ĐỀ ÁN
THÁNG TÁM -2010
Sự
Phát Triển Phật
Giáo Ngày Nay
|
DVD
Hành Hương Ấn Độ - Khóa Tu Học Mùa
Xuân, tháng 3 năm 2010
DVD hành hương Ấn Độ - khóa tu học mùa xuân tháng 3 năm 2010 đă hoàn thành. Bộ DVD gồm toàn bộ các Thánh Tích cùng những bài giảng của TT Giác Đẳngđược đưa vào DVD để Qúi Phật tử có thể vừa nghe giảng vừa thấy các Thánh Tích nơi đất Phật.
Qúi Phật tử ai muốn thỉnh bộ DVD hành hương tu học xin liên lạc để biết thêm chi tiết:
Phật tử Trần Kim Long tại email: tranproperties@yahoo.com
hoặc Phật tử Nguyễn Văn Hoà tại email:
hoanguyenk18@yahoo.com
|
|
Sự Pha Trộn - TT Giác Đẳng
Chúng ta được
biết rằng
hai động
thạch khắc
Ajanta và Ellora nằm
trong tỉnh bang Maharashtra. Ajanta cách
Mumbay khoảng 130 cây số, Ellora gần
Maharashtra hơn.
Ajanta theo các nhà khảo cổ th́
có lẽ đă
được
khởi công
vào thế kỷ thứ
nhất trước
Tây Lịch kéo dài cho đến
thế kỷ thứ
5. Và đến
thế kỷ thứ
5 th́ lư do ǵ đó
Ajanta bị quên lăng. Nhưng
từ thế
kỷ thứ
5 cho đến
thế kỷ thứ
12 th́ Ellora được
hoàn thành, và nói chung th́ Ellora được
nổi tiếng với
những
công tŕnh kiến trúc. Chúng ta lấy
một thí dụ là tại Ellora có
những
ngôi đền
được
tạc từ
khối đá
khổng lồ, chúng ta không thể
tưởng
tượng
được
một ngôi đền
được
thực
hiện như
vậy nhất là ngôi đền
Ấn Giáo. C̣n trong lúc đó
th́ Ajanta nổi tiếng dĩ nhiên
là có phần kiến trúc những
ngôi tịnh xá được
tạc sâu vào trong hang núi nhưng
Ajanta thật sự
được
nổi tiếng với
những
bức bích
họa tức
là những
bức
tranh vẽ trên tường.
Dĩ nhiên là th́ giờ
chúng ta ngồi nói tại đây
không phải là để
nói về hai động
thạch khắc
mà ở đây
chúng ta nói về một khía cạnh
mà chúng tôi tin rằng
điều
đó sẽ
được
Chư Tăng
và qúi Phật tử
suy ngẫm nhiều trong buổi sinh
hoạt ngày hôm nay.
Ajanta chứa
đựng
nhiều đến
những
câu chuyện bổn sanh tức
là những
câu chuyện tiền thân của Đức
Phật. Thật ra th́ thời
Đức
Phật c̣n tại thế Ngài xử
dụng những
câu chuyện bổn sanh để
đặc
biệt nhắc
trong một số trường
hợp Ngài
cho biết rằng
nó có những
sự lập
đi lập
lại của môt điều
mà chúng ta thấy trong hiện tại
nhưng nó
vốn đă
xảy ra trong quá khứ.
Và do nó đă
xảy ra trong quá khứ
nên có duyên gặp
lại. Ví dụ là có một lần
vua Tịnh Phạn bạch với
Đức
Phật là khi Đức
Phật Ngài đi
rời bỏ
hoàng cung th́ có người
đến
báo với
nhà vua là:
Xem
Tiếp
|
|
Sự Suy Vong Của Giáo Pháp - TT Giác Đẳng
Trước
nhất chúng ta nên hiểu chữ
mạt pháp mà người
Phật tử
Việt Nam thường
dùng đúng
ra là dựa
lên trên ba nguyên nhân:
Nguyên nhân thứ
nhất lấy từ
trong kinh điển
Phật Giáo Bắc
Truyền, ví dụ như
kinh Pháp Hoa nói về ba thời
kỳ của giáo pháp là thời
kỳ của chánh pháp tức
là thời
kỳ nguyên nguyên của Phật
Pháp. Thời
kỳ thứ
hai là thời
kỳ của tượng
pháp tức
là thời
kỳ xuất hiện những
giáo lư có tánh cách mô phỏng không
c̣n có tánh cách chính thống nữa.
Sau thời
kỳ tượng
pháp là thời
kỳ mạt pháp, lúc đó
pháp nhược
ma cường,
Phật pháp trên thế gian này có
tánh cách như
là h́nh thức
mà không thật sự
tồn tại nữa
th́ là thời
mạt pháp.
Nhiều Phật tử
và đặc
biệt một số vị xuất
gia th́ biết giữ
những
nhiễu nhương
của xă hội trước
sự suy
tàn của giáo pháp. Ở
một vài nơi
th́ khẳng
định
rằng
thời
chúng ta đang
sống ở
đây đă
hơn 25
thế kỷ sau khi Đức
Thế Tôn viên tịch và đây
đă bước
sang thời
kỳ mạt pháp. Chúng tôi nói về
điều
này hoàn toàn là ghi nhận ở
trên cái nh́n của nhân gian của
Phật tử
Việt Nam và cái nh́n này mang tánh
cách phổ thông nhân gian truyền
khẩu chứ
không mang tánh cách chính thống.
Trong kinh điển
chính thống của Phật giáo Bắc
Truyền th́ có một tài liệu
nói về sự
mạt pháp, th́ ở
đó cũng
có nhiều điều
thú vị so với
những
ǵ được
ghi nhận trong Tam Tạng Pali, lẽ
ra th́ chúng tôi tŕnh bày những
điều
đó ở
tại đây
nhưng nếu
chúng tôi tŕnh bày nó sẽ đi
lạc đi,
chúng tôi không cố ư để
làm một sự
so sánh như
vậy, nhưng
chúng tôi nhắc
một lần nữa
là chữ
mạt pháp của Phật Giáo Bắc
Truyền có khác với
ư nghĩa chữ
Phật giáo suy tàn mà chúng ta nói tại
đây
v́ nó có liên hệ đến
thời kỳ,
nó có liên hệ đến
một số lư do mà ở
đoạn
cuối chúng tôi sẽ nói.
Xem
Tiếp
|
|
Sự Hủy Hoại Của Trái Đất - TT
Chánh Minh
Trái đất này có
bốn thời kỳ, trong bản
chú giải "Người và Cơi"
do TT Thiện Phúc dịch cũng có
ghi như vậy, bản dịch này
y cứ vào những kinh tạng. Th́
cái được gọi là trái
đất của chúng ta hay là
thế giới này có bốn
thời kỳ được
gọi là: thành, trụ, hoại, không.
Khi nó bắt đầu
là thời kỳ thành. Thời
kỳ thành khởi đầu
bằng một trận mưa
lớn phủ trùm tất cả vũ
trụ tức là những cái ǵ nó
bị hủy diệt ở trước
đó và thời gian mà những
mảnh bụi đất từ
từ kết hợp với nhau
để trở thành núi Tu Di
hoặc là trái địa cầu
của chúng ta th́ thời gian đó
được gọi là thời
gian thành, nhưng chưa có chúng
sanh trên đó.
Xem
Tiếp
|
|
-Phật
Giáo Tại Tây Bá Lợi Á - TT
Giác Đẳng
Nước Nga th́ Phật giáo có một địa bàn rất lạ lùng khi chúng ta muốn vẽ lên một bức tranh Phật giáo. Trước nhất, chúng ta được biết rằng nước Nga là một quốc gia có những vùng thảo nguyên rộng nhất trên thế giới từ Âu Châu kéo dài xuyên qua một vùng đất mà chúng ta cho rằng đó là thảo nguyên rộng nhất thế giới, từ Tây Bá Lợi Á kéo dài tới bờ biển Thái B́nh Dương. Đă có thời tiểu bang Alaska của Hoa Kỳ nằm trong chủ quyền Nga, ngay cả ngày nay tuy không c̣n Alaska nữa nhưng Nga vẫn là một quốc gia rất lớn.Chúng ta hăy h́nh dung một địa dư mênh mông như vậy, số Phật tử tại Nga tuy không nhiều, người ta ước tính con số đăng kư chính thức là bảy trăm ngàn Phật tử, nhưng trong số hơn 170 triệu dân Nga, th́ ngày nay có một ước tính khác, người ta nói rằng có khoảng ba triệu người là những người hoặc học và thực hành Phật giáo bằng cách này hay cách khác. Những người tại các quốc gia Tiểu Á như vùng gần với Mông Cổ hay Pakisstan hay một số các tỉnh bang giáp ranh với Mông Cổ th́ phần lớn theo Phật Giáo Tây Tạng một giáo phái mà chúng ta gọi là Kim Cang Thừa đă được truyền vào Mông Cổ và từ Mông Cổ truyền sang Nga vào thế kỷ thứ 15.
Xem
Tiếp
|
|
Nghệ thuật Phật Giáo và Con Đường Trao Đổi Mậu Dịch
Nguồn: Asia Society
Nguyễn Văn Ḥa chuyển
ngữ
Các tuyến đường
trao đổi mậu dịch,
cả đường biển
lẩn đường bộ, là
phương
tiện chính mà tư tưởng và
h́nh ảnh Phật giáo đă
được
chuyển từ Ấn Độ, nơi
phát xuất của Phật giáo,
đến các nước châu Á khác.
Những tuyến đường
kết nối cổ xưa này
là một con đường
đưa những ảnh hưởng
tôn giáo, văn hóa và nghệ
thuật của Phật giáo đến
tận các vùng xa xôi của lục
địa và
xa hơn đó
nữa. Bài tiểu luận này ghi
lại các h́nh ảnh từ
bộ sưu
tập thường trực của
viện bảo tàng Hội Châu Á,
bộ sưu tập thứ ba
của ông bà John D. Rockefeller; Bài
tiểu luận này cung cấp
một cơ sở để khám
phá sự phát triển của
Phật giáo Ấn Độ cũng
như sự giảng giải và
ứng dụng của Phật giáo
trong các nền văn hóa khác
dọc theo tuyến đường
thương mại. Một sự
kiểm tra của công tŕnh được
minh xác ở đây sẽ cho
thấy một số liên
hệ cùng một số khác
biệt giữa những tác
phẩm điêu
khắc Phật giáo Ấn Độ
và các đối
tác của họ trên khắp
châu Á.
H́nh tượng
của Đức Phật được
công nhận khắp mọi nơi,
bất kể ở quốc gia nào
hoặc thời đại nào.
Những h́nh tượng
này thường được làm
dựa theo sự mô tả t́m
thấy trong các văn
bản Ấn Độ nhằm giúp
các học viên khơi
dậy h́nh thức của
một Đấng
Chí Tôn.
Những văn bản này cung
cấp cho các nghệ sĩ các đường
nét cơ bản của h́nh tượng,
thêm vào chi tiết để coi h́nh
tượng
đó phải giống như
thế nào, từ các tư thế,
cử chỉ, và màu sắc của
Đức Thế Tôn,
cho đến các vật tùy thân (các
vật mà Đức Phật
cầm giữ tượng trưng
cho quyền lực hoặc sự
linh thiêng đặc biệt).
Những sự giống nhau
nhiều hơn nữa có thể
được nh́n thấy
trong số các đồ
vật của Phật giáo trong
bộ sưu tập của Hội
châu Á xuất phát từ xu hướng
của các nghệ sĩ ở nơi
khác thi đua làm những mô h́nh
kiểu Ấn Độ.
Đến từ quê hương
của Đức Phật Thích Ca Mâu
Ni và qua lời dạy của Ngài,
những h́nh tượng
này ắt hẳn phải
mang một quyền lực tôn giáo.
Sự khác biệt nổi bật
nhất về thời đại
hoặc về nền văn hoá thường
thấy qua các chi tiết của h́nh
tượng như
trang phục, kiểu tóc, trang
sức, cơ thể, và đặc
điểm trên khuôn mặt. Tuy nhiên,
như được chứng minh
bằng một số các kiểu cách
tượng trưng bởi các
đồ vật trong bộ sưu
tập, nghệ sĩ bên ngoài
Ấn Độ không phải
chỉ đơn giản bắt chước
mô h́nh kiểu Ấn Độ,
mà họ đă
tạo ra tác phẩm riêng biệt
của họ. Kết quả
nghệ thuật của một tôn
giáo trải dài ra hàng ngàn dặm
xuyên qua một vùng đất
rộng có nhiều chủng tộc
là một tập h́nh ảnh
dựa trên một niềm tin tương
tự, nhưng được đánh
dấu bởi các cá tính đặc
biệt của từng khu vực.
Mời Xem
tiếp
|
|
Phật giáo tại Nhật Bản có thể không c̣n nữa
Dịch từ Buddhism In Japan May
Be Dying Out By Norimitsu Onishi
Minh Trí Trần Kim Long
Người Nhật
từ lâu đă thực hiện
một cách tiếp cận, dễ tính
đến tôn giáo. Chẳng hạn
như tại chùa Phật giáo
họ giống những tiếng chuông
để tiển đưa năm
củ , và vài giờ sau đó,
tại đền thờ Thần
Đạo, họ nghinh đón năm
mới. Đám cưới họ
lại dễ dàng theo nghi lễ
Thần Đạo, hoặc Kitô giáo.
Tuy nhiên, khi nói đến
đám tang, người Nhật có
truyền thống không thể thay
đổi, đến mức độ
thường được gọi
là "Tang Lễ Phật giáo".
Những dịch vụ về tang
lễ và tưởng niệm th́ là
độc quyền của Phật
Giáo.
Nhưng biểu
hiện đó đă mô tả
về một tôn giáo chỉ để
phục vụ nhiều về nhu
cầu của người chết
hơn là với những người
sống, và đang mất dần
đi chổ đứng của ḿnh
trong xă hội Nhật Bản.
“Đó là h́nh
ảnh của Phật Giáo tang
lễ: rằng nó không đáp
ứng nhu cầu tinh thần
của dân chúng", ông Ryoko Mori,
vị lảnh đạo ở ngôi
chùa Zuikoji xưa 700 năm, ở
miền bắc Nhật Bản.
"Trong đạo Hồi hay đạo
Thiên Chúa, họ tổ chức bài
giảng về những vấn
đề tâm linh. Nhưng ở
Nhật Bản ngày nay, rất ít nhà
Sư Phật giáo làm điều
đó. "
Ông Mori, 48 tuổi,
vị Sư cả thứ 21 của
đền thờ, cũng không dám
chắc, liệu nó sẽ c̣n
được tồn tại vào
nhiệm kỳ thứ 22.
Xem
Tiếp
|
|
Phát triển Phật Giáo Ở Phương Tây - Ngài Ajahn Brahmavamso
Minh Hạnh chuyển ngữ
Là một vinh dự
cho tôi được ở đây
ngày hôm nay. Tôi sinh ra là một Kitô
hữu, được giáo dục
trong các trường học Cơ
Đốc giáo, và thậm chí tôi
đă là một thành viên ca hát
trong ca đoàn của nhà thờ
địa phương. Nhưng khi
tôi đọc cuốn sách về
Phật giáo đầu tiên ở
tuổi 16, ngay lập tức tôi
biết tôi là một Phật
tử. Tôi đă xúc động
bởi ḷng từ bi, trí tuệ, và
sự giải thoát điều
đó chiếu sáng rực rỡ
trong Giáo Pháp của Đức
Phật hơn ở bất cứ
điều ǵ khác mà tôi đă
gặp trước đó. Những
kinh nghiệm tương tự như
kinh nghiệm của riêng tôi đang
được lặp đi lặp
lại hàng trăm ngàn lần, trong
cuộc sống của con người
trong thế kỷ 21 này. Khi
những người b́nh thường
ở các nước mà Phật giáo
không phải là quốc giáo gặp
được các giáo lư thuần
túy của Phật giáo, tŕnh bày
một cách rơ ràng và đáng tin
cậy, sau đó họ nhanh chóng
nhận ra nó như là hương
thơm nhất trong tất cả các
con đường tu tập, các quư
báu nhất của tất cả các
chân đế, và tốt nhất
của tất cả các tôn giáo.
Họ chỉ tự hỏi tại
sao một giáo lư trí tuệ
giải thoát không được
biết đến rộng răi hơn.
Xem
Tiếp
|
|
|
|
Ban
Biên Tập dieuphap.com Hoan
hỉ đón nhận
những ư kiến, tài
liệu cũng như bài
viết. Mọi liên lạc
xin gởi về email:
minhhanh49@yahoo.com
|
|
|
|
|
|
|
|
.
Đề ÁN THÁNG TRƯỚC
LƯU
TRỮ
|
|
|
|