Chữ Tipitaka (Pali ti, "ba" + pitaka, "giỏ", hay là Thánh Điển Pali, là bộ Thánh Điển được sưu tầm từ cổ ngữ Pali là nền tảng Phật học của Phật Giáo Nguyên Thủy. Thánh Điển Tam Tạng và paracanonical text (commentaries, chronicles, etc.) được tổng hợp để tạo thành toàn bộ Thánh Điển cổ ngữ của Phật Giáo Nguyên Thủy. The Tipitaka (Pali ti, "three," + pitaka, "baskets"), or Pali canon, is the collection of primary Pali language texts which form the doctrinal foundation of Theravada Buddhism. The Tipitaka and the paracanonical Pali texts (commentaries, chronicles, etc.) together constitute the complete body of classical Theravada texts.
Thánh Điển Pali là kho tàng văn học: Những bài pháp được dịch sang Anh ngữ và cộng thêm hàng ngàn cuốn sách đă được xuất bản. Phần lớn (không phải là tất cả) những kinh điển đă được xuất bản bằng Anh ngữ từ nhiều năm. Mặc dù chỉ là một số nhỏ các bài pháp được đưa vào trang web này, nhưng những bài sưu tầm này có thể là khởi đầu tốt.
The Pali canon is a vast body of literature: in English translation the texts add up to thousands of printed pages. Most (but not all) of the Canon has already been published in English over the years. Although only a small fraction of these texts are available on this website, this collection can be a good place to start.
Tam Tạng Thánh Điển được chia làm ba bộ như sau:
The three divisions of the Tipitaka are:
- Tạng Luật: (Vinaya Pitaka)
- Là những bài sưu tầm về giới luật của Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni - Không phải chỉ là đơn thuần về giới luật mà bộ Tạng Luật c̣n có những câu chuyện kèm theo sau mỗi giới luật, được diễn tả chi tiết những lời giảng giải của Đức Phật về mỗi trường hợp như thế nào cho hoà thuận trong nhiều cộng đồng Tăng chúng
- The collection of texts concerning the rules of conduct governing the daily affairs within the Sangha — the community of bhikkhus (ordained monks) and bhikkhunis (ordained nuns). Far more than merely a list of rules, the Vinaya Pitaka also includes the stories behind the origin of each rule, providing a detailed account of the Buddha's solution to the question of how to maintain communal harmony within a large and diverse spiritual community.
- Tạng Kinh (Sutta Pitaka)
- Những sưu tập của kinh điển, hoặc những bài thuyết giảng, do Đức Phật thuyết giảng và những vị đại đệ tử của Ngài, chứa đựng tất cả những thuyết giảng của hệ phái Phật Giáo Nguyên Thủy, (Trên 900 bài kinh đă được chuyển dịch ở trong trang web này.) Những bộ kinh được chia thành 5 bộ.
- The collection of suttas, or discourses, attributed to the Buddha and a few of his closest disciples, containing all the central teachings of Theravada Buddhism. (More than nine hundred sutta translations are available on this website.) The suttas are divided among five nikayas (collections):
- Trường Bộ Kinh - (Digha Nikaya) — Gồm những bài kinh thuyết giảng dài — the "long collection"
- Trung Bộ Kinh - (Majjhima Nikaya) — Gồm những bài kinh thuyết giảng trung b́nh— the "middle-length collection"
- Tương Ưng Bộ Kinh - (Samyutta Nikaya) — Gồm những nhóm kinh cùng một thể loại — the "grouped collection"
- Tăng Chi Bộ Kinh - (Anguttara Nikaya) — Gồm những bài kinh sắp theo pháp số— the "further-factored collection"
-
Tiểu Bộ Kinh - (Khuddaka Nikaya)Gồm những tập kinh được sắp theo thể loại — the "collection of little texts — :
- Tiểu Tụng - (Khuddakapatha)
- Kinh Pháp Cú - (Dhammapada)
- Kinh Phật Tự Thuyết - (Udana)
- IKinh Phật Thuyết Như Vậy - (tivuttaka)
- Kinh Tập - (Sutta Nipata)
- Chuyện Thiên Cung Sự - (Vimanavatthu)
- Chuyện Ngạ Qủy Sự - (Petavatthu)
- Trưởng Lăo Tăng Kệ - (Theragatha)
- Trưởng Lăo Ni Kệ - (Therigatha)
- Truyện Tiền Thân - (Jataka)
- Nghĩa Tích - (Niddesa)
- Vô Ngại Giải Đạo - (Patisambhidamagga)
- Sự Nghiệp Anh Hùng - (Apadana)
- Phật Sử - (Buddhavamsa)
- Sở Hạnh Tạng - (Cariyapitaka)
- Nettippakarana (included only in the Burmese edition of the Tipitaka)
- Petakopadesa ( " " )
- Mi Tiên Vấn Đáp - (Milindapañha) ( " " )
- The collection of suttas, or discourses, attributed to the Buddha and a few of his closest disciples, containing all the central teachings of Theravada Buddhism. (More than nine hundred sutta translations are available on this website.) The suttas are divided among five nikayas (collections):
- Tạng Vi Diệu Pháp - (Abhidhamma Pitaka)
- Vi Diệu Pháp là bộ phận kinh điển với nội dung về học thuyết cơ bản những nguyên ly' thể hiện trong Kinh Điển đă được chỉnh đốn lại vào trong những khuôn khổ để có thể ứng dụng trong việc theo dơi quan sát những tiến tŕnh của tâm.
- The collection of texts in which the underlying doctrinal principles presented in the Sutta Pitaka are reworked and reorganized into a systematic framework that can be applied to an investigation into the nature of mind and matter.
Những bài đọc thêm
- Tôi có thể t́m những bộ Tam Tạng Thánh Điển ở đâu (Tipitaka)? (Những câu hỏi thường xuyên)
- Ngoài bộ Tam Tạng Thánh Điển: Bản hướng dẫn những kinh điển Pali
- Pali Language Aids Những liên kết có thể hữu dụng cho những học sinh Pali của nhiều tầng lớp.
- Handbook of Pali Literature, by Somapala Jayawardhana (Colombo: Karunaratne & Sons, Ltd., 1994). bản hướng dẫn, tự điển, xuyên qua Thánh Điển Pali, với những chi tiết mô tả chuyên đề giới hạn trong Kinh Điển.
- An Analysis of the Pali Canon, Russell Webb, ed. (Kandy: Buddhist Publication Society, 1975). Một họa đồ hướng dẫn và rất cần thiết không thể thiếu được cho bộ Thánh Điển Pali. Chứa đựng danh sách kinh điển theo tựa đề kinh.
- Guide to Tipitaka, U Ko Lay, ed. (Delhi: Sri Satguru Publications, 1990). Một bản hướng dẫn xuất sắc khác của bộ Thánh Điển Pali, gồm có những bài tóm tắc của nhiều bài kinh quan trọng.
- Buddhist Dictionary, by Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1980). Một cuốn sách tóm tắt những ngôn từ và những khái niệm quan trọng trong Phật Giáo Nguyên Thủy.