www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   3.1A
Bài 3.  1a
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Bài Giảng   3.1B
Bài 3.  1b
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Thảo Luận  6



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận

Tâm và Sự Phân Loại

A Tỳ Đàm, Bài 3.2.1   Ngày 17 tháng 4 năm 2004


Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

2) Cách Phân Loại Tâm Theo A Tỳ Đàm

2.1 Có nhiều cách phân loại cũng như con số về thứ tâm theo A Tỳ Đàm. Điều nầy nói lên nhiều tương quan giá trị mà một người học nhiều năm sẽ nhận ra sự quan trọng đặc biệt trong cách phân loại. Cũng tương tự như khi chúng ta nói trong lớp học có 30 người gồm 10 nam, 20 nữ, 12 người thuộc lăo niên, 18 người thuộc thiếu niên và trung niên, 25 người đă qui y, năm người mới đi chùa. Nếu cộng tất cả con số ấy lại th́ có tới 90 người. Kỳ thật chỉ có 30 mươi người nhưng được phân chia theo nhiều cách như tuổi tác, giới tính, tuổi đạo ... Nếu không nhận rơ điều nầy th́ lúc đầu dễ bị lầm lẫn trước cách tŕnh bày cổ điển của văn học Ấn.

2.2 Các con số sau đây chỉ nêu ra để có khái niệm, người học không nhất thiết phải nhớ trong lúc nầy. Tâm nếu nói ngắn gọn th́ là 1 nhưng tính rộng có cả thảy 121. Trong số đó có 81 tâm hiệp thế, 40 tâm siêu thế. Trong 81 tâm hiệp thế có 54 tâm dục giới, 15 tâm sắc giới và 12 tâm vô sắc giới.

Trong 40 tâm siêu thế gồm 20 tâm đạo và 20 tâm quả.

2.3 Một cách phân loai tâm phổ biến nhất trong kinh điển là phân theo giác quan. Có 6 thức là nhăn thức, nhĩ thức, thiệt thức, thân thức và ư thức. Cách phân loại nầy tương hợp với cách phân loại của 12 xứ và 18 giới. Qua cách phân loại nầy căn (thần kinh) và cảnh (đối tượng) được nhấn mạnh.

2.4 A Tỳ Đàm đặc biệt phân loại tâm theo về chức năng, cơ năng và tác năng. Có những thứ tâm là nhân; có thứ là quả; có thứ không nhân cũng không quả. Có thứ chỉ là một cơ phận trong lộ tŕnh tâm; có thứ nói lên hành trạng của ư chí (tâm sở Tư). Có thứ là thiện, có thứ là bất thiện, có thứ không thiện cũng không bất thiện.

Tỳ Khưu Giác Đẳng



TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ TT Trí Siêu, kính đảnh lễ Chư Tôn Đức, kính chào quí Phật tử.  Hôm nay chúng ta tập trú vào sự phân loại của tâm, ngày hôm qua TT Trí Siêu và chúng tôi đă bỏ nhiều thời giờ để có một số định nghĩa và một số chi tiết về tâm.  Trước khi nói về sự phân loại tâm thi` cũng phải nhắc lại tại đây là truyền thống của A Ty` Đàm, đôi lúc cũng được một số các học giả gọi là Phân Tích Tông, tức là phân tích chia chẻ và điều này nó cũng như là trong thiền quán, khi một  người mà chúng ta nói ông A bà B, ông này bà kia thi` chúng ta có cảm giác khác, nhưng  khi chúng ta chia ra thân con người có 4 đại, tâm con người có những thứ tâm như vậy, cảm thọ con người có những cảm thọ như vậy, thi` cách phân chia đó nó là một phương pháp rất cổ điển của thiền Vipassana, nghĩa là nhi`n từng bộ phận riêng biệt để xoá đi cái aỏ giác của những cái chấp tướng chung như thế nào.

Riêng về A Ty` Đàm lại có một truyền thống phân tích, nhiều người gọi là chẻ sợi tóc làm đôi hay chẻ sợi tóc làm tám, nhưng thật sự thi` phải nói rằng nếu tính về đơn vị cực vi của một sát na tâm thi` A Ty` Đàm đúng là chẻ sợi tóc làm triệu lần, chứ không phải chỉ là có làm tư làm tám, như các ví dụ thường ti`nh mà chúng ta có thể tưởng tượng được.  Riêng về cách phân loại tâm của A Ty` Đàm, đầu tiên mở cho chúng ta khái niệm về cái nhi`n của Phật Pháp nói chung, và A Ty` Đàm nói riêng.

Ngay cả trong đời sống người ta có nhiều ảo giác linh hồn chỉ có một thuờng hằng bất biến, thi` A Ty` đàm không nói đến linh hồn thường hằng bất biến như vậy, mà A Ty` Đàm nói đến tiến tri`nh của tâm thức.  Và với bao nhiêu sự sống động được phô diễn qua đó, do vậy cách phân loại A Ty` Đàm đă trở thành trong những quan điểm khá thú vị. Ngay cả người học A Ty` Đàm nếu qúi vị đi thẳng vào chánh tạng, như bộ Dhammasangani bộ Pháp Tụ thi` chúng ta thấy rằng cách liệt kê các loại tâm nó có khác với liệt kê trật tự của Ngài Anuruddha cho quyển sách nổi tiếng mà chúng ta dùng làm giáo tri`nh ở tại đây tức là quyển Abhidhammattha Sangaha hay là Thắng Pháp Tập Yếu Luận.  Như Duy Thức và A Ty` Đàm Câu Xá thi` như chúng ta biết có phân chia ra làm tám thức ở trong đó, từ nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y', ngoài ra thi` co`n có thêm mạc na thức và a lại gia thức. 

Dù có phân chia thế nào đi nữa thi` nó có một số danh sách nhất định, và nói điểm này thi` trước khi thỉnh TT Trí Siêu giảng về sự phân loại của A Ty` Đàm. xin nói lên ở đây lo`ng cảm nghiệm xâu xa đối với Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự, khi Ngài trở về Việt Nam mang hoài băo là sự giảng dậy A Ty` Đàm, thi` những tháng ngày đầu tiên Ngài phải làm một việc đó là Ngài phải dùng những đồng xu, mà chúng tôi nhớ là được nghe kể lại những đồng xu đó được xỏ thành xâu như vậy để sắp ra ở trên mặc bàn và Ngài chỉ đây là 121 tâm. Tâm có bao nhiêu tâm dục giới, có bao nhiêu tâm sắc giới, có bao nhiêu tâm vô sắc giới, bao nhiêu tâm siêu thế, tâm dục giới có bao nhiêu tâm bất thiện, có bao nhiêu tâm vô nhân, có bao nhiêu tâm tịnh hảo v.v...Mà chỉ có cách dùng bản Nêu Chi Pháp mới cho chúng ta có khái niệm toàn diện về sự phân tích tâm, và sự phân loại của A Ty` Đàm là một chuyện rất thú vị.

Nếu qúi vị nào đă có dịp đọc quyển Siêu Ly' Học của Pháp Sư Giác Chánh tức là Sư Trưởng viết, thi` quí vị sẽ thấy rằng cũng thời một tâm mà chúng ta có thể phân thành nhiều cái thể tài khác nhau, và dĩ nhiên mỗi thể tài có một y' nghĩa đặc biệt quan trọng, thi` trong bài học ngày hôm nay, thưa quí vị, chúng tôi và TT Trí Siêu trước nhất là điểm sơ qua một số các phân loại A Ty` Đàm, sau đó chúng tôi và TT Trí Siêu sẽ bàn với nhau về chữ dục giới, vô sắc giới và siêu thế, tức là cảnh giới của tâm.  Bởi vi` điều này là điều đặc biệt quan trọng khi chúng ta đào xâu vào sự phân tích này.  Bây giờ thi` để bắt đầu cho chương tri`nh ngày hôm nay, kính cung thỉnh TT Trí Siêu bắt đầu cho bài giảng trong ngày, xin cung thỉnh TT.

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, xin kính chào TT Giác Đẳng, và chào quí Phật tử. Bài học hôm nay rất chi tiết, chúng ta sẽ tranh thủ đi từng phần. Khi chúng ta nói đến sự phân loại của tâm thi` quả thật là đa dạng như chúng ta xem chánh văn đă được nêu lên ở đây sự phân loại của tâm không phải đơn giản chỉ có phân loại ở một khía cạnh, mà có rất nhiều khía cạnh để phân loại, chúng ta có thể phân loại tâm theo cảnh giới, chúng ta có thể phân loại tâm theo địa vức, chúng ta có thể phân loại tâm tóm bản Nêu, chúng ta có thể phân loại tâm theo tính chất v.v...

Thực ra chúng ta phân loại tâm gồm có tất cả là 9 phần, chúng ta phải phân loại như thế đứng nhiều góc độ khác nhau thi` may ra chúng ta mới hiểu được phần đó nói gi`. Nhưng thường thường theo kinh nghiệm giảng dậy ở các lớp A Ty` đàm, chúng ta phân loại tâm, chúng ta chỉ phân loại theo ba khía cạnh thôi. 

Khía cạnh thứ nhất là chúng tôi phân loại theo địa vức phomi tức là gồm có tâm dục giới Kàmàvacarabhùmi tâm sắc giới Rùpàvacarabhùmi, tâm vô sắc giới Arùpàvacarabhùmi  tâm siêu thế lokuttara.

Cũng có khi có những lớp chúng ta phân loại theo cách khác, như phân loại về tánh chất gọi là cati tức là có tâm thiện, tâm bất thiện, tâm quả, và tâm tố, chúng ta phân loại theo tính chất.

Trường hợp thứ ba mới gần đây thi` lớp A Ty` Đàm trong khóa học gần đây, khóa tám này, chúng tôi lại phân loại theo đầu đề tam, tức là tam đề thiện, có tâm thiện, tâm bất thiện và tâm vô ky’. Hay chúng ta phân loại theo tam đề quả, có pháp hành quả, có pháp phi quả, phi nhân.

Tâm thành nhân tức chỉ cho tâm thiện, tâm bất thiện.

Tâm thành quả là chỉ cho những tâm quả thuộc về quả thiện và quả bất thiện.

Co`n tâm phi quả, phi nhân là ám chỉ cho những tâm tố (Kririya)    

Thi` ở đây chúng ta phân loại cách nào cũng được, nhưng tất cả tâm với số lượng là 121 thứ nếu kể rộng, và kể hẹp thi` chúng ta có 89 thứ, sở dĩ có sự chêch lệch giữa con số tổng kết như vậy, bởi vi` riêng về tâm siêu thế có đến 40 tâm 20 tâm đạo magga citta và 20 tâm quả (Phalacitta)  thi` là 40 tâm siêu thế. 

Nhưng nói hẹp thi` 40 tâm siêu thế đó gồm có 8 loại tâm siêu thế thôi, tức là 4 tâm đạo từ Tu Đà Hườn Đạo, Tư Đà Hàm Đạo đến A Na Hàm Đạo và A La Hán Đạo, hay là Sơ Đạo, Nhị Đạo, Tam Đạo, Tứ Đạo.

Và về Tâm Quả Siêu Thế thi` chúng ta cũng có bốn thứ là Sơ Quả, Nhị Quả, Tam Quả, Tứ Quả hay là Tu Đà Hườn Quả, Tư Đà Hàm Quả, A Na Hàm Quả và A La Hán Quả. Như vậy khi mà chúng ta nói hẹp có nghĩa là con số 89 đó, chúng ta lấy 81 bán tâm siêu thế sẽ là 89 tâm. Nếu chúng ta nói rộng thi` có 121 tâm, là bởi vi` khi mà chúng ta lấy 81 tâm hiệp thế cộng với 40 tâm siêu thế thi` chúng ta sẽ có 121 tâm, như vậy là từ ở tâm siêu thế nó hẹp hoặc là nó rộng, chỉ có là như vậy.

Bây giờ chúng ta nói qua về cách phân loại theo địa vức, chúng ta nói qua đó, thiết tưởng rằng trong những ngày trước chúng tôi đă có dịp cùng với TT Giác Đẳng bàn về tâm phân loại theo cảnh giới, tức là theo cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc và cảnh pháp, nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và y’ thức, phân loại như thế, cho nên bây giờ ở bài học này thi` chúng tôi lại phân loại tiếp tục theo một khía cạnh khác để cho chúng ta có những cái nhi`n mới, những món ăn mới để chúng ta khỏi đơn điệu nhàm chán.

Ở đây khi chúng ta phân loại theo địa vức phomi   thi` chúng ta gồm có bhùmi tức là giới địa vức gồm có 54 tâm, sắc giới địa vức gồm có 15 tâm, vô sắc giới địa vức là gồm  tâm siêu thế địa vức thi` chúng ta gồm có 40 tâm hoặc là 8 tâm. 

Sở dĩ được gọi tâm dục giới, ở điểm này chúng ta cũng nên có sự nhận xét, gọi là tâm dục giới vi` rằng những tâm này chuyên môn biết cảnh thinh, khí, vị, xúc chuyên môn. Sắc, thinh, khí, vị, xúc, thuộc về cảnh dục. Do đó hễ tâm nào chuyên môn biết cảnh dục, sắc, thinh, khí, vị, xúc, thi` chúng ta gọi đó là tâm dục giới.  Tuy nhiên khi chúng ta định nghĩa như thế này, chúng ta cần phải nhấn mạnh ở chỗ tâm chuyên môn biết cảnh đó, biết cảnh dục, nói là chuyên môn vi` rằng những tâm dục giới có một số tâm, ngoại trừ ngũ song thức thi` chuyên môn biết cảnh dục, hay ba tâm y’ giới chuyên môn biết cảnh dục mà chúng ta gọi là cảnh ngủ, tức 5 cảnh thuộc về sắc, thinh, khí, vị, xúc.

Ngoài ra đó thi` tâm dục giới nó co`n có một chức năng, cho nên nó vẫn có  thể hiện khởi trong cơi sắc, cơi vô sắc tương ứng với phạm thiên, có những phạm thiên thí dụ như phạm thiên cơi sắc giới, những vị phạm thiên này hoặc phạm thiên sahampati những vị phạm thiên sắc giới đó xuống đảnh lễ Đức Phật thi` vị này vẫn du`ng tâm dục giới, vẫn sanh khởi tâm thiện dục giới để mà đảnh lễ Đức Phật hoặc để cầu thỉnh Đức Thế Tôn một sự việc gi` đó v.v…

Thi` như vậy tâm dục giới nếu mà chúng ta nói rơ như vậy thi` chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi giới hiện hữu ở trong 30 cơi hữu tâm trừ ra cơi vô tưởng mà thôi, tâm dục giới thi` nó cũng có thể sanh ở chỗ này chỗ kia, chỉ ngoại trừ những tâm mà nó kiên kỵ với tánh chất của nó nghịch lại với pháp thiền, thi` nó sanh ở cơi sắc giới hay là cơi vô sắc giới hoặc là những tâm quả dục giới, những tâm quả nó không thể có mặt ở trong cơi sắc hay cơi vô sắc, chúng ta nói như vậy. Thi` khi chúng ta định nghĩa về tâm dục giới 54 tâm thi` chúng ta phải biết trong đó có những tâm biết cảnh dục nhất định, thi` những tâm biết cảnh dục nhất định, thi` tâm đó chỉ có mặt trong cơi dục giới thôi.

Co`n ngoài ra những tâm mà biết được cả 6 cảnh thi` trường hợp này chúng ta phải hiểu là có thể xuất hiện trong cơi sắc và cơi vô sắc.

Bây giờ thi` chúng ta nói qua đến tâm sắc giới, lại một lần nữa chúng ta cần phải nhận định về tâm sắc giới. Tâm sắc giới không phải là những tâm chỉ sanh ở trong cơi sắc giới mà thôi, tâm sắc giới thật ra là những tâm thiền chứng và những tâm sắc giới này gọi là như vậy bởi vi` đề mục tu chứng những tâm thiền này là những đề mục hữu sắc, cho nên gọi là tâm sắc giới, trong 15 tâm sắc giới đó chỉ ngoại trừ 5 tâm quả sắc giới là chắc chắn chỉ có mặt ở trong cơi sắc để làm việc tục sinh hộ kiếp và tử cho vị phạm thiên ở trên đó mà thôi.

Co`n riêng về tâm thiện sắc giới và tâm tố sắc giới là những tâm thiền chứng của kẻ phàm phu hoặc thánh hữu học và tân tố là tâm thiền chứng A La Hán, khi mà các Ngài an trú trong thiền sắc giới để mà hiện thông v.v…thi` trong trường hợp đó các vị hành giả chứng thiền này, vẫn đang có mặt ở trong cơi dục giới và tâm thiện sắc giới hay tâm tố sắc giới vẫn hiện hữu ở đây, cho nên không có ly’ do nào mà chúng ta lại định nghĩa rằng tâm sắc giới là những tâm sanh ở trong cơi Phạm Thiên sắc giới, ta cần phải phân tích một cách chặc chẽ trước khi chúng ta kết luận.

Chúng ta bàn đến tâm vô sắc giới cũng vậy, tâm vô sắc giới ngoại trừ ra       thi` chắc chắn chỉ có mặt ở trong bốn cơi vô sắc, co`n riêng về tâm thiện sắc giới hay là tâm tố sắc giới được định nghĩa như sau, là những tâm thiền chứng do vị hành giả tu tập với bốn đề mục thiền vô sắc, nghĩa là đề mục không liên hệ đến sắc pháp hay là ly sắc pháp như  những đề mục có khái niệm không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, và phi tưởng phi phi tưởng hữu xứ, thi` khi vị hành giả là những bậc tam nhân phàm phu hay  những bậc thánh hữu học hoặc vị A La Hán, các Ngài tu luyện thiền chỉ với đề mục vô sắc vị này sẽ chứng thiền cơi dục giới này cũng vẫn có thể được, điều đó khiến cho chúng ta cẩn thận khi chúng ta định nghĩa về tâm vô sắc giới.

Bây giờ chúng ta lại định nghĩa về lokauttara, thế gian là đời, co`n uttara là vượt qua thế gian, vượt qua khỏi đời, như vậy thi` là siêu thế.  Nhưng thực ra cảnh mà thuộc về siêu thế đó tức là chỉ cho Niết bàn, bởi vi` Niết bàn là siêu xuất tam giới, tức là nằm ngoài cái pháp thế gian hay là pháp hữu vi do vậy cho nên được gọi là cảnh siêu thế, tâm nào chuyên môn biết cảnh siêu thế, tức là chuyên môn biết cảnh Niết bàn thi` tâm đó gọi là tâm siêu thế, chớ đừng nghĩ rằng tâm siêu thế là những tâm vượt ngoài thế gian không phải như vậy, là bởi vi` tâm siêu thế vẫn co`n nằm ở trong phạm trù của thức uẩn của bốn danh uẩn, như là tâm siêu thế và 36 tâm sở phối hợp thi` vẫn là thọ, tưởng, hành, thức, mà cái gi` thuộc về uẩn thi` cái đó thuộc về pháp thế gian, thuộc về pháp hữu vi, chúng ta phải nhớ rơ như vậy, cho nên tâm siêu thế, tính chất của tâm siêu thế vẫn là nằm ở trong ti`nh trạng uẩn, xứ, giới, đế, chớ không thể nào mà vượt ngoài thế gian được, nhưng sở dĩ gọi là tâm siêu thế bởi những tâm này chuyên môn biết cảnh xuất thế gian, tức là biết cảnh Niết bàn, chúng ta phải nhận định một cách rơ ràng như thế. 

Thi` ở đây tâm theo địa vức 51 tâm dục giới, 15 tâm sắc giới, 12 tâm vô sắc giới và 48 hoặc 40 tâm siêu thế, thi` chúng ta định nghĩa một cách tóm tắt như thế. 

Co`n bây giờ chúng ta phân loại theo một khía cạnh khác, tức là chúng ta phân loại theo đặc tính cati thi` đặc tính của pháp, đặc tính của tâm gồm có tâm thuộc tính bất thiện, tâm thuộc tính thiện, tâm thuộc tính quả và tâm thuộc tính tố, gọi tâm bất thiện vi` rằng những tâm này có những tâm sở phiền năo tương ưng cho nên gọi là tâm bất thiện.  Tâm sở phiền năo ở đây tức là chỉ cho 10 trong 14 tâm sở bất thiện, khi mà tương ưng với thức uẩn thi` thức uẩn này sẽ là tâm bất thiện, đó là những thứ tâm xấu, những thứ tâm không tốt đẹp, ra quả không an vui trong tương lai thi` như vậy gọi là tâm bất thiện.

Gọi tâm thiện ở đây gồm có tâm thiện dục giới, thiện sắc giới, thiện vô sắc giới, thiện siêu thế, 37 tâm thiện này được gọi là như vậy vi` rằng những tâm có được các tâm sở tịnh hảo tương ưng và chính những tâm thiện này để lại một chủng tử và tạo ra quả tốt đẹp, cho nên chúng ta gọi đó là tâm thiện, tâm thiện là những tâm tốt đẹp, không bịnh hoạn, khôn khéo, những tâm không lỗi lầm và thành nhân đưa đến quả tốt đẹp, quả an vui, cho nên gọi là tâm thiện, rồi khi chúng ta nói đến tâm quả (vipàka) ở đây chúng ta cũng có những loại quả, quả dục giới, quả sắc giới, quả vô sắc giới, quả siêu thế, nói chung là như vậy.

Quả dục giới gồm có quả dục giới bất thiện quả dục giới thiện, những tâm quả nào mà được thành tựu do tâm bất thiện tạo ra thi` như vậy gọi là quả bất thiện, co`n những tâm quả dục giới nào mà được thành tựu do tâm đại thiện, tức là do tâm thiện dục giới tạo ra  quả thiện dục giới. Và quả thiện dục giới nữa chúng ta sẽ học gồm có quả thiện vô nhân và quả thiện dục giới hữu nhân, và nói đến quả sắc giới thi` chúng ta biết đó là những tâm được tác thành bởi tâm thiện sắc giới,.

Tâm quả vô sắc giới cũng vậy nó là những tâm dị thục quả được tác thành bởi do nghiệp dị thời là tâm thiện vô sắc. 

Tâm quả siêu thế cũng vậy, tâm quả siêu thế là thành quả của những tâm thiện siêu thế tức là tâm đạo, chúng ta nhớ tâm đạo cũng được gọi là tâm thiện, nhưng là tâm thiện siêu thế.  Bởi vi` nó co`n sanh ra tâm quả, co`n trợ cho tâm quả sanh ra thời dị duyên, dầu cho sát na trước hay là sắc na sau hay là đời này đời sau thi` điều đó nó có cũng là dị thời, khác thời gian mà trổ quả, chúng ta nói rơ như thế.

Một điều chúng tôi cũng xin nói thêm là bắt đầu chúng ta đi vào một cảnh giới xa lạ, với một rừng ngôn ngữ thuộc về chuyên môn Phật học A Ty` Đàm. Chắc chắn rằng những danh từ được sử dụng ở đây nó sẽ khiến cho người học, nhất là những người sơ cơ mới bước vào học A Ty` Đàm thi` chúng ta cảm thấy khó hiểu, khó nhận thức những con số chia chẻ, chi tiết như thế.  Rất tiếc chúng ta trong phương tiện thuyết trên mạng internet thi` không có được nhiều phương tiện, chúng ta chỉ có những dấu hiệu bản Nêu do Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự sáng tạo, Ngài đă sáng tác ra bản Nêu thật là quan trọng, quan trọng đến mức độ các vị Giảng Sư bên Thái Lan hay những vị sư Tích Lan có dịp đi qua Việt Nam họ được nhi`n bản Nêu đó, khi được tri`nh bày phân tích, họ rất hoan hỷ.  Và chính chúng tôi đă có được những dịp được tiếp một vài vị Sư Thái lan viếng thăm chùa, khi họ hỏi thăm điều đó, chúng tôi đă nói chuyện với họ bằng từ ngữ pali để chỉ dẫn cho họ bản Nêu họ rất hoan hỷ và họ xem đó là một tuyệt tác, một sự sáng tạo trong trí tuệ Phật học của người Việt Nam này, chúng ta rất hoan hỷ, nhưng chúng ta rất tiếc ở đây chúng ta không thể tri`nh bày chỉ dẫn được vi` đây cũng là sự hạn chế cho việc giảng dậy và việc học của chúng ta. 

Nhưng có điều chúng tôi hy vọng rằng nhờ những thời gian thảo luận, những thời gian bàn luận giữa tôi và TT Giác Đẳng cũng như với Sư Trưởng, sẽ giúp cho chúng ta được lập đi lập lại những từ ngữ Phật học thuộc A Ty` Đàm, Vi Diệu pháp để chúng ta có thể hiểu, chúng ta có thể nhớ và đồng thời được nhắc đi nhắc lại về những nghĩa ly’ của từng tâm lúc bấy giờ chúng ta sẽ nhớ, và một điều quan trọng nhất trong việc học này chắc chắn là các học viên chúng ta phải cố gắng làm sao chú tâm để nghe, nếu chúng ta có sự lơ đễnh, chúng ta không có sự chú y’, không có sự quan tâm thi` xem như trong buổi học đối với chúng ta là không có tác dụng gi` cả, bởi v́ có lúc chúng ta nghe và có lúc chúng ta không nghe, có lúc thi` chúng ta bận việc này, có lúc chúng ta bận việc kia thi` điều đó không phải là một điều đem lại cho chúng ta một sự tiến hoá trong vi diệu pháp.

Trở lại vấn đề khi chúng ta phân loại tâm mà chúng ta phân loại theo trên tức là địa vức và phân loại theo tính chất, bây giờ chúng ta có thể phân loại theo nhân quả, điều này cũng có thể dễ học cho chúng ta trong 121 tâm vậy mà chúng ta nghĩ rằng 121 tâm, tâm nào cũng là chức năng giống nhau, cái tác năng giống nhau, cái cơ năng giống nhau, không phải. 

Mỗi một thứ tâm nó có cơ năng chức năng, tác năng khác nhau, chẳng hạn như bây giờ khi chúng ta nói đến những tâm thành nhân là  những tâm nó có hiệu lực để trổ sanh quả, tâm quả khác thi` như vậy những tâm đó gọi là tâm thành nhân, nhân ở đây tức là nguyên nhân hay là nhân tố. Thi` những tâm thành nhân là những tâm như là tâm bất thiện, bởi vi` tâm bất thiện co`n tạo ra quả bất thiện, những tâm thành nhân như là 37 thiện dục giới, thiện sắc giới, thiện vô sắc giới, thiện siêu thế, bởi vi` những tâm thiện này vẫn có chức năng tạo ra những tâm quả thiện.

Bây giờ chúng ta lại nói đến những tâm phi quả phi nhân, những tâm tố kiriyacitta tức là những tâm vô thưởng vô phạt, những tâm này không tác thành quả dị thục và chính bản thân của những tâm đó cũng không phải là nhân tố để đưa đến quả dị thục, không phải là thành quả của nhân khác, mà cũng không phải là nhân để thành tựu quả, thi` như vậy gọi là tâm phi quả phi nhân. Thi` thường thường khi đề cập đến nhân phi quả phi nhân ở đây lại nói đến đặc biệt là tâm kiriyacitta tâm tố, những tâm này chỉ là những tâm có hành động mà không có quả của hành động. 

Một vị A La Hán cho dù Ngài có hành động, thi` sự hành động đó không được kể vào thiện và ác, và tâm hành động của Ngài cũng vẫn tích cực sáng tạo và hoạt động cũng giống như là những tâm chủ động khác, những tâm đổng lực khác nhưng có điều là không trổ quả và những tâm đó nó cũng chẳng phải là nhân để sanh quả, nên gọi là phi quả phi nhân.  Riêng về ba tâm tố vô nhân ở đây chỉ có một tâm đổng lực là tâm sinh trí là tâm làm việc của vị A La Hán, thi` tâm đó được xem như là những tâm tố của bậc A La Hán chúng ta vừa nói khi năy.

Bây giờ co`n hai loại tâm thuộc về tâm tố, tâm phi quả phi nhân đó là tâm khai ngũ môn hay là tâm ngũ môn gọi là Pan~cadvàra, và một tâm khai môn khác, tức là khai y’ môn hay khán y’ môn, không phải là những tâm đổng lực của vị A La Hán giống như là những tâm duy tác kia, mà hai tâm này là những tâm khai mở cho lộ tâm khách quan sanh diễn ra, hoặc là khai mở ra cho lộ tâm khách quan của y’ môn diễn ra.

Trong tất cả những tâm tố chúng ta có học 20 tâm tố, trong 20 tâm tố có 3 tâm vô nhân,  co`n một tâm ưng cũng vi tiếu, 8 tâm thi` có hai tâm tố có thể sanh khởi ở cơ tánh của kẻ phàm phu và 3 quả hữu học.  Riêng về những tâm tố như là tám đại tố, chín tâm tố đáo đại tức là 17 tâm tố này chỉ sanh nơi cơ tánh của vị A La Hán mà thôi, thi` điều đó chúng ta cũng cần phải biết như vậy. 

Mặc dù chúng tôi cố gắng, chúng tôi tri`nh bày, chúng tôi nói như thế nhưng không dễ gi` mà qúi vị ngồi lắng nghe chúng tôi tri`nh bày mà quí vị có thể hiểu được, có thể nhận thức được một cách dễ dàng, chúng tôi biết rơ điều đó, bởi vi` xuyên qua kinh nghiệm lúc mà chúng tôi đứng lớp, chúng tôi dạy trực tiếp đă là vấn đề khó khăn cho các học viên, đừng nói chi là bây giờ chúng ta đang thuyết mà nói theo một cách nôm na chúng ta đang dạy cho những kẻ khuất mặt, khuất mày, không thấy nhau mà chỉ nghe thôi “văn ky` thinh bất kiến ky` hi`nh” thi`  trong trường hợp này chắc chắn sẽ là điều trở ngại lớn cho chúng ta.

Duy chỉ có điều là chúng ta có thể hiểu được nếu sau khi được sự thảo luận, bàn luận của Chư Tôn Đức trong rơom để cùng nhau mổ sẻ một vài khía cạnh, một vài vấn đề thảo luận của TT Giác Đẳng, TT sẽ gợi y’ cho chúng ta những điểm rất hay và chúng ta có thể giải thích, chúng tôi tri`nh bày thêm một vài y’ khác giúp cho qúi vị hiểu bày những thí  dụ bằng những sự minh hoạ về hi`nh ảnh v.v… và nhờ đó mà chúng ta có thể thâu gặt những kết quả tốt đẹp trong việc học A Ty` Đàm, thi` ở đây theo chúng tôi thi` chúng tôi phân tích như thế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh Thực Hiện