Trang chinh  | Chia Khoa Học Phật  | Tu Học  | Video  | Lin hệ  
 
 



 

ĐỀ ÁN TRONG THÁNG

Thiên Nhiên và Sự Nhận Thức

Tháng Sáu, 2009

Tương Ưng Kinh - Samyutta Nikaya

Kinh Arnna - Arañña Sutta

 

Như vầy tôi nghe
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi(Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Độc).
Rồi một vị Thiên, khi đêm đă gần tàn, với nhan sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
Đứng một bên, vị Thiên ấy bạch Thế Tôn:
Thường sống trong rừng núi,
Bậc Thánh sống Phạm hạnh,
Một ngày ăn một buổi,
Sao sắc họ thù diệu ?
(Thế Tôn):
Không than việc đă qua,
Không mong việc sắp tới,
Sống ngay với hiện tại,
Do vậy, sắc thù diệu.
Do mong việc sắp tới,
Do than việc đă qua,
Nên kẻ ngu héo ṃn,
Như lau xanh rời cành.


Xem tiếp: Kinh Arnna..................

Ư nghĩa tâm tư của con người sống trong thời đại hôm nay
(TT Giác Đẳng giảng)

Ví dụ như người ta nói: "Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng." có nghĩa đôi khi sự mệt mỏi trong quan trường, trong đời sống hàng ngày, chúng ta cũng muốn t́m về một chốn tịch liêu, một chốn an tịmh, nhưng trong tâm tư như có cái ǵ đó không cam ḷng, trạng thái không cam ḷng đó tức là một trạng thái chưa chịu yên, chưa thật sự muốn sống an tịch. Một học giả Trung Hoa có lần nói rằng: "Con người không phải ai cũng biết hưởng thụ tuổi già hết", nếu người đó không vướng níu văn hoá và không có chất sống nội tâm th́ người ta không thể sống an tịnh được, cho dù rằng họ ở trong hoàn cảnh hoàn toàn có thể sống an tịnh.
Xem tiếp: Ư nghĩ tâm tư ................

Tinh Tấn Như Lửa Thiêu Kiết Sử

TT Giác Đẳng giảng

Có rất nhiều đoạn kinh trong chánh tạng cho thấy Đức Phật Ngài thường khuyết khích chúng ta xử dụng một h́nh ảnh của ngoại giới, tức là thế giới bên ngoài để qua đó có thể chiêm nghiệm, chứng đạt được những giá trị sâu kín ở trong đời sống nội tại của chúng ta, cũng giống như trong văn học,trong hội họa và cũng giống như tất cả những hiện đạt ǵ của đời sống. Chúng ta mượn một cái ǵ mà ḿnh được biết, ḿnh được thấy và rơ nét nhất, để qua đó dẫn dụ tâm ḿnh hiểu được những ǵ nằm phía sau tế nhị hơn, khó hiểu hơn......


Xem tiếp: Kinh Pháp Cú kệ 31

Tất Cả Pháp Hữu Vi LàVô Thường

TT Giác Đẳng giảng

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí vị, sáng hôm nay tại thành phố Toronto, trời bây giờ đă sang thu, mùa thu ở Canada rất đẹp với lá vàng và đỏ, đó đây vẫn c̣n vài cây thông vẫn c̣n mang màu xanh, trời mùa thu ở đây rất hữu t́nh, và có thể nói rằng trên cuộc hành tŕnh đi qua ngang nhiều thành phố, và thỉnh thoảng cũng bắt gặp nhiều h́nh ảnh hết sức tươi đẹp, đó có thể là một phần quà của cuộc sống này, nhưng đồng thời cũng có thể là những ǵ làm tâm tư dính mắc với trần gian nhiều thay đổi này .....
.....


Xem tiếp: Kinh Pháp Cú kệ 277

Đạo Phật và Sinh Thái Học Tôn Giáo

Được viết bởi By Karnjariya Sukrung, The Bangkok Post, Originally published, July 10, 2005

Nguyễn Văn Hòa Việt dịch

Để nghiên cứu Phật giáo gắng liền với thiên nhiên như thế nào, sự bảo tồn và sự phát triển hiện thực, một nhóm giáo sư của Hoa Kỳ gần đây đã du hành tới phương bắc để học hỏi kinh nghiệm trong 'tôn giáo sinh thái học'

Chiang Mai, Thailand -- Chương trình chỉ một tuần nhưng đây là môn học với tài nguyên phong phú cho lớp học tròn một năm. Đôi khi có những ngày sinh hoạt ở trong vùng đất cao nơi có các con suối trong rừng, đôi khi ở trên đỉnh của vách đá vôi dốc đứng, đôi khi ở nơi một làng trên đỉnh đồi hẻo lánh xa xôi.

 


Xem tiếp: Đạo Phật và Sinh Thái Học Tôn Giáo

Tu Duỡng Trí Tuệ Từ Thiên Nhiên

Dưới đây là một vài điều khuyên của Ngài Phra Phaisan Visalo là vị tu sĩ hướng dẫn nhóm giáo sư Hoa Kỳ và Thái Lan hành thiền và đi kinh hành trong khu rừng chung quanh ngọn đồi Chiang Dao. Được viết bởi By Karnjariya Sukrung, The Bangkok Post, Originally published, July 10, 2005

Minh Hạnh trích dịch

Không cần biết bạn đang ở trung tâm thành phố hay ở ngoại ô, bạn luôn luôn có thể đặt ḿnh vào sự gắng bó với thiên nhiên và học hỏi từ nó. Bầu trời, gió, những ngôi sao và mặt trăng; bông hoa, những tảng đá, cỏ, cây, loài vật và loài người; họ tất cả đều mang trong ḿnh những hạt ngọc trí tuệ. Đây là một vài lời khuyên là làm như thế nào để nâng cao tính nhạy cảm của bạn đối với "chân lư của thiên nhiên."


Xem tiếp: Tu Duỡng Trí Tuệ Từ Thiên Nhiên

Đạo Phật Với Nếp Sống Thiên Nhiên

HT Thích Minh Châu -Nguồn Quảng Đức

Sau thế chiến thứ hai, loài Người sống lo sợ một cuộc chiến tranh thế giới nguyên tử, biến quả đất thành một mùa đông giá rét vĩnh cửu, trong ấy mọi sinh vật kể cả loài Người, động vật, thực vật đều bị tiêu diệt, không một ai sống sót. Trong mấy năm gần đây, sự lo sợ một cuộc chiến tranh nguyên tử tiêu diệt nhân loại được cộng thêm với một lo sợ mới là tai họa hủy diệt môi sinh, tai họa này có thể đưa nhân loại vào cảnh diệt vong c̣n mau hơn tai họa chiến tranh. Như một nhà bảo vệ môi sinh học đă nói, nếu trong 50 năm nữa, thế giới không đồng loạt đứng lên bảo vệ môi sinh trên quả đất này, thời ngôi nhà chung của nhân loại có thể bị tiêu diệt, môi trường sống của chúng ta sẽ bị hủy hoại, không ǵ có thể cứu văn được.


Xem tiếp: Đạo Phật và Nếp Sống Thiên Nhiên............

Một Ngày Một Câu Chuyện Thiền:

SỰ NGHÈO NÀN

Một ngày nọ người cha trong một gia đ́nh giàu có đă đưa người con trai của ḿnh đi du lịch về làng quê với mục đích cho người con nh́n thấy đời sống của những người nghèo như thế nào.

Họ đă sống một ngày và một đêm tại một nông trại mà được coi là một gia đ́nh nghèo nhất..........

 


Xem tiếp: SỰ NGHÈO NÀN ...........

Môi Trường, Nhận Thức Của Phật Giáo về Thiên Nhiên

His Holiness the Dalai Lama
Tuệ Uyển chuyển ngữ
Trích từ www.thuvienhoasen.com

Tổ Long Thọ nói rằng cho một hệ thống nơi mà tính không là có thể, nó cũng có thể có chức năng, và v́ chức năng là có thể, tính không cũng có thể. V́ thế khi chúng ta nói về thiên nhiên, căn bản thiết yếu của thiên nhiên là tính không. Tính không hay shunyata nghĩa là ǵ? Nó không là tính không của sự tồn tại (không đối với có) nhưng đúng hơn là tính không của chân lư (chân không) hay sự tồn tại độc lập, điều này nghĩa là những sự vật khác tồn tại bởi sự lệ thuộc trên những nhân tố khác.


Xem tiếp: Nhận thức của Phật Giáo về Thiên Nhiên

Vô Thường qua cái nh́n thuần túy Phật Pháp

TT Giác Đẳng và TT Trí Siêu giảng trong đề tài "5 cái nh́n về vô thường

Bởi v́ cuộc đời này giống như bốn mùa xuân- hạ- thu- đông , cứ tái diễn trở đi trở lại. Một năm trôi qua khi mùa đông đă tàn, mùa xuân đến. Người ta vui trong những ngày tết, rồi phải trở lại cuộc sống quần quật. Rồi trở lại mùa hè trở lại mùa thu trở lại mùa đông , rồi xuân lại đến. Cứ như thế đó đời này cứ tái lâp trở đi trở lại, xuân- hạ- thu- đông cũng giông như kiếp sống sanh tử luân hồi. Tức là khi sanh ra được nuôi dưỡng lớn lên, lo học tập kiến thức và nghề nghiệp. Khi thành đạt bắt đầu thụ hưởng rồi già chết. Chết rồi tái sanh lại và tiếp tục làm lại từ đầu. Cứ như thế đó luân hồi tiếp diễn. Người trí sẽ cảm thấy sợ hăi, sẽ cảm thấy hốt hoảng khi phải tái sanh, phải luân hồi như vậy. Đó là cái khổ mà bậc trí cần phải nhàm chán.


Xem tiếp: Vô Thường qua cái nh́n thuần túy Phật Pháp

Làm sao để chống trầm uất từ góc nh́n của Phật giáo

Thầy Thanissaro (truyền thống Lâm Tăng của Thái Lan), trả lời các câu hỏi của độc giả tạp chí Tricycle. Ngày 2 tháng 7, 2007

Bước thứ nhất là tham dự vào các sinh hoạt hữu ích cho ḿnh và cho người. Điều này giúp ḿnh nối lại mối tương quan với người đồng loại theo một phương thức công nhận nguyên tắc làm lành được tốt. Một ví dụ điển h́nh là mỗi ngày nhất thiết phải làm một việc ǵ vị tha, bác ái. Hăy t́m những người rơ ràng cần đến bàn tay giúp đỡ của ḿnh – dưới h́nh thức ủng hộ tài vật, th́ giờ hay kiến thức. Không cần phải cho hay làm ǵ nhiều lắm. Và ḿnh có thể thử nhắm vào những đối tượng mà xưa nay ḿnh ít khi nào tiếp xúc trước. Ḿnh cũng có thể thử t́m một người bạn cùng làm chung việc này, giúp ḿnh giữ sinh hoạt này cho đến khi nào ḿnh bắt đầu thấy được những tiến bộ trong t́nh trạng tâm lư.

 


Xem tiếp: Làm sao để chống trầm uất từ góc nh́n của Phật giáo

Củ Nhân Sâm có thể ngừa bịnh cảm cúm

Người ta giả thiết rằng dùng nhân sâm cho mục đích miễn dịch của cơ thể, và sự nghiên cứu mới đề nghị nhân sâm có thể giúp chống lại cảm lạnh, nhưng khoan vội dự trữ: Những vị tiến sĩ tại viện đại học Alberta đă đưa cho 130 người Bắc Mỹ uống nước nhân sâm nguyên chất hai lần một ngày, 149 người khác th́ dùng thuốc an thần. Sau bốn tháng, những người uống nước nhân sâm nguyên chất ít có triệu chứng bị cảm hơn. Nghe có vẻ nhiều triển vọng, nhưng cần có thêm sự nghiên cứu về kết quả này. Trong trường hợp này, sản phẩm thử nghiệm nguyên chất đó th́ không có sẵn để dùng trong nước Mỹ. Và tất cả những sản phẩm của củ nhân sâm làm sẵn th́ kết quả không bằng nhân sâm nguyên chất.

Xem tiếp: Nhân Sâm có thể ngừa bịnh cảm .


 




 

 

Ban Biên Tập dieuphap.comHoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi lin lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

 

 

Đức Phật Ban Bố Ǵ Cho Chúng Ta

Video

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

Mùa Khánh Đản - 5, 2009

Trinh Bay:Minh Hạnh và Nguyễn Văn Ḥa

Trở về Trang chinh

Đầu trang