A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm Bất Thiện
A Tỳ Đàm, Bài 5.1
Ngày 08 tháng 5 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Tâm Bất Thiện- Tâm Tham
Những điểm chính
1) Thế nào là tâm bất thiện
2) Thế nào là tâm tham
3) Sự phân loại các tâm tham
4) Những pháp tương ưng với tâm tham.
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
kính bạch Chư Tăng, kính thưa đại chúng, hôm
nay chúng ta học A Ty` Đàm về bất thiện tâm. Bất
thiện tâm trong A Ty` Đàm là một lối tri`nh bày đúng
theo truyền thống của bộ Abhidhammattha Sangaha hay là
A Ty` Đàm Nhiếp Pháp, hay là Thắng Pháp TậpYếu
Luận. Khởi đầu là bất thiện tâm gọi là
akusalacitta, trong lần chuyển pháp luân, Đức Phật có
giảng về Tứ Diệu Đế và đề cập
đến bốn chân ly' vi diệu là khổ thánh đế,
khổ tập thánh đế, khổ diệt thánh
đế và khổ diệt đạo thánh đế. Trong
đó chúng ta hiểu bài pháp này được nói
đến là phần tứ diệu đế, là khổ
đế được nói đầu, nhưng nhân duyên là
tập đế bởi vi` vậy nên
qúi vị thấy trong tất cả các bài pháp nào cũng
đề cập đến điều đó.
Như trong Phật Giáo Nguyên Thủy khi
đề cập đến vấn đề này, có nói
đến câu chuyện Đức Phật của chúng ta, khi
Ngài co`n Bồ Tát trước khi giác ngộ thành Phật
thi` câu xem như khúc khải
hoàn ca, là một bài kệ nói đến trong tâm của Ngài
từ vô lượng kiếp mà Ngài đă tuyên bố là “luân
hồi số kiếp hà sa” tức là nhiều như cát
trong sông Hằng. Vi` chưa
ti`m ra được bộ mặt anh thợ cất nhà,
anh chàng này là anh thợ cất nhà ngũ uẩn lục quan,
nên chính là tham ái, cất ngôi nhà ngũ uẩn lục quan vô
cùng đau khổ muôn ngàn lợi danh, hỡi này thợ
tạo chúng sanh.
Ở
đây câu thợ tạo chúng sanh, cũng như đắc đạo
tâm vương, đây là nói lên chánh trí của vị Chánh
Đẳng Chánh Giác sau khi giác ngộ rồi, Ngài thấy rơ
nguồn gốc sanh tử luân hồi chính là sự tham ái,
và tham ái là người thợ cất nhà, tham ái như
người thợ dệt, vi` chính tham ái đó nó có sự
dệt những sanh hữu trong tương lai, cứ
như vậy mà nó cứ tái tạo sanh tử luân hồi
sanh đi sanh lại.
Một sách
thiền đặc biệt duy nhất đáng lưu y', các
xứ Phật Giáo Bắc Tông và các truyền phái của
Phật Giáo có Ngài Lục Tổ Huệ Năng, lối
truyền thừa pháp nhăn tàng đó rất nguyên thủy
được nói đến câu là từ từ ngữ
"bản lai diện mục". Danh từ bản lai
diện mục này được nói đến từ Ngài
Huệ Năng trở đi, đây chỉ cho bộ
mặt đi tái sanh, thấy được mặt mũi
của gốc đi tái sanh đời này, thi` chính danh
từ bản lai diện mục này là một từ ngữ
có tánh cách như mật nghĩa, chỉ có thầy tro`
truyền trao, hay giải ly' thiền mới nói rơ sự
thật, thi` không có gi` khác lạ nguồn gốc tái sanh là
tham ái, tức là bộ mặt quan thợ cất nhà.
Ngoài triền phái thiền
của Ngài Huệ Năng, chúng ta chỉ ti`m thấy trong
bài kinh Nguyên Thủy trong Tam Tạng Pali nói người
thợ cất nhà tức là tham ái. Mà nếu chưa
chứng đắc đạo quả thi` chưa thấy
rơ được ly' duyên sinh thi` sẽ không nhận ra
sự việc này. Thậm
chí thượng đế tạo ra, nhưng chính là tham ái
tạo quả cũng có ly', như bên đạo Thiên chúa
thường hay nói Thượng Đế là ti`nh
yêu. Nếu Thượng
Đế là đấng tạo hoá, đấng Thượng
Đế là ti`nh yêu, ti`nh yêu là ái dục,
thật vậy đó là sự luân hồi.
Mà không ở đây cái nghĩa một
người tạo ra những người khác, chính y' nghĩa
này trong tứ diệu đế tuy khổ được
đứng trước, nhưng trong cái khổ đế
đó thi` có tập đế, bởi vi` tâm tham sanh lên không
thể không có tập đế, thi` phải có tập
đế tức là tâm sở tham ra thi` thuộc về
khổ đế, chỉ có tâm sở tham mới tạo ra khổ
đế mà thôi, và tâm sở tham chỉ ti`m thấy ở
trong khổ đế. Như
vậy thi` ở đây chúng ta không thấy có gi` ngạc
nhiên khi thấy bộ Thắng Pháp Tập Yếu
Luận mà Ngài Anuruddha tri`nh bày
trước, đầu tiên là Ngài nói đến tâm bất
thiện.
Trong phần tâm bất thiện đó
thi` lại nói đến tâm tham trước, bởi vi` tâm tham nếu nói theo tứ diệu
đế, thi` tâm tham có sở hữu tham nằm sâu trong
đó là tập đế, nguyên nhân sanh khổ. Trong lúc đó nó cũng có khổ đế,
tức là ngoài tâm sở tham ra, những tâm sở tâm tham
đó là khổ đế.
Khổ vi` bị sanh diệt
biến hoại đổi thay, và nếu như chúng ta ti`m
thấy tâm tham và một số tâm sở đồng sanh
với tâm tham, chúng ta truy nguyên ra nguồn gốc của
chúng thi` chúng ta sẽ thấy nó rất là thường trong
tâm ta.
Nói chung có 8 tâm tham khác nhau, thi` có 4 tâm tham
thọ hỷ, 4
tâm tham thọ xả, và trong tâm tham thọ hỷ đó là
khi nào tham ái với đối tượng như sắc, thinh,
hương, vị, xúc, pháp mà
có sự thích thú vui mừng hoan hỷ, như vậy là tâm
tham thọ hỷ, nhưng nếu tâm tham đối với
sư tham thọ xả, tức là không có sự vui mừng,
như thật rất là vui mừng. Nhưng nếu làm
việc buôn bán mỗi ngày có tiền vô tiền ra, thi` có
khách hàng để mua, mi`nh trả tiền mỗi một
món đồ như vậy lời mấy xu, mấy
cắc, mấy đồng, mấy đô chẳng hạn
thi` cũng có sự thích vậy, nhưng không có sự vui mừng
lắm, bởi vi` mỗi ngày buôn bán riết cũng quen. Nhưng nếu không có ưa thích thi` làm sao đi
buôn bán, vẫn có sự ưa thích vậy, nhưng cái ưa
thích này là tâm tham và không có thọ hỷ. Thế là 4 tâm
tham thọ xả và chúng ta có được 8 tâm tham
tất cả, và nếu như 8 tâm tham đó, trong đó
chúng ta nhi`n một điểm khác thi` sẽ thấy trong
lănh vực này, đó là sau khi phân ra thọ hỷ, thọ
xả rồi thi` nói đến trường hợp tà
kiến có 4 tâm hợp tà, bốn tâm ly tà.
Bốn tâm
hợp tà đó là những tâm tham, quấy, thấy lầm
thấy sai với sự thật, dầu tâm tham thọ
hỷ hay thọ
xả mà hễ có sự chấp sai, tà kiến thi` vẫn
có gọi là tâm tham hợp tà. Rồi lại nữa, vô
trợ và hữu trợ, tiếng trợ duyên ở đây
từ tiếng Pali sankhàra . Sankhàra có nghĩa là
sự trợ giúp, thi` như vậy tâm tham hữu trợ
là tâm tham có sự trợ giúp, tâm tham vô trợ là không có
sự trợ giúp.
Danh từ trợ giúp sankhàra.
Ở đây chúng ta phải hiểu cái nghĩa một cách
vi tế thế này, hễ cái gi` do sự đốc xúi,
nhắc bảo khuyến khích của người khác thi`
đều có sankhàra là trợ duyên, co`n đối về
nội phần nếu không có sự trợ lực bên ngoài
mà tự nội tâm, tự bản thân của mi`nh, của
đương sự thi` cái làm tâm tham khởi lên do vi`
nhiều lần làm nội lực khẩu nghiệp của
mi`nh, thân nghiệp của mi`nh làm nhiều lần y' mà
họ cất gịọng lên họ ca. Lấy ví dụ lúc
đầu họ chưa thích một lát họ ca lên, ngâm
giọng du dương thi` dầu có tiếng của họ,
họ vẫn thích đó là tâm hữu trợ. Co`n nếu như họ vừa
thốt ra lời họ đă ưa thích âm giọng của
họ rồi thi` đó là tâm tham vô trợ, mà họ chưa
thích nhưng mà họ múa một hồi rồi thi` họ
thích, thi` đó là tâm tham hữu trợ. Nhưng nếu
họ vừa bước vào họ đă ưa thích vị nào
đó giảng Phật pháp thi` đó là tâm thiện, co`n cái
suy nghĩ về cái sắc, thinh, hương, vị, xúc
thi` cũng là hữu trợ, nhưng đây là tâm bất
thiện, hay tâm tham.
Nếu suy nghĩ
đến bài ca, bản nhạc nào đó mà vừa nghĩ
đến là thích liền, cũng như chúng ta nhớ
đến tên một người nào đó thân thương,
nghĩ đến cái tên là thích rồi, là thương
rồi thi` đó là tâm tham ái.
Khi nào chúng ta suy nghĩ đến bài thơ đó, hay
tên tuổi người nào đó một hồi rồi chúng
ta mới nhớ lại những kỷ niệm buồn vui
nào đó, nhớ những đường nét duyên dáng nào
đó mới khởi lên sự ưa thích, đó là tâm tham
hữu trợ. Sở dĩ
nói như vầy, sự trợ giúp thân khẩu y' của
người khác trợ giúp cho mi`nh gọi
đó là ở bên ngoài. Co`n
nếu như bên trong thân khẩu y' của mi`nh trợ cho
ngoại phần, là có sự đốc xúi hay trợ giúp
của thân khẩu y' của mi`nh, hay
của người khác nhiều lần từ hai lần
trở lên thi` gọi là tâm tham hữu trợ sankhàra. Co`n nếu như thân khẩu y'
của người hay của mi`nh mà
vừa khởi lên là vô trợ, không có sự trợ
duyên.
Đó là chúng ta hiểu qua ba
khía cạnh là thọ hỷ, thọ xả, hợp tà, ly tà,
trợ duyên không trợ duyên, do ba khía cạnh phân tích này chi
ly này mà có 8 tâm tham tất cả. Trong 8 tâm tham đó nói chung có những tâm sở
phối hợp đồng sanh với tâm tham, trước
nhất phải nói là 7 tâm sở biến hành, xúc, thọ,
tưởng, tư, định, mạng, căn, và tác
y'. Bẩy tâm
sở này biến hành là tất cả tâm đều có, thi`
đương nhiên tâm bất thiện có, tâm tham này cũng
phải có, rồi kế đến có 13 tâm sở mà chúng ta
lưu y' trong 6 tâm sở biết cảnh này đối
với tâm tham hợp tà, tâm tham thọ xả thi` không có
hỷ. Co`n
những tâm tham thọ hỷ thi` có hỷ đồng sanh,
13 tâm tợ tha, ngoài đó tâm tham co`n có thêm tâm thọ tham nhất
định phải có. Đó là 4 chi
phần là tham, si, vô tàm, vô qúy và phóng dật, đây là 4 chi phần
trong tâm tham phải có. Rồi tiếp theo chúng ta ti`m
thấy, co`n ti`m những tâm sở căn bản nữa,
tâm sở chỉ hợp trong tâm tham mà thôi.Ngoài ra tâm tham thi`
ba tâm sở tham phần này nó không có mặt.
Tham tức là sự ngă mạn là sự
so sánh giữa mi`nh với người
hơn thua bằng kém v.v... thi` sự so
sánh như vầy gọi là có ngă mạn, cho nên mới nói ba
tâm sở này luôn luôn có mặt, cũng có thể gọi là
được. Chỉ có tâm
yếu đuối chậm chạp hữu trợ thi` có
thêm được hai tâm sở hôn trầm và thụy miên,
hôn trầm thụy miên chỉ sanh khởi trong những tâm
tham hữu trợ mà thôi, chớ đối với tâm tham
vô trợ tức không trợ giúp, đương nhiên
sốt sắng nên không cần sự trợ giúp, không có
trạng thái giải đăi lười biếng buồn
ngủ hôn trầm thụy miên.
Như vậy trong
những tâm tham vô trợ, không có tâm sở này có mặt trong
tâm tham. Và căn cứ từ đấy chúng ta
mới truy ra nguồn gốc bất thiện khởi
đầu trong tâm bất thiện, thi` chúng ta sẽ
thấy có những pháp mà thường nói đến như
lậu bọc, hữu lậu, tà kiến, kiến lậu,
vô minh lậu. Nếu
như không học A Ty` Đàm thi` chúng ta cứ tưởng
bốn pháp này là vô lậu sắc, hương, thinh, vị,
xúc, pháp. Co`n
hữu lậu là sự
tham ái với thọ lạc thọ hỷ, thi` chúng ta ưa
thích thọ hỷ muốn được tiếp tục
tồn tại, đó là hữu lậu, nhưng rồi
cũng có một bề trái của nó, có tên khác là phi hữu
ái, là đối với thọ khổ, thọ ưu khác biệt cơi trời chư thiên
cảnh Phật nào đó, cảnh trời mà chúng ta muốn
hiểu. Nói chung
có tham ái đi thế nào đi nữa thi` dẫu là tham tâm sở
thôi đó là dục lậu hữu lậu là ba kiến lậu
là ba chi pháp rồi.
Nói tiếp theo cũng
trong 8 tâm tham chúng ta ti`m thấy đủ 4 bốn pháp tứ
lậu là dục lậu, hữu lậu, tà kiến lậu
đều nằm trong tâm tham, tứ lậu như vậy,
thi` tứ phược cũng như vậy, tức tham ái thân phược, sân độc thân phược, giới thủ thân phược, ngă kiến thân phược
tà kiến phược, vô minh phược, đó
là tứ vô bọc. Bọc tức là dục bọc, hữu bọc, tà
kiến bọc, vô minh bọc. Rồi tứ phối cũng
gọi là lậu bọc phối phược mối nào cũng
ba, mấy chi pháp có bốn, mà nói ba tức ba chi pháp tâm sở
căn bản của tứ bọc, tứ phối được
nói đến thi` nó lại là căn bản của ba loại
tâm sở tham, tâm sở tà kiến và tâm sở si mà thôi, mới
nói là lậu hoặc phối phượt cái nào cũng ba, bởi
vi` chi phá thi` giống nhau, và chi pháp là tâm sở cũng như
vậy đó. Nhưng sở dĩ có tên khác nhau là Đức
Phật nói trong kinh tạng những pháp này, A Ty` Đàm hệ
thống hóa là thứ tự để tri`nh bày gọi là àsàvà,
hay là lậu bởi vi` những pháp về tham này nó làm chúng
sanh bị chi`m đắm luân hồi, nên gọi pháp trầm
ngâm, mà nó cũng làm chúng sanh bị luân lưu như mái nhà bị
dột, thi` chúng sanh bị rơi rới, do đó cái nghĩa
àsàvà ở đây hiểu như là trầm ngâm, cũng được
mà lậu hoặc cũng được, rồi cái tứ
phối hay là tứ kết cũng được, tức
là những pháp nào mà tánh cách nó cột chặt chúng sanh, thi` cũng
tham ái cột chặc chúng sanh trong luân hồi.
Rồi bạo lưu bọc như
gio`ng nước xoáy, xóay mạnh, qúi vị thấy thác nước
chảy xuống thi` những vị nào theo gio`ng nước
bị cuốn trôi đi, kể cả đá dồn nặng
và nước chảy đá mo`n hoặc những viên nhỏ
nước mạnh cũng vẫn kéo làm cho đá cũng trôi
đi nên gọi là bạo lưu,
là gio`ng nước mạnh chảy xiết, chính vi`
tham tà kiến và vô minh này mà chúng sanh trong tam giới dầu
cả vị phạm thiên sắc vô sắc, rồi chúng hữu
ti`nh, dầu cho chư thiên có dục hay nhân loại, dầu
sa môn, bà la môn trên thế gian này cũng bốn chi pháp này nó lôi
cuốn, và vi` bị tham tà kiến và si chúng ta phải trôi lăn
trong vo`ng sinh tử luân hồi.
Đó là y’ nghĩa tại sao tâm sở
tham được nói đầu tiên, bởi cái gi` trong tứ
đế thi` chính tâm sở tham này là tập đế. Kính bạch Chư Tăng, kính thưa
quí vị, đây là trong khi mà không có Chư Tăng vào nên tôi đă
giảng tâm tham như đă tri`nh bày. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Thực Hiện