A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 4.2
Ngày 01 tháng 5 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Tâm
Dục Giới
Những
điểm chính
·
Ư nghĩa của thiện, bất
thiện và vô nhân
·
Diễn tŕnh của tâm trong một
chập tư tưỏng
·
Ư nghĩa của tâm tạo quả,
tâm quả và tâm duy tác
Diễn tŕnh của tâm trong một chập tư
tưỏng
2.1 Để hiểu vai tṛ
và sự phân loại tâm dục giới, nhất là các tâm vô
nhân, người học phải có khái niệm về
diễn tŕnh của tâm thức trong một chập tư
tưởng. Ḍng tâm thức được liên tục
kết nối bằng những sát na tâm.
Tất cả các loại tâm sanh diệt trong những qui
tŕnh mà A Tỳ Đàm gọi là cittavithi hay một chập
tư tưởng. Ngài Tịnh Sự gọi là lộ tâm
hay lộ tŕnh tâm. Có nhiều thứ diễn tŕnh của tâm
sẽ được nói tới ở các chương sau
nhưng ở đây đơn cử một thí dụ
điển h́nh để nói lên vai tṛ của các thứ tâm.
V́ nhiều lư do(...) những mô tả
về cittavithi hoàn toàn vắng mặt trong các bộ
luận về sau nầy.
2.2 Tâm thức là ḍng tiếp nối
của vô số sát na sinh diệt liên
tục. Theo định luật tự nhiên,
tâm có một trật tự cố định.
Đơn vị nhỏ nhất của tâm thức gọi
là một sát na (khana). Theo sớ giải
th́ mỗi tích tắc có một ngàn tỷ sát na
(1,000,000, 000, 000.00) sinh diệt tương tục. Trong diễn tŕnh ấy có nhiều chập tâm
thức (cittavithi) xuất hiện. Những chập
tâm thức dài ngắn tùy theo nhiều
điều kiện. Một chập dài nhất
được ghi nhận gồm 17 sát na
sẽ được dùng làm thí dụ điển h́nh
để giảng giải trong bài học nầy. Có
thể nói đây là một cách phân tích cực vi
nếu lấy con số 17 đem so với một ngàn
tỷ. Những phân tích nầy khiến A
Tỳ Đàm gần với khoa học tự nhiên hơn là
một ngành tâm lư học Phật giáo.
2.3 Có nhiều lư do cần thiết
để t́m hiểu về diễn tŕnh của tâm
thức.
·
Diễn tŕnh tâm thức cho thấy
rơ sự khác biệt trong vai tṛ của các loại tâm. Có tâm
chỉ làm việc máy móc, có tâm bị chi phối bởi
ngoại cảnh, có tâm mang nặng ư chí tạo tác (hay tư
- cetana).
·
Diễn tŕnh tâm thức đưa ra
sự mô tả chi tiết về nghiệp. Những tâm nào
tạo quả, những tâm nào là quả, những tâm nào
không là nhân cũng không là quả.
·
Diễn tŕnh tâm thức là cơ
sở cực kỳ quan trọng để nói về duyên
hệ (paccayo) trong thế cách năng duyên và sở duyên. Có
thể nói nếu không có những chi tiết về diễn
tŕnh của tâm thức th́ không thể nào tŕnh bày
được nghĩa lư của duyên hệ
·
Diễn tŕnh tâm thức cho thấy
tại sao có sự khác biệt giữa chúng sanh nầy với chúng sanh khác qua
sự tŕnh bày về tâm hộ kiếp (bhavanga) và các tâm
đột khởi.
2.4 A Tỳ Đàm nói đến một h́nh
thái tâm thức gọi là bhavanga được dịch là
"hữu phần" hay "hộ kiếp" là
một thứ tâm tiềm tàng trong đời sống. Tâm
nầy có cùng một trạng thái với tâm khởi
đầu kiếp sống (tâm tục sinh); chi phối cá
tính và tuệ căn của chúng sinh (bản tính vui buồn,
khả năng chứng ngộ thiền định,
đạo quả..); thể hiện chánh yếu của tŕ
nghiệp (hộ kiếp), và là nơi đăng cơ cho
những tâm thù ứng sinh khởi (nên tâm hữu phần
đôi khi c̣n được xem là chủ quan). Có thể ghi nhận tâm hộ kiếp khi ngủ
không có chiêm bao. Tất nhiên tâm hộ
kiếp có mặt trong đời sống hằng ngày
nhưng không thể nhận diện được v́
sự xen lẫn của các tâm khác. Đề
tài về tâm bhavanga là một đề tài lớn của A
Tỳ Đàm. Sẽ được trở
lại đào sâu trong một chương khác.
Tỳ Khưu Giác
Đẳng
TT Trí Siêu: Kính bạch Chư Tôn Đức và Kính
thưa quí vị hôm nay chúng ta học về lộ tri`nh hay
sự diễn tiến của tâm, thật ra khi chúng ta nói
đến tiến tri`nh của tâm thức, không phải
chúng ta học ngay bây giờ, bởi vi` nếu như các
loại tâm mà chúng ta chưa học, các thứ tâm sở mà
chúng ta chưa học, mà chúng ta học về diễn tri`nh
của tâm thức đó là quá sớm. Tuy nhiên chúng ta co`n y' nghĩa khác,
trong y’ nghĩa này dựa vào đó chúng ta học về tiến
tri`nh của tâm thức, là bởi vi` khi chúng ta học trong
lộ tri`nh tâm , chúng ta học qua
phần tâm dục giới, thi` trong tâm dục giới
đó có một loại tâm gọi là tâm vô nhân (ahetuka cittàni).
Và tâm vô nhân này nó lại đóng vai tro` rất quan
trọng trong diễn tri`nh của tâm thức. Cho nên khi chúng ta học về tâm
dục giới qua tâm vô nhân, mà hôm trước chúng ta đă
có dịp nghe chính tâm vô nhân này, lộ tri`nh
sanh khởi theo một qui tri`nh mà chúng ta gọi là lộ tâm
ngũ môn để bắt lấy cảnh sắc. Hàng ngày khi chúng ta thấy, chúng ta
nghe, chúng ta ngửi, chúng ta nếm, chúng ta đụng, chúng
ta lại có được một qui tri`nh tâm thức sanh
khởi và trong qui tri`nh tâm thức đó
thi` phần lớn chúng ta ti`m thấy những thứ tâm vô
nhân làm việc khởi đầu.
Ở đây thưa quí vị thực ra thi` chúng ta
phải học hết tất cả các tâm lộ, rồi
sau đó chúng ta học đến qui tri`nh diễn tiến
của tâm lộ. Nói
như thế có nghĩa là khi chúng ta biết rơ những
thứ tâm thật sự, thi` ngay lúc đó mới có thể
lănh hội được trạng thái y' nghĩa của
diễn tri`nh tâm thức. Trong đời
sống của chúng ta một cách thông thường thôi, khi
chúng ta thấy, chúng ta nghe, chúng ta ngửi, chúng ta nếm,
chúng ta đụng và chúng ta suy nghĩ, thi` sẽ có một
quy tri`nh diễn tiến của tâm thức, mà những
thứ tâm đó nếu là lộ tâm ngũ môn sẽ có
một quy tri`nh riêng, và lộ tâm y’ môn sẽ có quy tri`nh riêng.
Chắc có
lẽ chúng tôi phải bàn với TT Giác Đẳng về
chương tri`nh học của chúng ta, bởi vi` ngay bây
giờ nếu chúng tôi tri`nh bày theo y' nghĩa của bài
học ngày hôm nay, trong bài học mà đă được
post lên màn hi`nh trước mặt chúng ta có lẽ hơi quá
sớm trong chương tri`nh học A Ty` Đàm. Bởi vi` tâm dục giới
vừa qua chúng ta học, chúng ta chỉ mới có
định nghĩa sơ lượt một cách tổng
quát về tâm bất thiện, tâm thiện, tâm quả, tâm
tố, 54 tâm dục giới chúng ta chưa biết rơ
hết, như vậy thi` việc chúng ta đi qua học
lộ tri`nh diễn tiến của tâm thức, thi`
điều này khiến cho chúng ta khó hiểu và chúng tôi
cũng khó giải thích. Bởi
vi` không lẽ cứ mỗi chúng tôi lại phải giải
thích, phải định nghỉa, nó sẽ dư thừa
cho thời gian sau này, bởi vi`thời gian sau này khi chúng ta
học đến, chúng ta sẽ lập lại, do vậy
cho nên trong ngày hôm nay thi`chúng tôi sẽ tri`nh bày khác hơn so
với các bài học đă tri`nh bày ở đây.
Kính thưa qúi vị tâm dục giới như chúng
ta biết là một trạng thái tâm chuyên môn biết
cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị,
cảnh xúc. Và cảnh
sắc, thinh, khí,vị, xúc, được xem là những
cảnh trưởng dưỡng cho phiền năo dục
phát sanh, cho nên gọi 5 cảnh đó là tâm đó là tâm dục giới.
Riêng về vị A La Hán thi` tâm của Ngài biết
tâm tố dục giới, tâm tố đó cũng chuyên
biết cảnh dục, nhưng cảnh dục nó không
phải là một đối tượng để
trưởng dưỡng phiền năo dục nơi tâm
của vị A La Hán. Bởi
vi` vị này đă đoạn trừ
tất cả các lậu.
Vây giờ
trước khi chúng ta tri`nh bày phân loại thi` chúng ta có
nhiều hướng, chúng ta có thể phân loại tâm
dục giới theo từng nhóm của bản Nêu Chi Pháp,
Ngài Ḥa Thượng Tịnh Sự đă soạn ra, trong
đó trước tiên chúng ta học về 12 tâm bất
thiện, kế đến chúng ta học về 18 vô nhân,
học về 24 tâm dục giới, như vậy gồm có
ba phần theo cách phân loại này. Một phần thuộc
về xấu, một phần thi` không tốt và không
xấu,và một phần nữa là
những tâm đẹp dục giới trong tâm dục
giới.
Khi chúng ta
phân loại theo đầu đề tam, thi` ở đây
chúng ta phân loại theo tính chất gồm có 4, tức là tâm
bất thiện, tâm thiện, tâm quả dị thục,và tâm tố dục giới. Chúng tôi nghĩ rằng nếu
như chúng ta không có bản nêu chi pháp trước mặt,
thi` có thể chúng ta hăy phân loại theo
tính chất của từng loại tâm, như vậy chúng
ta sẽ dễ học hơn.
Một khái niệm chúng ta cần phải biết
đó là tâm sanh khởi có những tâm thành nhân để
tạo ra quả, đó là tâm bất thiện và tâm
thiện, có những thành quả của nghiệp thiện
hay nghiệp ác thi` đó chúng ta gọi là tâm dị thục. Và có những
loại tâm không thuộc về nhân, không thuộc về
quả chúng ta gọi đó là tâm tố kiriyacitta, bởi
vậy cho nên nếu chúng ta phân loại cách này thi` chúng ta
dễ học hơn.
Trước
đây chúng ta đă nói qua về tâm bất thiện gồm
có 8 tâm tham, 2 tâm sân, và 2 tâm si, là những thứ tâm sở bất
thiện tương ưng phối hợp, nhất là có 3
nguồn gốc phiền năo là tham tâm sở, tham
tương ưng, sân tương ưng và si tương
ưng phối hợp, cho nên những tâm này được
gọi là tâm bất thiện, chúng ta đă học rồi.
Và khi chúng ta đề cập đến thiện
dục giới thi` chúng ta nên chú y' chỉ có 8 tâm thiện
dục giới thôi. Trong 8 tâm thiện dục giới đó là những
thứ tâm làm việc lành, là những thứ tâm tốt
đẹp, chuyên bắt cảnh sắc, thinh, khí, vị,
xúc. Nhưng những
thứ tâm này lại là cơ bản cho vấn đề tu
tập, bởi vi` khi chúng sanh có
phước báu hay tập sự tu thiền định
v.v... Thi` tất cả những sở hành
thuộc về thiện pháp đó nó lại liên quan
đến tâm thiện dục giới mà thôi, cho nên tâm
thiện dục giới co`n được gọi là Kàmàvacarakusalacitta
tức là tâm đại thiện.
Tâm đại
thiện hôm trước đă có lần chúng tôi nhắc
đến liên quan đến đề tài khi nói
đến những tâm thành nhân để cho quả, hôm nay
chúng tôi chỉ nhắc lại thôi. Tâm thiện dục
giới gồm có tám thứ, trong tám thứ đó bốn
tâm thọ hỷ, và bốn tâm thọ xả.
Trong bốn tâm thọ hỷ đó thi` có những
thứ tâm có trí tuệ và những tâm thiện không có trí
tuệ tương ưng.
Tâm thiện thọ xả cũng như thế, có
trí tuệ tương ưng và có hai tâm không có trí tuệ
tương ưng.
Và trong
mỗi một tâm thiện, mỗi một thứ tâm,
mỗi một loại tâm thiện thọ hỷ hợp y'
hay là tương ưng trí, thi` lại có chia ra nữa,
tức là hữu trợ và vô trợ, thọ xả là tám. Tức là tâm
thiện thọ hỷ hợp trí vô trợ, thọ hỷ
hợp trí hữu trợ một cặp.
Tâm thiện thọ hỷ ly trí vô trợ, tâm
thiện thọ hỷ ly trí hữu trợ là cặp
thứ hai.
Tâm thiện thọ xả hợp trí vô trợ, tâm
thiện thọ xả hợp trí hữu trợ là cặp
thứ ba.
Tâm
thiện thọ xả ly trí vô trợ và tâm thiện thọ
xả ly trí hữu trợ đó là cặp thứ tư.
Chúng ta có bốn cặp thành 8 thứ tâm. Thế nào là thiện thọ hỷ,
và thế nào là thiện thọ xả.
Tâm thiện sanh khởi một cảm giác thỏa
thích hoan hỷ dễ chịu thoải mái, thi` như
vậy cảm giác đó lại đồng sanh với tâm
thiện thọ hỷ, đồng sanh với tâm thiện
mà chúng ta gọi đó là tâm thiện.
Và ở
đây một người làm phước hay làm
điều thiện với tâm thoải thích họ biểu
lộ ánh mắt vui hay là vẻ mặt hân hoan hoặc tâm
của họ có sự phấn khởi thi` như vậy
người ấy được gọi là đang sanh
khởi tâm thiện thọ hỷ.
Và thế nào là tâm thiện thọ xả, ở đây
thưa quí vị một bi`nh th ản trong khi làm thiện,
có những người họ làm thiện nhưng mà họ
không ra bên ngoài sự hoan hỷ, hưng phấn, họ chỉ
làm một cách bi`nh thản là thọ xả (Upekkhàvedanà) đó
là khía cạnh cảm quả của tâm thiện.
Qua đến khía cạnh thứ hai tức là nói đến
vấn đề tương ưng trí và bất tương
ưng trí, người mà khởi lên tâm thiện để
làm việc lành. việc thiện, ngay trong lúc đó người
này có sự nhận biết về ly’ nhân quả nghiệp
báo, hay người này có sự suy tư đến sự
khổ đau của cuộc đời nên hướng đến
một mục đích giải thoát trong tương lai v.v….
thi` trong lúc làm thiện mà trí tư duy của tâm thiện
trong đó có trí tuệ phối hợp để làm công việc
này thi` chúng ta gọi tâm thiện này là tâm thiện tương ưng
trí.
Tâm thiện bất tương
ưng trí, tức là thiện sanh khởi mà không có sự suy
tư, không có sự hiểu biết về việc làm.
họ làm thiện, làm chỉ để mà làm, dầu rằng
họ có sự hoan hỷ hay tâm hành xả, nhưng người
đó làm thiện, nói cách khác họ làm thiện trong lúc tâm của
họ bị dốt nát, không hiểu biết gi` cả, hoặc
có đôi khi họ dửng dưng, họ không nghĩ ngợi
gi` hết. Thấy một người
ăn xin đi đến, ngửa tay xin tiền hay xin
vật thực, người ấy chỉ hoan hỷ
bố thí cho người ăn xin này một vài đồng
hoặc một vài miếng vật thực gi` đó. Nhưng
người này lại không nghĩ đến mục
đích giải thoát trong tương lai do làm việc lành này
.v.v.... thi` như vậy gọi là tâm ly trí.
bây giờ chúng ta qua đến khía cạnh
thứ ba của tâm thiện, chúng ta nói đến vấn đề
hữu trợ và vô trợ, trạng thái hữu trợ và vô
trợ ở đây thường thường học A Ty` Đàm
người ta có sự ngộ nhận là hễ tâm hữu
trợ thi` tâm đó lại có hôn trầm thụy miên, tức
là có sự dă dượi, uể oải. Như thật ra gọi là tâm hữu
trợ thi` mới có thể sanh khởi tương ưng
với hôn trầm hay thụy miên tức là mệt mỏi,
dă dượt buồn ngủ, co`n khi tâm thiện sanh khởi,
gọi là tâm thiện hữu trợ đó lại phụ
thuộc vào một yếu tố khác, chớ không phải
là do sự hôn trầm thụy miên.
Ở đây một người làm
việc thiện nếu như người đó khởi
lên tâm thiện, hoan hỷ làm việc thiện ngay từ lúc
đầu thi` gọi đó là tâm vô trợ, nghĩa là không
cần phải có điều kiện khách quan thúc
đẩy, như nhắc nhở, khuyến khích, không
cần ai khuyến khích, nhắc nhở, mà tự họ có
tác y' đến điều thiện rồi họ khởi
lên tâm thiện, như vậy tâm thiện đó gọi là
tâm thiện vô trợ.
Co`n gọi là tâm thiện
hữu trợ. Thi` tâm thiện hữu trợ nó có ba
trường hợp, hữu trợ bởi vi` người
này không quen làm việc thiện cho nên khi có cảnh làm thiện,
lúc ban đầu họ không có khuynh hướng làm thiện,
nhưng sau khi được nhắc nhở khuyến khích
họ cảm thấy cần phải làm thiện cho nên họ
mới làm, thi` như vậy trong trường hợp này được
gọi là tâm hữu trợ do điều kiện. Một sự kiện thứ hai gọi
là tâm hữu trợ là có những trường hợp không
phải do điều kiện bên ngoài, mà do điều kiện
bên trong, tức là do nơi chính bản thân người ấy,
người làm việc phải suy tư chín chắn rồi
mới làm, không phải họ đi ra đường gặp
một người ăn xin, họ liền cho, mà người
này họ có sự đắn đo, có sự suy nghĩ đây
là việc lành cần phải làm v.v… và làm có hợp thời,
hợp lúc, nơi công cộng hoặc là đi du lịch ở
một nơi nào đó. Chúng tôi
được nghe nói rằng khi chúng ta đi trong phái đoàn
tham quan du lịch đến xứ Ấn Độ, thi` lúc bấy
giờ tại những Phật cảnh, Phật tích tại
vùng đó ăn xin nhiều lắm, nếu mà chúng ta là du khách
chúng ta đi đến chưa chi cả là chúng ta đă móc
tiền, chúng ta nghĩ rằng phải bố thí rồi chúng
ta cho, như vậy trở ngại cho chúng ta lắm, nghĩa
là cho được một người thi` những người
ăn xin khác họ sẽ vây quanh chúng ta, như vậy thi`
chúng ta sẽ mất thời gian chúng ta mới thoát khỏi
vo`ng tay của những người này, cho nên trong trường
hợp đó chúng ta phải suy nghĩ. Chúng tôi cũng có nghe TT Giác Đẳng
căn dặn những người du khác trong đoàn khi đi
đến đó họ phải suy nghĩ có nên làm hay không lên
làm. Ngay khi họ phân tích như
thế, họ nghĩ ngợi như thế cũng đă là
tâm thiện hữu trợ, nhưng tâm thiện hữu trợ
này là tâm thiện hữu trợ có trí tuệ, chứ không phải
tâm thiện hữu trợ là tâm không có trí tuệ.
Rồi một
sự kiện khác cũng gọi là tâm hữu trợ , tâm
thiện hữu trợ sanh khởi có nhiều người
do thường cận y duyên, nếu người đó tục
sinh bằng tâm hữu trợ, từ đó về sau khi họ
lớn lên trưởng thành trong đời sống này thi`
người này có một cá tính là cái gi` cũng chậm, và họ
muốn sanh khởi một điều thiện, sanh khởi
một trạng thái tâm thiện thi` tâm thiện đó cũng
là hữu trợ, bởi vi` họ đă quen, cảnh thiện
đến họ không nhanh chóng thực hiện liền, mà
lúc đó họ lơ là, sau cùng vi` thúc đẩy hoặc là
do trí của họ suy tư cái việc này có đáng làm hay
không làm, lúc đó họ mới khởi lên tâm thiện để
thực hiện điều lành, thi` như vậy là yếu
tố thứ ba để khởi lên tâm thiện.
Vấn đề hữu trợ chúng ta
cũng nên chú y’ một điều, hễ gặp hoàn cảnh
mà không sanh khởi liền, cần phải có sự cân nhắc
nó chậm phát sanh thi` là hữu trợ,chứ
chúng ta đừng nghĩ rằng hễ là hữu trợ
thi` đều là tâm có khuyết điểm cả, không phải.
Quí vị có biết rằng tục lệ
của Chư Phật, sau khi Ngài đắc đạo quả
rồi, Ngài chưa vội đi chuyển Pháp Luân thí pháp cứu
độ chúng sanh. Lúc đó Chư
Phật nào cũng vậy, Ngài khởi lên một trạng
thái tâm suy nghĩ,
“pháp mà ta đă chứng đắc thật
là thâm sâu, thật là vi tế, thật là khó hiểu, chỉ
có người trí mới có thể lănh hội được
dễ dàng, nhưng chúng sanh trong đời này thi` quá nhiều
bụi trong mắt, bụi phiền năo và có khuynh hướng
sống theo dục lạc, không suy nghĩ về điều
thiện do đó bố pháp sẽ tạo thêm sự mệt
mỏi vất vả mà không có hiệu quả”,
khi Ngài suy nghĩ như
vậy thi` có một vị Phạm Thiên đó sẽ là một
thiên xứ để cầu pháp, lúc đó vị Phạm
Thiên này cầu thỉnh rằng.
“Bạch Đức Thế Tôn, chúng sanh trong
thế gian này đang sống trong bóng tối, nếu như
không nghe được chánh pháp thi` sẽ sống trong bóng
tối măi. Và bạch Đức
Thế Tôn ở trong đời này cũng có những chúng
sanh mắt ít bụi trần có thể lănh hội giáo pháp dễ
dàng v.v…”
Khi Đức
Phật Ngài nghe lời thỉnh cầu với y’ nghĩ như
vậy thi` Ngài đă nhận lời, Ngài khởi lên tâm quyết định
thuyết pháp để cứu độ chúng sanh, thi` trường
hợp này vẫn là có trường hợp hữu trợ.
Minh Hạnh Thực Hiện