ĐỀ ÁN TRONG THÁNG
11-2009
SỰ TRỊ LIỆU
Phật Pháp là Phương
Lương Dược trị các căn bệnh
tinh thần
Kính
mời qúi Phật tử tham gia khóa tu
học mùa đông do Chùa Pháp Luân tổ
chức bắt đầu từ ngày 30 tháng
11 năm 2009 đến ngày 16 tháng 12 năm
2009 trong chuyến đi chiêm bái Phật tích
Ấn Độ. Phái đoàn sẽ chiêm
bái 10 thánh tích quan trọng liên quan đến
cuộc đời của Đức
Phật và 3 ngày tu tập tại thánh
địa Bồ Đề Đạo Tràng.
Mọi chi tiết xin liên lạc email
phapluan@yahoo.com hoặc
điện
thoại TT Giác Đẳng
tại 281- 216-3588
|
Tứ
Niệm Xứ/Thiền Minh Sát - TT Giác Đẳng
Chánh
niệm được giảng
trong đạo Phật, nói chung là
Phật Pháp có một phương
lương dược trị
bệnh này rất hữu hiệu,
chúng ta gọi là Vibhanga hay là
Phân tích, chúng ta chia nó ra để
chúng ta xoá đi ảo giác về
khối rắn chắc mà chúng ta
gọi là bất khả xâm
phạm. Chúng ta chia như thế nào,
ví dụ chúng ta chia danh -sắc, chúng
ta chia thân-thọ-tâm-pháp, chúng ta
chia đây là thân đây là thọ.
Lúc đó chúng ta sẽ thấy nó
khác đi. Nhưng trong từng
hiện tượng như vậy
Đức Phật có dạy cho chúng
ta một cái nh́n gọi là nh́n
đúng như thật là, “Đó
không phải là tôi, đó không
phải là của tôi, đó không
phải là tự ngă của tôi”.
Quư vị có thể dùng là “Đó
không phải là của ta, đó không
phải là ta, đó không phải là
tự ngă của ta” tuỳ
cảm giác riêng của mỗi người.
Xem
Tiếp
|
|
Hạnh
Phúc và Khổ Đau - TT
Giác Đẳng
chúng
tôi muốn nói lên ở đây
một suy nghĩ : Người
Phật tử nhất là ở
Việt Nam thường vẽ
một hàng rào giữa đạo và
đời. Có những vấn đề
thuần túy đạo, có những
vấn đề rất đời
mà chúng ta không bàn đến. Và
khi đem những điều đó
vào trong cuộc sống th́ chúng ta
một lần nữa lại chia cách
hai quan điểm: Một là đời
sống rất tu hành, hai là
cuộc sống hoàn toàn ở bên
kia thuộc về thế gian
thế tục. Thông điệp
Đức Phật gửi cho chúng
ta trong Phật Ngôn này là: Cho dù
ngay cả trong cuộc sống
rất là thế tục, ngay cả
trong bối cảnh gia đ́nh, ngay
cả ở trong sinh kế, th́ có
những nguyên tắc rất đạo
trong đó. Và nguyên tắc đó
nếu được tôn trọng,
nếu được thực hành
th́ vẫn mang lại lợi ích
lớn. Nói một cách khác là
đạo lư của cuộc
sống bàn bạc ở trong
khắp nơi, ở trong giờ phút
chúng ta ngồi xuống để tĩnh
tâm tu tập, và ở trong giờ
phút lái xe trên đường đi
đến sở làm, ở trong
những quan hệ với những
người thân của ḿnh và
ở ngay chính việc quản
trị tiền bạc....
Xem
Tiếp
|
|
Giới
- Sila - TT Giác Đẳng giảng/Thanh Tịnh Đạo
Trong
bài này chúng tôi đặc biệt
nói đến một ư niệm mà
Đạo Phật gọi là sila.
Chữ "Sila" chúng ta thường
dịch nôm na là "Giới" nó
là một phương pháp tự
chế, và khi nói đến phương
pháp tự chế này nó không
đơn giản, ví dụ như
ḿnh có tật là ham nói ham ăn, bây
giờ ḿnh tự chế để
ḿnh không nói không ăn nữa.
Mới nghe th́ giới là tự
chế như vậy th́ cũng
dễ, ḿnh nhịn đói một
chút, ḿnh nhịn ăn một chút
- nhưng không phải như
vậy - Tại v́ sự nhịn
đó không có giá trị lâu dài.
Khi chúng ta tự chế phải có
phương cách để tự
chế và cái ǵ mà ḿnh tự
chế nó phải đúng chỗ và
điều đó về lâu về
dài không di hoạ, không để
lại những biến chứng, mà
chúng ta có thể nói rằng thường
thường ít thấy điều
đó.
Xem
Tiếp
|
|
Năng
Lực Trị Liệu Của Giiớ Luật -
Thanissaro Bhikkhu / Access to Insight
Nguyễn Văn Ḥa Việt dịch/Ch́a
Khóa Học Phật
Đức
Phật như
một vị Y Vương, điều
trị các căn bệnh tinh thần
của nhân loại. Con đường
tu tập Đức Phật dạy
như là
một lớp
dạy về cách điều trị
cho sự khổ đau của trái
tim và khối óc. Sự hiểu biết
Đức Phật và lời dạy của
Ngài theo cách này đă
được
xác minh dựa
theo các văn bản sớm nhất,
nhưng
cũng rất hiện hành. Thiền
Phật giáo tu tập th́ thường
được
quảng bá như
là một h́nh thức chữa bệnh,
và có khá nhiều các nhà tâm lư trị
liệu hiện nay khuyên bệnh
nhân của họ cố gắng thiền
định coi đó
là một phần của việc
điều trị của họ.
Tuy
nhiên, sau nhiều năm giảng dạy
và thực tập thiền định
như là
một phương
pháp trị liệu, rất nhiều
người
trong chúng ta đă thấy rằng
chỉ thiền định không
th́ không đủ....
Xem
Tiếp
|
|
Làm
thế nào để chuyển hóa sân
hận? -- TT Giác Đẳng giảng
Câu trả lời
thứ nhất y cứ trên kinh sách,
một vị tận diệt
được tâm sân của ḿnh
vị đó phải là vị Thánh
A Na Hàm, và vị giảm thiểu
được tâm sân của ḿnh là
vị Tư Đà Hàm, chúng ta nói như
vậy là chúng ta nói một cách
rốt ráo, nói như vậy là
đi thẳng vào vấn đề.
Trong cách nói thứ
hai: Sân hận không phải là không
có phương cách để
được giảm thiểu,
để được chuyển
hoá trong đời sống hiện
tại. Sân hận là một
hiện tượng lớn ngày hôm
nay trong xă hội, đặc
biệt là sự thù ghét. Tại
Hoa Kỳ đă bắt đầu có
nhiều điều luật ,
nhiều đạo luật tại
các tiểu bang thông qua một
số trừơng hợp là người
ta phạm tội v́ sự ghét
bỏ gọi là hated crimenal.
Những hated crimenal này do những
người họ ghét, ví dụ như
họ rất ghét những ngừơi
đồng tính luyến ái và do
vậy họ chặng đường
những người đồng tính
luyến ái và đánh chết
những ngừơi này. Hay họ
rất ghét những người da
đen chẳng hạn và đó là
một hiện tượng rất
phổ thông trong thời đại.
Xem
Tiếp
|
|
Khi
Ư Thức Được Tâm Sanh Khởi
- ĐĐ Phạm Chí giảng
Khi ư thức
được tâm sân tức là chúng
ta nhận biết được tâm
sân, và chỉ có tâm thiện
mới nhận biết được
tâm bất thiện, th́ ở đây
có hai trường hợp.
Thứ nhất, khi chúng
ta đang sân như vậy chúng ta hăy
dùng pháp kham nhẫn để đè
nén tâm sân đó. Thứ hai, sau khi
chúng ta đă đè nén tâm sân
đó rồi th́ chúng ta sẽ
rải tâm từ. Nên lưu ư trường
hợp này là trước khi chúng
ta rải tâm từ th́ chúng ta
phải tu tập pháp tâm từ, thường
ngày chúng ta tu tập tâm từ
thuần thục và nhuần
nhiễn như vậy chúng ta
mới rải tâm từ được.
Cũng ví như bây giờ qúi
vị muốn cho tiền một người
ăn mày mà trong túi không có
tiền th́ dầu qúi vị
muốn cỡ nào cũng không có
tiền để cho người
ăn mày. Th́ cũng như vậy
phải tu tập tâm từ cho
thuần thục và nhuần
nhiễn mới có thể rải tâm
từ được.
Xem
Tiếp
|
|
Sám
Hối Có Hết Tội Không? - TT Giác Đẳng giảng
Câu
trả lời là vừa có và
vừa không. Khi chúng ta nói một
người phạm lỗi thí
dụ họ sát sanh chẳng
hạn th́ khi họ sát sanh là
họ vi phạm điều
giới sát sanh th́ nghiệp sát
họ vẫn trả quả. Và dĩ
nhiên có những trường
hợp họ ăn năn họ làm
lỗi nhẹ hơn, do nghiệp
chuyển nghiệp, tức là
họ lấy nghiệp thiện
để chuyển nghiệp
bất thiện th́ nghiệp đó
có thể cho quả giảm
thiểu, hay nếu họ tu tập
nhiều th́ do sự tu tập, do
thiện hạnh của họ
lấn áp nghiệp bất thiện
kia.....
Xem
Tiếp
|
|
Căn
Tánh Khác Nhau - TT Tuệ Siêu
Khi chúng ta nói về
những người có các căn tánh
khác nhau, ở đây có một
định lư trong A-tỳ-đàm
gọi là thường cận y duyên
là do tánh nết tập quán mà người
ấy đă từng quân tập
từ nhiều đời nhiều
kiếp. Mỗi một đời
sống sanh khởi góp nhặt
từng chút từng chút tánh t́nh
đó lâu ngày thành thói quen.Như
người ta thường nói,
“Ăn cắp quen tay,
Ngủ ngày quen mắt”
Hay là, “ Sân quen thành nết”
Xem
Tiếp
|
|
Đời
Sống Xuất Gia - Kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng giảng
Tuy
vậy, chúng ta cũng dễ dàng
nhận thấy một điểm khác
nữa. Đó
là ở trong đạo Phật khi
đề cập đến pháp tu,
không phải lúc nào người ta cũng
chú trọng đến phương
pháp mà chúng ta gọi là một pháp
môn duy nhất, hay là một pháp hành
chữa được bá bịnh
phiền năo. Ở đây chúng ta
phải nói rằng ở căn duyên
của mỗi người, mỗi lúc
và mỗi thời, có những
lời dậy ngắn ngủi, có
những lời dậy tuy rằng
rất cô đọng, nhưng
lại có thể có khả năng
đánh bật phiền năo ra
khỏi nội tâm của chúng ta, và
đây là một trong những sự
kiện rất kỳ thú.
Xem Tiếp
|
|
Tâm
Sân
- TT Liễu Tông giảng
Nếu
có trường hợp một người
bạn hoặc người chồng
hoặc người con có những
lời làm cho ḿnh buồn rồi
nếu ḿnh trả lời lại
tức là ḿnh sân, c̣n nếu ḿnh im
lặng theo pháp mà người ta
gọi là tịnh khẩu, tức là
ḿnh không nói năng ǵ hết th́ cách
tu đó có thật sự đúng
với những ǵ mà Đức
Phật dạy trong kinh điển không?
Xem Tiếp
|
|
Kiềm
Chế Tâm
Sân
- TT Chánh Minh giảng
Thật
ra có rất nhiều phương pháp
để diệt trừ tâm sân, nhưng
chúng ta phải rèn luyện, chứ
nếu biết mà không rèn luyện cũng
giống như một học sinh
biết những công thức,
biết những định luật
nhưng không làm bài tập thường
xuyên th́ sẽ không nhuần
nhuyễn những công thức đó.
Có rất nhiều phương pháp,
tựu trung th́ chúng tôi nêu ra ba phương
pháp:
Xem Tiếp
|
|
Phương
Pháp Cân Bằng - Bhikkhu Bodhi/Access
to Insight
Minh
Hạnh chuyển
dịch/Ch́a Khóa Học Phật
Giống
như loài chim bay được là
do hai cánh của nó, việc thực
hành Giáo Pháp được duy tŕ liên
tục bởi hai phẩm chất tương
phản mà sự phát triển cân
bằng là điều cần
thiết để chính xác và
tiến bộ ổn định. Hai
phẩm chất đó là sự quên
ḿnh và ḷng trắc ẩn. Là một
học thuyết của sự quên ḿnh
Giáo Pháp chỉ ra rằng con
đường để giải thoát
là một tiến tŕnh cá nhân
của sự rèn luyện mà các
sự tập trung dựa vào sự
kiểm soát từng bước
một và làm chủ ḷng khát khao, căn
nguyên của sự khổ đau. Là
điều giảng dạy của ḷng
trắc ẩn Giáo Pháp khuyên chúng ta
để tránh làm tổn hại người
khác, để hành động cho phúc
lợi của họ, và để giúp
nhận thức quyết tâm cao quư
của chính Đức Phật đă
ban phước cho toàn thế
giới được biết
về phương cách bất
diệt.
Xem
Tiếp
|
|
Người
Tu Cần Phải Hiểu Tâm Ḿnh/Kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng giảng
Một
lần nữa chúng ta lại nh́n
thấy một ví dụ mà Đức
Phật Ngài dùng để chỉ
một trạng thái của tâm, là người
Phật tử hay ngay cả không
phải Phật tử, chúng ta đều
nhận rằng nền văn hóa
của đạo Phật là nền
văn hóa tâm linh, và con đường
tu Phật là con đường tu tâm,
do có thể an tịnh được
tâm trí lắng đọng được
phiền năo cuối cùng chúng ta có
thể thành tựu chánh trí và v́
vậy con đường thanh
tịnh hóa nội tâm là một trong
những điều thiết yếu
khi nói đến sự tu Phật. Chúng
ta không thể phủ nhận
được điều này, và khi
Đức Phật Ngài đề
cập đến sự tu tập
nội tâm, th́ Ngài nhắc cho chúng
ta biết rằng nội tâm của
mỗi chúng ta vốn dĩ là
một trạng thái không phải
đơn giản, ngay cả ở
một người đơn
giản nhất, đó là một
nội tâm dễ hoảng hốt và
dễ dao động...
Xem
Tiếp
|
|
Không
Phải Dễ Thấy Biết Tâm Ḿnh/kinh
Pháp Cú - ĐĐ Uyên Minh giảng
Có
lẽ chúng ta cũng đồng ư
với nhau một điều
rằng, có t́m hiểu, có tu Phật
ḿnh mới có dịp ngồi lại
để ư cái tâm của ḿnh.
Bởi v́ xưa nay ḿnh cứ nghĩ
rằng con người có hai phần,
đó là phần hồn và phần xác.
Phân hồn là cái ǵ mà nó ra sao th́
vẫn cứ để nó y như
vậy. Nói như Ni sư Trí Hải
chúng ta thường sống có quan
điểm lo sao cho ăn ngon mặc
đẹp, có nhà lầu có xe hơi,
nhưng cái nội tâm th́ không
mấy khi để ư. Khi nào cảm
thấy sợ hăi, tiếc nuối,
đau khổ th́ chạy đến
chùa, đến các Thầy nhờ
tụng niệm cầu nguyện cho.
Đó là thói quen khi ḿnh chưa
biết đạo. Nhưng khi
biết đạo rồi ḿnh
mới biết tất cả
những nổi đau, tất cả
những giọt nước mắt
trên đời này vốn đi ra
từ nội tâm của ḿnh. Và có
thể nói rằng tất cả
những bi kịch trên cuộc đời
này xuất phát từ nội tâm
của ḿnh thôi.
...
Xem
Tiếp
|
|
Pháp
Cho Tất Cả -,Thiền Sư Lee
Dhammadharo/Access to Insight
Minh Hạnh Việt dịch/Ch́a Khóa Học
Phật
Bây
giờ tôi nhắc nhở các
Phật Tử về một vài
lời giảng của Đức
Phật để khuyến khích các
Phật Tử chú tâm đến
việc thực hành đúng theo
lời huấn dụ của Đức
Phật. Những lời giảng này
gọi là Pháp. Pháp là một sự
trang hoàng cho tâm. Pháp cũng là
một phương thức để
phát triển quyền pháp của tâm.
Những lời giảng mà tôi
sắp sửa nói được
lấy ra từ Giải Thoát Giáo(Ovada-Patimokkha),
Tụng Đọc Giới Bổn (Patimkkha
Exhortation). Đây là những lời
giảng liên hệ tới bổn
phận của hàng Tăng sĩ, nhưng
những sự hành tŕ này cũng phù
hợp để áp dụng cho các người
cư sĩ. Người cư sĩ
có thể hành tŕ và tự rèn
luyện để trở thành người
tốt, để có thể trở
thành những người hổ
trợ trong công việc hoàng pháp
ngỏ hầu có thể làm rạng
rỡ Giáo Pháp.
...
Xem
Tiếp
|
|
Với
một người đang bệnh mà
nói thêm về sự khổ hay
bất định của thân có làm
cho tâm người ấy tiêu cực
hơn không?
TT
Giác Đẳng giảng
Quả
thật trong cuộc đời này, tâm
lư con người rất phức
tạp. Đôi khi có những điều
nghe rất hay nhưng thật sự
lại không hay, có những điều
nghe dường như bị dị
ứng nhưng lại rất tốt
cho chính bản thân của ḿnh. Chúng
tôi có kinh nghiệm v́ từ nhỏ
ở gần các vị trưởng
lăo. Có vị khi nói lúc nào cũng
chọn những điều tốt
nhất để nói, ví dụ
gặp một người bị tai
nạn, vị này nói rằng, “ Thường
ḿnh tán tài th́ tiêu tai, thay v́
chuyện đó xảy ra trên xe
cộ hay nhà cửa ḿnh hoan hỷ
đi, nếu nó xảy ra trên thân ḿnh
th́ c̣n phiền nữa”. Vị này
luôn t́m cách làm cho người nghe
được hoan hỷ.
Xem
Tiếp
|
|
Phật
muốn nhắn nhủ ǵ qua câu:
“Đời là bể khổ?"
TT Giác Đẳng giảng
Thưa
quư phật tử phải nói
rằng chúng tôi ít khi đem câu nói
đời là bể khổ để
diễn tả ư niệm trong đạo
Phật v́ người ta thường
hiểu lầm đó là một nhân
sinh quan rất ảm đạm
của đạo Phật. Đạo
Phật có nói về sự khổ
nhưng đạo Phật nói
sự khổ trong mạch văn
của khổ đế, khổ
đế là ở trong bối
cục của Tứ Đế, có
nghĩa là Đức Phật nói
về chứng bệnh, nói về
sự trị bệnh, Ngài cũng nói
về nguyên nhân sanh bệnh và làm
thế nào để trị dứt
căn bệnh đó. V́ vậy tùy
vào đối tượng mà Đức
Phật đang thuyết giảng, ví
dụ như quư vị nào đọc
kinh Vô Ngă trong bài kinh Vô Ngă Tướng,
Đức Phật nh́n các thầy
tỳ kheo và Ngài hỏi chậm răi
từng câu một:.....
Xem
Tiếp
|
|
48
Ngàn Pháp - TT Chánh Minh
Thật
ra là 84 ngàn pháp uẩn, bởi v́
chữ kkandha dịch là uẩn, là
đống khối, là một
tập hợp, như vậy
dhammakkandha nếu dịch theo nghĩa
đen của từ Việt
đơn giản nó là một nhóm
pháp hay là một tập hợp pháp.
Tám bốn ngàn pháp uẩn th́ không
phải là 84 ngàn pháp môn, nếu
dịch vậy th́ đơn điệu
quá. Nhưng ở đây khi tŕnh bày
chữ dhammakkandha. Bây giờ
trở lại danh từ thường
dùng là pháp môn, 84 ngàn pháp môn th́
thực tế các Ngài tính như
vậy, nhưng có những pháp môn
được tính là pháp uẩn,
nhưng thuộc về dạng
chế định chứ không
phải là pháp môn tu tập...
Xem
Tiếp
|
|
Nương
Vào Pháp Môn Nào - TT Trí Siêu
Một
câu hỏi như vậy có
chiều rộng, chúng ta không
thể nói một cách dứt khát là
cái pháp môn nào được,
bởi v́ tùy theo vị hành giả
tu tập và tùy theo cá tánh của
mỗi ngừơi mà chúng ta
phải có pháp môn thích hợp
để gọi là đạt
đến cái sự giải thóat
tức là đắc đạo
quả Niết Bàn. Đây không
phải là một chuyện dễ
thưa quí vị. Không phải
giống như những sinh viên y
khoa học ở trong trường
đại học y khoa rồi
tự mỗi ngừơi trọn
cho ḿnh một môn thích hợp nào
đó để sau này họ có ra
làm bác sĩ, chuyên ngọai khoa hay
là nội khoa. Chúng ta không thể nói
như vậy được. Ở
đây pháp môn tu tập đa
dạng. Bởi thế cho nên có câu
nói rằng "Phật pháp đa môn
v́ chúng sanh đa dạng." Và v́
chúng sanh đa bịnh mỗi
một ngừơi chúng ta có
một pháp môn khác nhau. Nhưng
ở đây chúng tôi cũng xin
gợi ư với các vị là chúng
ta có hai ngơ để chúng ta đi
...
Xem
Tiếp |
|
Lợi Ích Chữa Bệnh Trong Thiền Quá -
Thiền Sư Mahasi Sayadà
Việt dịch
Tỳ Kheo Tăng Định/phatgiaonguyenthuy.com
Hiện
nay, phong trào hành thiền tại
Việt Nam và trên thế giới
đang ngày càng được phát
triển, tại Myanmar có nhiều
trung tâm Thiền Minh Sát (Vipassanà), nơi
đó các nhà Sư và các Phật
tử đang ngày đêm thực hành
Thiền Quán để thanh lọc
thân tâm, ở Âu Mỹ nhiều
trung tâm Thiền Minh Sát đă
được mọc lên để
giúp cho các thiền sinh nơi này
thực tập những lời
dạy của Đức Phật
một cách sống động.
Thiền Quán không những giúp
chữa bệnh phiền năo trong tâm
mà c̣n giúp hành giả vượt
qua những cơn bệnh ngặt
nghèo thể xác.
...
Xem Tiếp |
|
Làm
Sao Để Hiễu Tâm Ḿnh/Thanissaro
Bhikkhu
Việt dịch: TN. Chân Giải Nghiêm/www.dieukhong.org
Phương pháp thiền mà người ta chỉ dẫn thường rơi vào hai loại chính. Loại thứ nhất bảo ḿnh phải làm ǵ – nghĩ như thế nào, quán tưởng như thế nào, thở như thế nào - để tạo ra một trạng thái nơi thân và tâm: cảm giác thênh thang rộng lớn, từ bi, hay có định vững vàng. Loại thứ hai bảo ḿnh đừng làm ǵ cả. Chỉ có mặt, chấp nhận, và theo dơi những ǵ đang có đó.
Xem Tiếp |
|