A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm và Sự Phân Loại
A Tỳ Đàm, Bài 3.2. Thảo Luận 7
Ngày 17 tháng 4 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
2) Cách Phân Loại Tâm theo A Tỳ Đàm
Thảo luận 7:
chúng ta học 121 tâm, thi` chúng ta đặt ngũ song
thức ở trong một phạm vi rất nhỏ,
nhưng mà ky` thực ngũ song thức nó có một
địa vị đặc biệt quan trọng hay không?
TT
Giác Đẳng: TT Trí Siêu vừa đưa chúng ta
đến một vùng trời mà chúng tôi tin rằng
nhiều vị ở đây thấy rất mới lạ
với những danh từ, với những y' niệm. Hôm
nay đặc biệt bài học này chúng ta lại chú
trọng đến chữ phân loại tâm trong A Tỳ Đàm,
ngay cả người học A Ty` Đàm lâu cũng không
cảm thấy đây là một đề tài cần
phải nói nhất rằng trong lúc này. Chúng tôi nhớ rằng lúc chúng tôi mới học
A Tỳ Đàm và hai năm chúng tôi ở với Ngài Tịnh
Sự tại SàiGon, và chúng tôi để y' thấy Ngài
dậy A Ty` Đàm cho những người mới vào, rất
ít khi Ngài muốn những người này biết một y'
niệm tổng quan A Ty` Đàm nói cái gi`, mà Ngài cứ dậy
rằng học đi. Lấy ví dụ qúi vị có thể
vào học A Ty`Đàm của Ngài, Ngài bắt đầu dậy
8 tâm tham bất thiện, rồi hai tâm sân, hai tâm si. Ngài
dậy bài đầu tiên như vậy rồi từ đó
chúng ta lan dần ra, cái cách chiết chung và qui nạp có
lợi trong nhiều môn học.
Nhưng về A Ty` Đàm thi` riêng
trong lớp học này, chúng tôi muốn quí vị có
một cái nhi`n chung chung, và
đặc biệt về từ vựng ở đây ngay
cả khi TT Trí Siêu nói, có những tâm là nhân, có những tâm là
phi nhân, có những tâm là quả, có những tâm không phải
là quả, Thi` cái nhân và phi nhân
nó lại khác với chữ chúng ta nói tâm hữu nhân và tâm vô
nhân cũng ở trong phạm vi A Ty` Đàm. Chữ phi nhân và vô nhân ở đây nó hoàn toàn khác
với y' niệm của chúng ta bên ngoài. Một người vô nhân ở bên ngoài là
người không có lương tâm
một con người rất tàn nhẫn, chúng ta gọi con người
không có lương tâm thi` gọi là vô nhân.
Nhưng trong
A Ty` Đàm khi nói tâm vô nhân là những tâm không đi với tham,
sân, si hoặc vô tham, vô sân, vô si, tức là nó không thiện,
không bất thiện, chúng ta gọi 6 nhân thiện hay
bất thiện, và khi TT Trí
Siêu nói tâm phi nhân, phi quả, thi` tâm đó không phải là nhân
cũng không phải là quả. Ví dụ tâm duy tác chẳng
hạn, thi` nhân đó là y' nghĩa chữ quả. A Ty` Đàm
cho chúng ta cả một rừng ngôn ngữ, và đặc
biệt chúng ta hết sức để y' đến
điểm này.
Trước
khi chúng ta thảo luận với TT Trí Siêu thi` chúng tôi xin ôn
lại những gi` TT Trí Siêu mới vừa tri`nh bày với
chúng ta ở đây, để quí vị thấy rằng A
Ty` Đàm đặc biệt cho chúng ta một nhân sinh quan
hết sức mới mẻ khi nhi`n vào sự phân loại
các thứ tâm. Trước
nhất phải nói rằng
chính về môn học A Ty` Đàm này, mà chúng tôi có niềm
tin rất lớn với đạo Phật, bởi vi` qua
A Ty` Đàm cho thấy rằng đó không phải là sự suy
luận dựa lên trên một chủ tâm của cá nhân nào
đó, mà chúng ta học A Ty` Đàm giống như bất
cứ chúng ta học ngành học tự nhiên nào, có những
thứ nó như vậy thi` mi`nh nhận nó như vậy
thôi, nó như vậy không phải nó có ly' do gi` để
phải như vậy.
Trong
trường hợp tâm ưng như trí chẳng hạn,
hay tâm tiếu sanh tâm. Tâm vi
tiếu là tâm cười của một vị La Hán,
cười của một vị đă đoạn tận
lậu hoặc, nếu trên phương diện suy
tưởng tư duy thi` chúng ta có thể nghĩ rằng
tâm duy tác hay tâm tố dục giới có thể làm
được chuyện đó, ở trên phương
diện logic thường thường chúng ta nói như
vậy. Nhưng trong A Ty` Đàm thi` liệt kê nó là một trong
18 tâm vô nhân, bởi vi` điều kiện tự nhiên thôi.
Có một
lần chúng tôi thưa quí vị rằng có đôi khi Đức
Phật xác chứng một vị sa di rất nhỏ, 7
tuổi đắc đạo chứng quả, Ngài xác
chứng như vậy không phải là một chuyện
đơn thuần. Bởi vi` một vị Thánh A La Hán mà
chung quanh những vị khác không nhận ra vi` thật
sự rất khó nhận, và nếu không phải là vị
Thánh A La Hán bi`nh thường thật sự, thi` Đức
Phật xác nhận như vậy có thể năm, mười
bữa hoặc nửa tháng hay vài năm sau vị đó
trở lên khác đi, không, vị đó không khác cho
đến khi vị đó Niết bàn, bởi vi` vị
đó là vị Thánh nhân thật sự.
Đọc
những câu chuyện đó chúng tôi có đức tin đối với Tam Bảo.
Chúng tôi thấy rằng Đức Phật Ngài dậy chúng ta
một điều gi` đó, tại vi` nó như vậy,
tại Ngài dạy nó như vậy, chớ không phải Ngài
có dụng y' tô hồng chuốt lục, phải bày thế
này, vẽ thế kia.
Quí vị
cứ tưởng tượng như vậy, một
vị cư sĩ 7, 8 tuổi, mà ĐứcPhật Ngài xác
nhận vị đó chứng sơ quả, tức là
một người sẽ vĩnh viễn có tâm bất
thối đối với Tam Bảo, nếu không phải
là vị Thánh đắc sơ quả thật sự, thi` không
có ai kể cả Đức Phật dám làm việc đó. Chúng
ta không biết một người lớn lên họ
đối với Tam Bảo như thế nào, cũng
chưa biết được, có khi họ lại mất
đi niềm tin v.v... nhưng đó là phàm nhân.
Nhưng
người đă chứng sơ quả có nghĩa là
người đó chứng sơ quả.
Thật ra
trước nhất khi chúng ta nói về sự phân loại
A Ty` Đàm, chúng ta ti`m thấy một điểm rất
đặc biệt tác động niềm tin của mi`nh,
mà chúng tôi tin rằng TT Trí Siêu cũng như Sư
Trưởng và rất nhiều vị ở trong rơom
sẽ thấy được điểm này để chia
sẽ với chúng ta.
Một
điểm khác A Ty` Đàm cho chúng ta một thế giới quan
rất khác biệt, ở trong thế giới quan đó, ví
dụ như tâm thiện và tâm quả nó giống nhau,
đây là một thế giới quan lớn chớ không
phải đơn giản.
Một người làm phước, ví dụ chúng ta
nói một người cúng một đóa hoa lên bàn Phật,
cúng hương đăng hoa quả lên bàn Phật, thi`
chúng ta nghĩ đời sau này được giàu,
được thế này, được thế khác,
nhưng ở trong A Ty` Đàm lại nói rằng có một
thứ tâm mà nó sanh lên do tâm thiện đó, tâm để cúng
hương hoa đến Đức Phật bằng tâm
thiện. Nhưng có thứ tâm thành tựu do tâm đó
gọi là tâm quả, và tâm quả này có một trạng thái
tương xứng với tâm đó. Ví dụ chúng ta cúng bông Đức Phật bằng
tâm thọ hỷ, hợp trí, vô trợ, thi` tâm quả
cũng thọ hỷ, hợp trí, vô trợ, về điểm
này sau này chúng ta học về các phần hành các loại tâm
như tục sinh hộ kiếp, cận tử v.v... thi`
chúng ta sẽ thấy rằng nó cho chúng ta rất nhiều
y' tưởng về nhân sinh quan là cái nghiệp nó đă
chiêu cảm như thế nào ở trong đời sống
của chúng ta.
Và rồi
thưa quí vị hi`nh ảnh của vị La Hán, chữ La
Hán ở đây chúng tôi muốn nói đến bực
Ứng Cúng, tức bậc đọan tận phiền năo,
trong A Ty` Đàm các Ngài sử dụng các loại tâm gọi là
tâm duy tác, tức tâm cũng làm việc bố thí, cũng làm
việc thí pháp, cũng làm việc giúp cho người khác
như Xá Lợi Phất
chẳng hạn, nhưng tâm đó hoàn toàn không có tạo
nghiệp, tạo quả luân hồi, chúng ta gọi là tâm duy
tác, thi` nó cho chúng ta một y' niệm khác.
Có một
quyển sách nếu vị nào học A Ty` Đàm lâu lắm
mới nhận được giá trị của quyển
sách này, chúng tôi có bản bằng vi tính ở tại đây,
có lẽ chúng tôi sẽ nhờ đưa lên mạng nay mai
cho quí vị, thật ra thi` đó là một quyển Siêu Ly'
Học của TT Giác Chánh tức là Sư Trưởng
đang có mặt ở trong rơom, Sư soạn ra
để cho người học.
Đặc biệt quyển Siêu Ly' học này, là quyển
ví dụ một tâm như vậy có mặt ở trong bao
nhiêu cơi, nó có mặt ở trong bao nhiêu hạn
người. Về điểm
này nó cũng cho chúng ta thấy thế giới quan khác
của đạo Phật, có những thứ tâm chúng ta
gọi là tâm dục giới, như tâm tham hay tâm
thiện.
Tâm tham có
trong tất cả các cơi hữu tâm, chẳng hạn chúng ta
nói đến tâm dục
giới mà nó lại có trong tâm của một vị Phạm
Thiên vô sắc, hay chúng ta nói đến tâm thiện, cũng
tương tựa như vậy, thi` ở đó cho chúng ta
thấy được một khái niệm, một vị
Phạm Thiên sắc giới, Phạm Thiên vô sắc
giới, các vị đó sống như thế nào
đối với khi mà chúng ta đọc vào tâm nó có bao nhiêu
cơi, hoặc một cơi bao nhiêu tâm chẳng hạn, thi`
những thứ đó nó mở cho chúng ta một cái nhi`n
mới đặc biệt rất chi tiết, hoặc giả
sự tương đồng giữa tâm đạo và tâm
quả, nó cũng là một sự soi sáng khác cho chúng ta
thấy được cái tâm
tư.
Thưa quí
vị một đặc điểm rất độc
đáo trong tạng A Ty` Đàm Pali, hồi năy quí vị có nghe TT
Trí Siêu nói về tâm vô nhân, những tâm này đặc
biệt nó là những cơ năng tức là những tâm làm
việc máy móc. Ví dụ chúng
ta nói ngũ song thức, hay tâm quan sát, tâm tiếp thu, khán
ngũ môn, khán y' môn chẳng hạn, những thứ tâm này
nó không phải sản phẩm của sự suy luận, mà
nó là sản phẩm tự nhiên, và khi đề cập
đến lộ tri`nh tâm thi`
nó lại cho chúng ta thấy rằng ở trong diễn tri`nh
của tâm thức nó có nhiều cơ vận máy móc, nó có
lớp lang và nó tự nhiên nó phải như vậy, chính
về điểm này chẳng những làm chúng ta tăng
trưởng niềm tin của mi`nh về A Ty` Đàm ,và cho
chúng ta thấy về một thế giới của tự
nhiên, mà trong thế giới đó có rất nhiều khía cạnh hết sức linh
hoạt.
Thi` với
bài giảng của TT Trí Siêu chúng tôi tin rằng quí Phật
tử lần đầu tiên nghe TT nói một số các phân
loại, TT cũng thừa hiểu một điều là TT
đề cập đến một loạt những danh
từ như tâm duy tác hay là tâm vô nhân v.v…, có lẽ nó hoàn toàn
xa lạ với một số quí vị trong rơom hôm nay,
tuy thế TT Trí Siêu vẫn mang lên, và với mục đích
TT Trí Siêu rất rơ ràng cho chúng ta thấy rằng A Ty` Đàm có
một cách phân chia và định về tâm không đơn
thuần, tuy vậy có ba điểm mà chúng tôi sẽ
thảo luận với TT Trí Siêu ngày hôm nay.
Thưa quí
vị một cái khái niệm mà chúng tôi sẽ thảo
luận với TT Trí Siêu ở đây tức là khái niệm
về ngũ song thức, ngũ song thức là 5 cặp
thức, 5 cặp ở đây là một cặp nhăn
thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức,
thân thức. Năm cặp
này, tại sao nhăn thức có hai. Chúng ta nói nhăn thức
quả thiện và nhăn thức quả bất thiện.
Một tâm
nhăn thức, một thứ thị giác biết cảnh
sắc mà tốt, mà hoan hỷ,.
Một tâm
nhăn thức biết cảnh sắc nào xấu. ví dụ chúng ta thấy những
gi` không có hài lo`ng đẹp y' v.v...
Thi` TT Trí Siêu
có cần thi` giờ để nói về ngũ song thức
ở trong một bài học trước, chúng ta nhận
thấy một điều và điều này nó sẽ dẫn
đến một cái cơ sở để chúng ta thảo
luận qua cái điểm thứ hai. Tức là chúng tôi và TT Trí Siêu sẽ thảo
luận về chữ dục giới, chữ dục đó
được hiểu như thế nào, riêng về
đầu tiên chúng ta nói về mắt, tai, mũi,
lưỡi, thân, nói về thị giác, thính giác, khứu
giác, vị giác, xúc giác mà trong A Ty` Đàm gọi là nhăn thức,
tỷ thức, thiệt thức, thân thức. Năm
thức này rơ ràng có một địa vị hết sức
quan trọng khi chúng ta nói về 12 xứ, chúng ta nói về
18 giới và ngay cả khi chúng ta nói về chữ
kàmàvacaracitta tức là tâm dục giới nó cũng ít
nhiều liên hệ đến 5 tâm này, và dĩ nhiên trong
một số các bài kinh ở trong kinh Tạng cũng
như A Ty` Đàm, kể cả những bộ như bộ
Phân Tích chẳng hạn cũng đặc biệt nói
đến 5 điểm này.
Một
người học A Ty` Đàm có khi trong một lớp học
nhiều năm, như lớp học anh em huynh đệ
chúng tôi có dịp học với Sư Trưởng hoặc
học với Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự chẳng
hạn, có đôi khi học nhiều năm rồi chú
trọng đến những điểm khác mà không chú
trọng vào 5 tâm song thức này nhiều. Quí vị tưởng
tượng một bản đồ lộ tâm rất
lớn có 121 tâm mà 5 cặp song thức này nó chỉ có 10 tâm
thôi và 10 tâm này nằm trong 18 tâm vô nhân, tức là nó nằm
ở trong vị trí rất khiêm tốn trong bản
đồ về tâm do vậy ít khi chúng ta để y’
đến, và chính vi` vậy nó có những sự bỏ xót
để chúng ta không thấy được.
Theo trong tạng Diệu Pháp,
sự có mặt của mắt, của tai, của mũi,
của lưỡi, của thân, những giác quan này nó nói lên
một khía cạnh liên quan đến ái dục ở trong
quá khứ đối với các cảnh như cảnh
sắc, thinh, khí, vị, xúc.
Bạch TT Trí Siêu, TT là người giảng A Ty` Đàm
nhiều năm TT có thấy được khi chúng ta
đề cập đến 5 cảnh, sắc,thinh, khí,
vị, xúc, hay ngũ dục trưởng dưỡng
pan~cakàmagun.a chúng ta nói đến các giác quan thi` TT nghĩ
thế nào về 5 giác quan này, nó có một vị trí quan
trọng thế nào ở trong sự mô tả về con
người, về sự sống, ví dụ chúng ta nói chúng sanh trong cơi dục có
đủ 5 giác quan, mắt, ta, mũi, lưỡi, thân. Nhưng ở trong cảnh
của sắc giới thi` có nhăn thức, nhĩ thức, mà
thôi, chúng ta có nên quá chú trọng vào phạm vi gọi về
y’ giới và y’ thức giới, hay chúng ta nên đặc
lại vấn đề rơ ràng 5 cái ngũ quan này, nhăn thức, nhĩ
thức, thiệt thức, tỷ thức, thân thức, nó là
một cái gi` rất căn bản để cho tất
cả chúng sanh tiếp xúc với thế giới này.
Và chúng ta thấy trong nhiều
tạng luận về sau này, đặc biệt trong
Phật Giáo Bắc truyền khi nói đến tám thức
chẳng hạn, thi` 5 thức này cũng được xem
như 5 thức quan trọng đầu tiên ở trong 8
thức, thi` với cái nhi`n của TT Trí Siêu, TT có thấy
được là phải chăng cái gọi là sự
sống, sự tiếp cận giữa chúng ta với
thế giới ở bên ngoài nó xuyên qua 5 giác quan này, và
nếu không có sự khởi điểm đi từ 5 giác
quan này thi` chúng ta rất khó có thể hiểu làm thế nào
là sự hiện hữu của chúng sanh ở trong
đời hay không. Câu hỏi
này rất dài, và ở đây chỉ muốn nói đến
một điểm là TT có cảm nhận được có
đôi khi chúng ta học 121 tâm thi` chúng ta đặt ngũ
song thức ở trong một phạm vi rất nhỏ,
nhưng mà ky` thực ngũ song thức nó có một
địa vị đặc biệt quan trọng hay không,
bởi vi` sau câu hỏi này thi` xin được bàn với
TT về y’ nghĩa của chữ dục giới, chữ
kàmàvacara xin thỉnh TT nói
sơ về cảm nhận của TT đối với
ngũ song thức trước rồi sau đó chúng ta
sẽ bàn về chữ dục giới, xin thỉnh TT.
TT Trí Siêu:
Kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa quí vị, đúng
như lời của TT Giác Đẳng nói thi` thường
thường khi chúng ta học 121 tâm, chúng ta xếp ngũ
song thức, chỉ một điều kiện, một vị
trí nhỏ, không quan trọng lắm, và chúng ta thấy rơ
đối với ngũ song thức, thực ra thi` mỗi
thứ tâm nhăn thức, nhĩ thức v.v… nó chỉ có tâm
sở biến hành phối hợp cho nên đó là một
thứ tâm yếu nhất,
theo chúng tôi thi` tâm ngũ song thức như nhăn
thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức,
thân thức, nếu mà nói trên phương diện cơ
năng thi` những tâm này chỉ làm việc một cách máy
móc và nó chỉ là sự phản ứng tự nhiên khi mắt thấy, tai nghe, mũi
ngửi, lưỡi nếm,thân xúc chạm, chỉ
đơn thuần là như vậy thôi, chúng ta thấy rơ
điều đó.
Nhưng ở đây chúng ta cũng có
thể phải công bằng mà nói thi` chính có ngũ song
thức nên mới diễn ra lộ tâm, vi` nếu như
không có tâm ngũ song thức để bắt lấy 5
ngoại cảnh là cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh
vị, cảnh khí, cảnh xúc thi` như vậy tâm y' thức
không thể làm việc để biết được
cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh vị,cảnh khí,
cảnh xúc, ở đây lúc nào cũng đóng một vai tro`
khá quan trọng trong đời sống của chúng ta. Tuy
vậy chúng ta cũng nên biết mặc dù nó quan trọng,
nhưng rất đơn thuần nhẹ thể, sở
dĩ được quan trọng bởi vi` do những tâm
y' thức sanh khởi sau đó để nắn nót
lại, để thẩm nghiệm lại, tô điểm
lại cho sự nhận định về cảnh một
cách sâu sắc với thiện ác.
Do vậy nếu chúng ta
nói lư A Ty` Đàm ngũ song thức chỉ là những tâm
đơn thuần rất yếu ớt, nhưng chúng ta nói
trên phương diện kinh tạng, chúng ta sẽ thấy
nó có một vị trí khá quan trọng bởi vi` trong
đời sống này, mắt không được thấy
Đức Phật, tai không được nghe Đức Phật
thuyết, mũi không được hửi mùi hương
trầm thanh thoát, sống được thân không có xúc
chạm thi` không thể nào có được một cái
cảm giác dễ chịu v.v... do vậy cho nên trong
đời sống hàng ngày của chúng sinh ở cơi dục
giới thi` vai tro` của 5 giác quan khá quan trọng.
Nếu chúng ta nói theo A
Ty` Đàm nữa thi` chúng ta sẽ thấy rằng lộ tâm
ngũ môn thực ra nó chỉ có120 lộ mà thôi, trong đó
chỉ có 100 lộ tâm bi`nh nhật,và 20 lộ tâm cận
tử,120 lộ tâm trong số 550 lộ tâm diễn ra thi`
mấy chục lộ co`n lại chỉ diễn ra ở y'
môn thi` chúng ta thấy rơ ràng 5 giác quan hết sức quan
trọng, thiện ác đều do nơi tâm y' thức mà ra
cả. Co`n đối với ngũ song thức nói ở
khía cạnh quan trọng là quan trọng ở môi giới, nó
quan trọng nhưng thật ra bản chất của nó
không có gi` quan trọng, nó chỉ đơn thuần là
quả của tâm thiện hay tâm bất thiện.
Thiện hay tâm bất
thiện tạo ra đó là vấn đề chúng tôi
nhận xét theo cách nghĩ của mi`nh như vậy và chúng
tôi hy vọng rằng với cách tri`nh bày đó có thể
giúp cho quí vị hiểu được phần nào trong ly'
lẽ này và những câu thảo luận kế tiếp chúng
tôi cũng hy vọng rằng sẽ đem lại cho qúi
vị ánh sáng, một sự hiểu biết về A Ty` Đàm
rất phức tạp và sâu sắc. Nam Mô Bổn Sư Thích
Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh Thực Hiện