ĐỀ ÁN TRONG THÁNG
01-2010
CÁT TƯỜNG
Chùa
Pháp Luân tổ chức Khóa Tu Học Mùa Xuân
với chương tŕnh hành hương
Ấn Độ do TT Giác Đẳng hướng
dẫn sẽ chiêm bái các thánh tích liên
quan đến Đức Phật là Lâm
Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng,
Vườn Lộc Giả, Câu Thi Na, Ba La
Nại, Khổ Hạnh Lâm, Vương Xá,
Linh Thứu Sơn, Na Lan Đà, Hoa Thị
Thành, Tỳ Xá Ly, Xá Vệ và Ca Tỳ La
Vệ. Phái đoàn rời Hoa Kỳ ngày
18-03-2010 và trở về ngày 02-04-2010. Ngoài
chương tŕnh chiêm bái c̣n có phần
giảng về Cuộc Đời Của
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trên xe buưt
trong suốt hành tŕnh. Mọi
chi tiết xin liên lạc email phapluan@yahoo.com
hoặc điện
thoại TT Giác Đẳng
tại 281- 216-3588
Mời
xem Cẩm Nang Hành Hương khoá tu học Mùa Đông
11/2009
|
Kinh
Điềm Lành - Điềm Cát Tường - TT Giác Đẳng
Có rất nhiều
sự kiện xảy ra trong đời
sống luôn luôn cho chúng ta những
điều ngạc nhiên, nếu chúng
ta biết được rằng
những biến cố quan trọng
như vậy xảy ra, trước
đó đă có những dấu
hiệu cho chúng ta hoặc biết
hoặc không biết. Ví dụ như
hồi c̣n nhỏ chúng tôi thường
nghe nói rằng buổi sáng sớm
nếu đi trên đường
ruộng mà thấy sương mai
dầy đặc th́ hôm đó là
một ngày nắng, hoặc giả
là có lúc nào đó mà mối và
kiến ở dưới đất
lên nhiều th́ sau đó là
những ngày mưa tầm tă,
những dấu hiệu như
vậy thường rất chính xác
ở trong thiên nhiên bởi v́
những nhà nông và ông bà ngày xưa
cũng thường quan sát.
Đă từ lâu con người
thường mong mỏi là ḿnh có
thể biết được điều
ǵ đó về tương lai và không
có điều ǵ khiến cho chúng
ta cảm thấy tin tưởng
mạnh mẽ cho bằng những
dấu hiệu, nhiều lúc
những dấu hiệu này đă
khiến cho chúng ta trở nên mê tín,
ví dụ nh́n thấy con nhện sa
trước mắt, nhện
hoặc là nhện trắng hoặc
là nhện đen, hay hoặc
giả là nghe tiếng chim kêu, có hàng
trăm ngàn cái dựa trên những
thứ này mà người ta tiên
đoán về tương lai,
kể cả những giấc mơ.
Xem
Tiếp
|
|
Kinh
Điềm Lành - Mangala
Evamme sutam.:
Ekam. samayam. Bhagavā Sāvatthiyam.
viharati Jetavane Anāthapin.d.ikassa ārāme.
Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya
rattiyā abhikkantavan.n.ā kevalakappam.
Jetavanam. obhāsetvā yena Bhagavā
tenupasankami upasankamitvā Bhagavantam.
abhivādetvā ekamantam. at.t.hāsi.
Ekamantam. t.hitā kho sā devatā
Bhagavantam. gāthāya ajjabhāsi:
Như vầy tôi nghe. Một
thời Thế Tôn. Ngự tại
Kỳ Viên tịnh xá. Của trưởng
giả Cấp Cô Độc. Gần thành
Xá Vệ. Khi đêm gần măn. Có
một vị trời. Dung sắc thù
thắng. Hào quang chiếu diệu.
Sáng tỏa Kỳ Viên. Đến nơi
Phật ngự. Đảnh lễ
Thế Tôn. Rồi đứng
một bên. Cung kính bạch Phật.
Bằng lời kệ rằng
Xem
Tiếp
|
|
Mangala
- TT Tuệ Siêu giảng
Chữ
mangala trong bài kinh 38 pháp hạnh phúc
chúng tôi nhận thấy rằng
dịch là hạnh phúc cũng
được, dịch là kiết
tường cũng được,
dịch là pháp an lành cũng
được. Tuy nhiên ở đây
chữ hạnh phúc chúng ta chỉ
gợi sài và dùng ở một khía
cạnh bởi v́ trong ngôn ngữ
tiếng Việt th́ thường thường
người ta nói hạnh phúc,
hạnh tức là hữu hạnh,
phúc tức là phước và sài
nghĩa hạnh phúc có nghĩa là
người có phước cho nên
đời sống của họ như
là một người hữu
hạnh. Nhưng đôi khi chữ
hạnh phúc nếu dịch ra
từ chữ th́ chữ hạnh có
nghĩa là làm, phúc là phước,
thí dụ như chữ Puññakiriyavatthu
là 10 hạnh phúc hay thập
hạnh phúc. Ở đây khi chúng
ta sài chữ hạnh phúc theo nghĩa
thường để nói lên đời
sống an lạc, đời
sống có sự may mắn niềm
vui thoả măn, th́ như vậy sài
chữ hạnh phúc là được
so với chữ mangala, nhưng
ở đây có một chữ
dịch chữ mangala rất là hay
đó là chữ kiết tường.
Chữ kiết tường có nghiă
là điềm lành, kiết là
tốt mà tường cũng có
nghiă là tốt.
Xem
Tiếp
|
|
Châu Báu - Tam Bảo - TT
Giác Đẳng
Trong tất cả các tôn giáo có nhiều cách xưng tụng nói lên sự cao vợi của những đấng thiêng liêng , những đối tượng ngưỡng kính. Riêng trong đạo Phật không dùng đến chữ quyền năng, không dùng đến chữ thưởng phạt, mà dùng đến chữ Ratana hay là châu báu. Chúng ta được biết Phật Pháp Tăng là ba ngôi báu thường gọi là Tam Bảo. Châu báu không những cho chúng ta một cảm giác an ổn, mà nếu đó là một báu vật thật sự c̣n mang lại cho chúng ta nhiều lợi lạc trong đời này. Từ ngàn xưa, cái khát khao muôn thưở của nhân loại và của chúng sinh là đi t́m giá trị bất diệt, những giá trị vô song không ǵ sánh bằng. ...
Xem
Chi Tiết
Xem
Nguyên Bài Giảng
|
|
Phật
Giáo có tin vào thuyết số mệnh không? -
TT Giác Đẳng
Chữ
định mệnh nghĩa là
sự an bày và cái ǵ an bày rồi
th́ có nghĩa là không có thay đổi,
th́ Đạo Phật quan niệm
rằng đời sống này là
một sự kết cấu của
qúa khứ và hiện tại, và khi
nó là sự kết cấu quá
khứ và hiện tại th́ không có
cái ǵ gọi là hoàn toàn cố
định hết. Khi mà nói không có
ǵ hoàn toàn cố định có nghĩa
là nếu cha mẹ sanh ra chúng ta mà
có một thể chất rất cường
tráng điều đó cũng không
có nghĩa rằng suốt cuộc
đời c̣n lại của ḿnh là
lành mạnh hoàn toàn nếu chúng ta
trong sự ăn uống không ǵn
giữ, nếu chúng ta sống
bừa băi trác táng mà không có ư
thức rơ là cái ǵ nên ăn nên
uống nên sống th́ cơ
thể của chúng ta vẫn vị
đe dọa như thường. Và
khi chúng ta nói đến định
mệnh, chữ định mệnh
ở đây là một sự an bày
không có thể thay đổi
được và theo trong đạo
Phật th́ cái ǵ gọi là định
mệnh, nếu mà thật sự có
định mệnh th́ chúng ta không
thể tu tập được, nghĩa
là chúng ta không thể thay đổi
bởi v́ nó đă được
an bày rồi, do đó Đạo
Phật không nói đến định
mệnh.
Xem
Tiếp
|
|
Thuyết
nhân quả có phải của Đạo Phật Không? --
ĐĐ Uyên Minh
Xin thưa rằng
thuyết nhân quả không phải
của nhà Phật, mặc dù Đức
Phật Ngài thuyết pháp, Ngài thường
xuyên nhắc đến lư nhân
quả.
Lưnhân quả không
phải của nhà Phật, chúng tôi
xin nhắc lại, cũng giống
như các nhà khoa học đưa
ra những nguyên tắc toán học,
vật lưv.v... th́những nguyên
tắc về toán, về lư hóa
đó tuyệt đối không
phải là những tác phẩm
của những nhà bác học đó,
mà đó chỉ là những phát
hiện của các nhà bác học mà
thôi. Chúng tôi xin nói rơ chúng ta nên
phân biệt tác phẩm và phát
hiện, hai cái này khác nhau.
Tác phẩm là từ
không người ta tạo ra có, c̣n
phát hiện th́ khác, tức là nó
đă có sẵn đó rồi ḿnh
chỉ việc dọn dẹp cho nó
quang đăng, cho nó trống trải
để cho mọi người cùng
thấy, ḿnh nói rơ cho mọi người
biết th́ đó là phát hiện.
Th́ đối với
luật nhân quả, hay lư duyên
khởi, lư duyên hệ, tất
cả những ǵ Đức
Thế Tôn đă thuyết giảng
trong suốt 45 năm hoằng đạo
của Ngài, đều là những
cái gọi là phát hiện của
Đức Phật sau khi thành đạo
dưới cội Bồ Đề,
tuyệt đối với Đức
Phật không hề tạo ra
một nguyên tác nào hết,
chuyện đó không hề có.
Xem
Tiếp
|
|
Nếu
trần gian là một tạo vật của Thượng
Đế?
- TT Giác Đẳng
Đây là một trong những
đề tài rất quan trọng
của người Phật tử,
cho chúng ta cái nh́n về Phật giáo
nhưng không hẳn dễ dàng
để tŕnh bày. Bởi v́
tất cả chúng ta đều
muốn có câu trả lời cho câu
hỏi, “ Tại sao ḿnh có mặt
ở tại đây? Tại sao có
sự khác biệt giữa người
này và người kia và thế
giới này do ai tạo ra và
được tạo ra với
dụng ư ǵ?”. Xưa nay khi đối
diện với những khổ
đau, với những bất
hạnh của đời sống,
người ta thường trách móc,
oán trách, thậm chí thống trách
với cha mẹ, với xă hội.
Đến lúc không c̣n cách nào khác
nữa th́ con người kêu
trời, than trời trách đất.
Câu hỏi được t́m
thấy tại đây, “ Trong
một thế giới bất toàn,
con người bất toàn hay thượng
đế bất toàn, trách
nhiệm thuộc về ai?”. Khi
đề cập đến trách
nhiệm thuộc về ai, đó là
một câu chuyện rất lớn,
có thể nói rằng đó là
một câu chuyện lớn nhất
của các tôn giáo.
Xem
Tiếp
|
|
Kệ
tài lộc trong truyền thống Phật Giáo
Nguyên Thủy - TT Pháp Chất
Theo
truyền thống Phật giáo nguyên
thuỷ không khuyến khích nhưng
theo thông lệ ở đời và
theo pháp lệ hàng Phật tử ai
cũng vậy kể cả chư Tăng
đều mong muốn có được
tài lộc dồi dào trước là
để sống đời đạo
đức sau là để cúng dường
cho Tăng chúng hoặc để xây
dựng chùa chiền, phát triển
Phật Pháp. Do đó thời pháp hôm
nay chúng tôi sẽ đề cập
vấn đề cầu tài lộc
theo truyền thống Phật giáo
nguyên thuỷ và chúng tôi sẽ
dựa theo một bài kinh mà chúng tôi
mới vừa dịch ra theo nguyên
bản Pali Thái Lan, đă được
đăng trong Tập Văn Nguyên
Thuỷ số 9. Nếu quư vị nào
có thấy được bài kinh
đó, bài văn đó quư vị
thực hành theo th́ có lẽ quư
vị sẽ dễ dàng có
được tài lộc nếu quư
vị tin tưởng. Nhưng v́
trong tập Văn Nguyên Thuỷ,
đất tức là trang in kinh ít
ỏi nên Đại Đức Siêu
Minh chỉ cho in phần văn
tiếng Việt mà thôi, cũng như
không biết được bài kinh
văn bằng tiếng Pali Thái,
hoặc là cách tụng. Trước
khi chúng tôi đi sâu vào mổ
xẻ vấn đề cầu tài
lộc nhân dịp đầu xuân,
hiến cho Phật tử một pháp
thoại đặc biệt rất
cần thiết trong năm mới
nhất là trên con đường
tu tập
Xem
Tiếp
|
|
Con
Đường thoát tục đầy sinh phong/Kinh Pháp
Cú - TT Giác Đẳng giảng
Đức Phật
lại đưa ra một người
t́m hạnh phúc ở trong một
điều mà cơ hồ giống
như là không có ǵ là hạnh phúc
hết. "Ly dục vô sở
cầu bậc trí tự thanh
lọc cấu uế nông sâu."
Người trí th́ hiểu rằng
vấn đề đến từ
trong nội tại do đó ḿnh
phải làm một cái ǵ đó
để trở về với chính
ḿnh, đối diện với chính
ḿnh. Và một trong những giá
trị lớn nhất của đời
sống xuất gia là chúng ta không
quy trách cho ngoại giới
nhiều, không đổ lỗi cho
trần gian nhiều, mà ḿnh
hiểu rằng cái vui cái buồn cái
thanh tịnh hay không thanh tịnh
đến từ đời
sống nội tại, thành ra ḿnh
phải biết tự thanh lọc.
Những ai với chánh
tâm
khéo tu giác chi phần
từ bỏ mọi ái nhiễm
không chấp thủ, hân hoan
đoạn lậu hoặc sáng chói
tại thế chứng Niết-bàn
Xem
Tiếp
|
|
Hạ
thủ công phu/Kinh Pháp
Cú - TT Giác Đẳng giảng
Sanh thiên và trở thành
Thiên chủ. Những h́nh
ảnh tuy rằng hoàn toàn không
được khuyến khích
bởi một người Phật
tử hiểu đạo giải
thoát. Ở cuộc sống trần
ai này nếu lấy những giá
trị cuộc sống để nói
th́ điều đó có giá trị
nhất định mà chúng ta không
thể phủ nhận được.
Chúng ta đừng quên rằng
Đức Phật có những
lời dạy không thể không suy
nghĩ. Lấy ví dụ khi đề
cập đến những hạnh
phúc của người cư sĩ
Ngài dạy rằng không nợ
nần sẽ sống hạnh phúc,
hay một người có thể hượng
thụ tài sản do chính ḿnh làm ra
bằng mồ hôi nước
mắt tức là bằng nghề lương
thiện, Đức Phật tán thán
điều đó. Với một
cảnh giới như cơi trời,
đôi lúc chúng ta cũng phải
nhận rằng là một trong
những h́nh ảnh đẹp.
Kể cả một số vị
danh tăng như Ngài Hoà thượng
Hộ Tông, Ngài có tâm tu tập
giải thoát rất mạnh, Ngài
vẫn có lời dạy dành cho
những người cư sĩ
Phật tử lấy chuyện
bố thí tŕ giới sanh về cơi
trời. Những lời dạy
đó ngày xưa khi chúng tôi c̣n
nhỏ nghĩ rằng không hoàn toàn
thích đáng. Cái nh́n chúng tôi lúc
nhỏ cực đoan quá ,suy nghĩ
đó nông cạn quá, hời
hợt quá. Có những khi chúng ta không
hiểu hết tôn ư của Đức
Phật qua nhiều lời dạy
khác nhau.
Một điểm khác
Đức Phật dạy tại
đây khiến cho Phật Pháp có
một sắc thái rất khác
biệt. Các tôn giáo và niềm tin dân
gian đưa ra rất nhiều con
đường đưa đến
thiên giới . Đối với chúng
ta lời cầu khẩn thần
linh hoặc là những may mắn phúc
phần, hoặc giả học
được phép tiên. Ở
tại Ấn Độ người
ta cũng nói đến một con
người sanh về cơi trời
nhờ hiện thông với Thượng
đế. Làm thế nào đó con
người đến với Chư
thiên Phạm thiên nhờ vào sự
cúng tế tŕ tụng thần chú
v.v…
Đối với
Đức Phật, Ngài dạy
rất rơ. Ngài dạy rằng
nếu đó là một quả
tốt ở trong thế gian này th́
quả tốt đó vốn dĩ là
do thiện nghiệp. Một quả
phúc của thiện nghiệp, tinh
tấn không chểnh mảng ở
đây được hiểu như
là một cố gắng để
sanh thiên. Nếu chúng ta đọc
bảy pháp dẫn đến ngôi
vị Thiên chủ, chúng ta dễ dàng
thấy đa số đ̣i hỏi
sự cố gắng phấn đấu
bản thân ḿnh. Đa số là
hiếu hạnh, là tự tâm.
Xem
Tiếp
|
|
Quá
Khứ và tương lai - Thiền Sư Dhamapala
Nguồn: Thiền Viện Nguyên
Thủy
Có một vấn
đề thường gặp,
đó là, chúng ta có nên hành thiền
Vipassana trên ngũ uẩn quá khứ
và tương lai? Mặt
khác, Đức Phật lại dạy
là không nên truy tầm ngũ thủ
uẩn trong quá khứ hay khát vọng
chấp thủ vào thân ngũ uẩn
trong tương lai. Ngài nói điều
này rất rơ và nhấn mạnh nhiều
lần rằng hành giả cần
thực tập hành thiền Vipassana
trên đối tượng ngũ
thủ uẩn trong quá khứ, tương
lai, hiện tại, trong, ng̣ai, thô tế,
cao thượng, hạ liệt, xa và
gần. Vậy làm thế nào để
thấy sự đồng nhất
giữa hai lời dạy này?
Xem
Tiếp
|
|
Hai
mặt của hiện thực - Ajahn Chah/Ajahnchah.org
Nguyễn Văn Hoà chuyển ngữ/Ch́a khóa Học
Phật
Trong cuộc sống
của chúng ta, có hai việc khả
hữu có thể xảy ra cho chúng ta:
hoặc là chiều theo thế
giới hoặc vượt lên trên
thế giới. Đức Phật là
một người có thể vựơt
lên trên thế giới và v́ vậy
đă nhận thức rơ tinh thần
giải thóat.
Trong cùng một cách, có
hai loại kiến thức - kiến
thức về lĩnh vực thế
gian và kiến thức về tâm linh,
c̣n được gọi là trí
tuệ chân như. Nếu chúng ta chưa
tu luyện và đào tạo bản
thân, dù có bao kiến thức đi
nữa, chúng ta vẫn c̣n là trần
tục, và do đó không thể
giải thóat được.
Hăy suy nghĩ và xem xét
cặn kẽ! Đức Phật
dạy rằng những điều
trên thế gian làm thế giới
quay quanh. Chạy theo thế giới,
tâm tư vướng bận vào
thế giới, tâm bị vẩn
đục dù đến hay đi, không
bao giờ được hài ḷng. Người
thế gian là những người luôn
luôn t́m kiếm cái ǵ – họ không
bao giờ thấy đủ. Kiến
thức thế gian thực sự là
vô minh; nó không phải là kiến
thức với sự hiểu
biết rơ ràng, do đó không bao
giờ có một kết thúc. Nó xoay
quanh các mục tiêu tích lũy tà
vại trên thế gian, dành dật
địa vị, mong muốn
được khen ngợi và khoái lác,
đó là một ảo tưởng
khổng lồ nhanh chóng gây nên
tội nghiệp cho chúng ta.
Xem Tiếp
|
|
Măi măi hạnh phúc/Happiness Forever- Ajahn Sumedho/amaravati.org
Minh
Hạnh chuyển ngữ/Ch́a khóa học Phật
Tôi
nhớ khi tôi là
một đứa trẻ muốn
được một
món đồ
chơi nào đó. Tôi đă nói
với mẹ tôi rằng nếu bà
mua cho tôi món đồ
chơi đó,
tôi sẽ không
bao giờ muốn bất cứ cái
ǵ nữa.
Nó sẽ hoàn toàn làm thoả măn tôi.
Và tôi tin điều
đó -
tôi đă
không nói dối với
bà; điều
duy nhất mà tôi đă
không thật sự
được
hạnh phúc đó là tôi
không có món đồ
chơi mà tôi muốn đó.
V́ vậy, mẹ tôi mua món đồ
chơi đó và
đă đưa
nó cho tôi. Tôi đă
đạt
được
niềm hạnh
phúc từ
món đồ
chơi đó
có thể là năm
phút ... và sau đó
tôi đă bắt đầu
muốn cái ǵ khác. V́ vậy,
trong sự
nhận được
những ǵ tôi muốn, tôi cảm
thấy một ít hài ḷng và hạnh
phúc và sau đó
sự
ham muốn cái ǵ
khác phát sinh. Tôi nhớ lại điều
này sâu sắc
bởi v́ lúc đó
c̣n nhỏ, tôi thực sự
tin rằng nếu tôi nhận được
món đồ
chơi mà tôi muốn, tôi sẽ
được
hạnh phúc măi măi ... chỉ để
nhắn nhở tôi rằng 'măi măi' hạnh
phúc là một điều
không thể xảy ra ...
Xem Tiếp
|
|
Gia Đ́nh - Family - Luang Poh Chah
- www.amaravati.org
Minh
Hạnh chuyển ngữ
Nếu
bạn muốn t́m Giáo Pháp, Giáo Pháp
không có ở rừng hay ở núi
hoặc ở hang động. Pháp
chỉ có trong trái tim. Pháp có ngôn
ngữ riêng của những sự kinh
nghiệm. Có một sự khác
biệt rất lớn giữa các khái
niệm và kinh nghiệm trực
tiếp. Với một cốc nước
nóng, ai để ngón tay của ḿnh
vào nước nóng sẽ có kinh
nghiệm - NÓNG - Có
thể gọi bằng nhiều
từ ngữ trong các ngôn ngữ khác
nhau.
Tương
tự như
vậy, bất cứ
ai nh́n sâu vào trái tim sẽ có những
kinh nghiệm giống như
vậy, cho dù quốc tịch, văn
hóa, hoặc
ngôn ngữ
ǵ. Nếu trong trái tim của bạn
đến
để
có hương
vị của chân lư, của Giáo Pháp,
sau đó
bạn trở nên như
một gia đ́nh lớn - như
mẹ và cha, những
chị em và anh em - bởi
v́ bạn đă
nhận thức
rằng bản chất của tâm
là như
nhau cho tất cả ...
|
|
Sức Mạnh Của Hiện Tại/The
Power of Now - Eckhart Tolle Hồ
Kim Chung - Minh Đức biên dịch / nguồn: thư
viện ebook Sức
mạnh của hiện tại - The
Power of Now - tác phẩm nổi tiếng
thế giới, được
thời báo New York Times b́nh chọn
là cuốn sách hay và bán chạy nhất,
thực sự thiết thực và hữu
ích cho cuộc sống tinh thần mọi
người trong
thời đại mới. Chân
lư mà bậc thầy về tâm
linh - Eckhart Tolle, truyền tải trong
tác phẩm đặc
biệt này chính là phân tích được
nỗi đau khổ tinh thần của
con người xảy ra triền miên
khi luôn ch́m đắm
suy nghĩ vào quá khứ và không
nhận thức được
giá trị và sức mạnh của
Hiện tại. Khi tập trung vào hiện
tại, bạn sẽ vượt
lên tất cả những suy nghĩ
tiêu cực, t́m được
bản ngă của ḿnh và tinh thần
của bạn sẽ thanh thản hơn
rất nhiều. Cuốn sách là người
đồng hành giúp bạn t́m về
với chính ḿnh. Bạn sẽ bất
ngờ khám phá ra những chân giá trị
quư báu mà chính bạn đang
có sẵn nhưng bạn đă
không nhận ra. Cuốn sách là kim chỉ
nam cho tất cả chúng ta t́m lại
giá trị đích
thực của cuộc sống và
cảm nhận những giá trị tươi
đẹp vốn có.
Xem chi tiết - ebook
•
Software đọc
eBooks dạng (prc)
»»
Mobireader •
Software
đọc e Books dạng»»
Acrobat
Reader version 6. Software mở file
dang rar»»
wrar37b3.exe |
CHÚ
Ư: để đọc
được bài vở trong thư
viện ebook dạng prc phải
download software mobireader. Ebook dạng
PDF xin download Acrobat Reader version 6,
để mở zip phải download
wara37b3.exe
|
|
|