta có sự suy
nghĩ, và chúng ta tác y' đến, và ở đây khi chúng ta
tri`nh bày về các thành phần tương ưng với tâm
sân.
Thưa qúi vị khi chúng ta
đề cập đến các thành phần tương
ưng với tâm sân, tức là chúng ta nói đến các
thứ tâm sở tương ưng phối hợp với
tâm sân, tất nhiên điều này chúng ta chỉ có thể
nhận biết rơ hơn, khi chúng ta đă học qua 52
loại tâm sở. Co`n bây
giờ chúng ta chưa học đến 52 thứ tâm sở,
cho nên đến phần này chúng tôi chỉ nói thoáng qua thôi,
chúng tôi chỉ nói một cách tổng quát thôi, cho đến
khi nào chúng ta học về tâm sở, lúc đó chúng ta sẽ
ôn trở lại vấn đề chúng ta học trong ngày
hôm nay. Bây giờ chúng ta chú y'
trong các loại tâm sở, thi` tâm sở nào thuộc về
tâm sở thọ hỷ, hay tâm sở thuộc về hỷ
gọi là ṕticetasika thi` các tâm sở đó hoàn toàn không có
tương ưng với tâm sân, bởi vi` tâm sân là thọ
ưu, tức là trạng thái tâm buồn bực, một
cảm giác buồn bực khó chịu chớ không phải
trạng thái vui vẻ.
Do đó cảm thọ hỷ và hỷ
lạc không có somanassa không có, somanassa không có trong tâm sân,
loại trừ hai tâm sở đó ra, lúc bấy giờ trong
13 sở hữu tợ tha thi` có 12 sở hữu tợ tha (trụ
hỉ) xúc, thọ (trụ thọ hỉ, nhưng có thọ
ưu) chúng ta chỉ co`n có 11 thứ tâm sở tương
ưng với tưởng, tư, nhất hành, mạng quyền, tác y', tầm,
tứ, thắng giải, cần,dục là nói về tâm
sở tợ tha.
Rồi nói
về thành phần tâm sở bất thiện, tâm sở
bất thiện ở đây có 14 thứ tâm sở bất
thiện, trong 14 thứ tâm sở bất thiện đó nhóm
tâm sở thuộc về chi phần tức là phi, vô tàm, vô
qúy là một trạng thái mê mờ.
Mê mờ chứ nếu hiểu biết mà khéo tác y'
đối với cảnh, thi` trong trường hợp
đó chẳng hạn như một người thấy
xác chết, một người khi họ nhi`n thấy
tử thi tâm họ hốt hoảng sợ hăi, bởi vi`
họ không khéo tác y', tức là không có trí tuệ phân
biệt, phân tích cho nên tâm sân sanh khởi mới sợ hăi.
Co`n khi một vị tu tập thiền
quán, họ quán nhi`n tử thi bằng trí tuệ kéo y’, lúc bấy
giờ khi vắng mặt cho nên vị này không khởi nên tâm
sân, mà vị này chỉ khởi nên tâm thiện để mà
quán tử thi thôi, sân tại sao mà có si trong đó, y’ nghĩa
là như vậy. Vô tàm, vô qúy là trạng thái tâm sở mà không có thẹn
với lỗi lầm, không có sợ hăi với lỗi lầm,
hai trạng thái tâm sở này được xem như bỏ
ngỏ cho ác bất thiện pháp sanh khởi.
Hoặc cũng giống như khi một
lá cây nào ở trên mặt lá không có những sợi lông mịn,
hoặc không có chất phấn ở trên mặt lá thi` như
vậy khi nước đổ xuống, nó sẽ có thể
bám dính, co`n khi lá nào như lá môn, lá sen chẳng hạn, có chất
phấn hoặc những loại lá có lông mịn nằm ở
trên mặt lá, đó là chất
kỵ đối với nước, khi nước sương
hay mưa rơi xuống nó sẽ tuột mất đi như
thế nào, thi` ở đây giữa tàm quí và vô tàm vô qúy chúng
ta phải hiểu như vậy.
Trong khi tàm quí thi` cũng giống như là chất để
tẩy trừ, để ngăn ngại đối với
ác bất thiện pháp, thi` vô tàm vô qúy lại là chất bỏ
ngỏ cho ác bất thiện pháp dễ sanh sanh khởi, một
người sở dĩ họ có lỗi lầm, họ có
tham sanh khởi, sân sanh khởi, si mê sanh khởi hoặc họ
làm ác, họ không có sự hổ thẹn, không có sự ghê sợ
tội lỗi do vậy cho nên tâm sân có trạng thái vô tàm, vô
quí
Tâm sân phóng dật là trạng thái tâm phóng
dật, do đó cho nên không có sự định tỉnh
nhứt tâm đối với cảnh, không thể nào an trú
giống như tâm thiện hay tâm thiền an trú trong
đề mục vững chắc như vậy, không bao
giờ, tâm sân luôn luôn có trạng thái phóng dật. Rồi bây giờ bốn thành phần có mặt
ở trong phi, vô tàm, vô qúi phóng dật gọi là mocatuka
gọi là sân (dosa), tật (issa), lận (macchariya), hối(kukkucca). Sân (dosa) là một trạng thái nóng
nảy, tật (issa) là một trạng thái ganh tỵ macchariya
là trạng thái ích kỷ keo kiết chấp thủ và
hối là trạng thái ray rứt phiền muộn ân hận
hay là ăn năn.
Ở đây nói rằng bốn thành phần sân,
tật là trạng thái khuất động búc xúc của một
người. bởi thân thể
bất an, hoặc là thời tiết bất an . rồi một
người khi họ ghen ghét người khác, đố
kỵ với người khác lúc bấy giờ trạng
thái tâm của họ cũng không được an, cũng
sống với trạng thái tâm bất an cho nên lận tâm
sở cũng có mặt ở trong tâm sân được.
Rồi macchariya lận bỏn xẻn
khi một người họ cứ khư khư
người khác thi` họ cảm thấy khó chịu,
người khác mà đi đến xin họ món gi`, chỗ
ở của mi`nh có ai đó đến vào chẳng hạn,
một người tâm bỏn xẻn chỗ ở thi`
tự nhiên họ cũng cảm thấy bực phiền
khó chịu, chẳng thà đuổi người khác, khi
người khác qua nhà bên kia ngồi thi` họ không có gi`
cả, nhưng ngồi ở phía bên đây họ cảm
thấy khó chịu lắm, trạng thái khó chịu đó
gọi là sân lận tương ưng với bỏn
xẻn, theo trong A Ty` Đàm thi` phân tích ray rứt tương
ưng phối hợp.
Ở đây thưa quí vị chúng ta
cũng nên lưu y' dù thi`, tật, lận, và hối, không
phải lúc nào cũng có mặt phố hơp tương
ưng, có lúc có, có lúc không và nếu có thi` chỉ có một
thôi cho nên ba thứ tâm sở này gọi là tâm sở bất
định. Co`n riêng về dosacitta là tâm sân thi`
luôn luôn phải có mặt đó là điều chúng ta
phải chú y' và co`n hai thành phần nữa, hai thành phần
tương ưng với tâm sân nữa gọi là hôn
phần gọi là th́duka tức là hôn trầm và thụy miên,
hai hôn phần phối hợp.
Cả hai thứ này có thể có mặt
ở trong tâm sân, nói như vậy có nghĩa có đôi lúc,
thưa quí vị do chúng ta đè nén chế ngự, cho nên khi
chúng ta gặp người khác mắng chửi thi` lúc
bấy giờ tâm sân chưa sanh khởi liền, chưa
bộc phát liền, đến khi chúng ta bị thất
niệm lúc bấy giờ do bị mắng chửi
nhiều lần chúng ta mới khởi lên tâm sân. Nhưng tâm sân
hữu trợ đó lại không có hai hôn phần, không có hôn
trầm và thụy miên. Co`n
như một người đang bịnh hoạn, đang
ngủ chẳng hạn, mà lúc bấy giờ có ai
đến chọc phá, thi` lúc bấy giờ tâm sân của
họ sanh khởi trong trạng thái đang ngái ngủ, thi`
họ cũng lọt vào hôn trầm và thụy miên
tương ưng, chúng ta phải lưu y' như vậy,
hay những lúc nào chúng ta đang sanh khởi, thường
thường là tâm sân có hôn trầm và thụy miên, chúng ta
phải chú y' chỗ đó, chớ không phải nói lúc nào tâm
sân hữu trợ cũng là có hôn trầm và thụy miên
cả, đây là một điều mà chúng ta phải chú
y'.
Như vậy chúng tôi đă tri`nh bày
về các thành phần tương ưng với tâm sân
đó là những tâm sở đi với chú y' các loại tâm
sở, như tâm sở thọ hỷ ,hay
tâm sở hỷ lạc, không có mặt trong tâm sân, ba tâm
sở thuộc về tham phần không có mặt, tâm sở
hoài nghi không có mặt và 25 tâm sở thuộc về tịnh
hảo, tuyệt đối không có mặt ở trong tâm sân,
co`n lại trong tâm sân được. Đó là điều
chúng tôi xin được nói qua trong điểm chính
thứ ba.
Điểm chính thứ tư,
tâm sân là phiền năo nguy hiểm như thế nào. Người ta
thường nói tham dễ dằn, khó diệt, sân dễ
diệt nhưng khó dằn.
Một người họ cố
gắng nỗ lực tu tập, họ có thể dằn
được tâm tham, họ có thể đè nén
được tâm tham, nhưng đối với tâm sân thi`
họ phải cố gắng nhiều hơn nữa
để dằn nó xuống.
Một khi gặp cảnh trái y' bất toại
nguyện thi` tự trong tư tưởng đă có
trạng thái xuất phát ra bên ngoài mặt mày nhăn nhó châu
mày hoặc gương mặt ủ rột hay cặp
mắt khó chịu, hoặc thịt da nó giựt rung lên, thi`
tâm sân đừng nói chi bên ngoài, chỉ là trạng thái nó
tiềm tàng ở bên trong thôi.
Nhưng nói nó dễ diệt là bởi
các bậc hữu học A Na Hàm thi` đă dứt trừ
được tâm sân rồi bậc Tư Đà Hàm diệt
trừ được tâm sân rồi, bậc A Na Hàm diệt
được, nhưng đối với tâm tham, tham thi`
ở đây thưa quí vị cho đến khi nào chứng
quả A La Hán thi` tham ái mới hoàn toàn chấm dứt
dễ dàng. Mà họ thấy
tiền của người khác rơi, dằn tâm lại
không lấy, hoặc một người khi tiếp xúc
với những phiền năo va` không dằn được,
thi` trạng thái đó cũng là trạng thái tâm sân, mà tâm sân
này nó lại phiền năo sân, nó khó chịu lắm, lúc nào tâm
chi phối nó làm khó ngủ lắm, và giấc ngủ không
được an lạc, chúng ta thức dậy cũng
không được an lạc.
Trong đời sống hàng ngày chúng ta
cần chú trọng thương yêu con cái, con cái
thương yêu cha mẹ hay vợ chồng thương yêu
lẫn nhau, hoặc ti`nh thương đó có thể nói là
kết buộc vo`ng luân hồi, thế nhưng xă hội
đó không đến nỗi gây gỗ sân hận với
nhau, hay vợ chồng có sự gây gỗ sân hận với
nhau, hoặc anh em gây gỗ sân hận với nhau, chắc
chắn sẽ đưa đến một trạng thái
đau khổ phiền muộn, cho nên khi mà họ tu tập
họ phải chú y' ở điểm này. Nam
Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Thực Hiện