Paracanonical Pali Texts

 

CH̀A KHÓA HỌC PHẬT

Source: Access to Insight.

Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác đẳng tại giacdang@phapluan.com

Tất cả bài pháp trong trang web này có thể tái bản, lập lại qui cách, in lại và phân phối lại trong bất cứ phương tiện nào. Đó là sự mong ước của các tác giả, tuy nhiên, những sự tái bản và tái phân phối khi đưa ra công chúng th́ không được tính tiền. Sự dịch thuật và những việc liên qua đến sự phân phối nên rơ ràng như bản chính.


Trong nhiều thế kỷ tiếp theo sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn và (First Buddhist Council)Hội Đồng Tăng Già kết tập lần thứ I, , các vị A La Hán cùng với những vị học giả trong hàng Tăng sĩ bắt đầu ghi chép những bản chú giải của họ cho sự giảng dậy của bộ Tam Tạng Thánh Điển (Tipitaka). Những bản chú giải đầu tiên, là những lời giải thích, sự phát triển việc hoàng pháp, những giảng giải về thiền định, và lịch sử Phật giáo đă được thu tập lại bằng truyền khẩu giữa các Tăng sĩ trong tu viện, bộ Tam Tạng Thánh Điển cũng được thu tập như vậy, có nhiều kinh điển được ghi chép bằng chữ viết vào khoảng thời gian bắt đầu có Dương lịch. Hầu hết những bản văn đầu tiên này - khởi đầu bằng ngôn ngữ Sinhala - C̣n lại cho đến nhiều thế kỷ sau được tom gọn lại trong những tu viện sâu trong rừng núi, và những chùa chiền tại nước Tích Lan, chỉ một vài học giả Sinhala là có thể đọc và hiểu được. Cho tới khi những bản văn rời rạc này được chuyển dịch sang tiếng Pali và được đối chiếu vào trong các văn bản tương xứng (hầu hết được ghi chép bởi vị đại học giả Ấn Độ Buddhaghosa (5th c)) đă trở thành giá trị rộng lớn cho giới Phật Giáo Nguyên Thủy.

Và rồi từ đó, những bản văn này - Những nhăn hiệu khác nhau theo từng thời gian "Không thuộc về kinh điển", "đặc biệt-là kinh điển", hoặc "công bố-là kinh điển" - — được quan tâm như là phần phụ lực cần thiết cho sự giảng dậy kinh điển Pali. Thật là một kho tàng kinh điển quư báu, chẳng hạn như cuốn Mi Tiên Vấn Đáp (Milindapañha) đă được xếp vào hàng Tam Tạng Thánh Điển trong các loại kinh sách lưu hành tại nước Miến Điện, và một vài phần của công tŕnh đồ sộ của giới Phật Giáo Nguyên Thủy đó là bộ Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) của Ngài Buddhaghosa th́ được ưu ái như là một tài liệu hướng dẫn đầy đủ về sự hành tŕ thiền hơn là bộ Tam Tạng Thánh Điển. Tóm lại, Tam Tạng Thánh điển và rất nhiều văn bản Pali "không-thuộc về kinh điển" (đặc biệt trong các bài Chú Giải) cấu tạo thành số lượng lớn kinh điển của Phật Giáo Nguyên Thủy.

Để biết thêm chi tiết xin đọc"Những kinh điển không thuộc Tam Tạng Thánh Điển: Bản hướng dẫn những kinh điển Pali."

Hiện tại Ch́a Khóa Học Phật chỉ chuyển dịch một số ít bài của loại không thuộc Thánh Điển Pali. Chúng tôi hy vọng sẽ thêm vào nhiều hơn trong những năm tới.


Excerpts from the Paracanonical Pali Texts

Atthakatha — The Commentaries


The quasi-canonical texts

Nettippakarana — The Guide (description only)
Petakopadesa — Pitaka Disclosure (description only)
Milindapañha — The Questions of King Milinda [ Kelly (excerpts) | Olendzki (excerpt) ]
Mặc dầu Thái Lan và Sinhala coi những loại sách này như là không thuộc loại kinh điển, nhưng nó lại được xếp vào hàng kinh điển tại Miến Điện.

Đọc thêm tại: