-------------------------------

 


        

Tương Ưng Bộ kinh l bộ kinh thứ 3 của Kinh Tạng, , bao gồm 2,889 b i kinh trong 5 phẩm. Mỗi phẩm thì được xếp theo thể loại từng chủ đề gọi l tương ưng. Tương ưng l dựa theo nội dung của từng đề t i của kinh. Thí dụ: kinh Kosala Samyutta -Kinh Tương Ưng Kasala nằm trong phẩm Thiên có kệ - Sagathavagga, gồm những b i kinh nói về vủa Pasenadi của nước Kosala; b i kinh Vedana Samyutta nằm trong phẩm Salayatunavagga - phẩm Thiên Sáu Xứ, bao gồm những kinh nói về cảm xúc (vedana); v.v.....
The Samyutta Nikaya, the third division of the Sutta Pitaka, contains 2,889 suttas grouped into five sections (vaggas). Each vagga is further divided into samyuttas, each of which in turn contains a group of suttas on related topics. The samyuttas are named according to the topics of the suttas they contain. For example, the Kosala Samyutta (in the Sagatha Vagga) contains suttas concerning King Pasenadi of Kosala; the Vedana Samyutta (in the Salayatana Vagga) contains suttas concerning feeling (vedana); and so on.

Bộ Tương Ưng Kinh được chuyển dịch xuất sắc trong thời hiện đại bởi Ng i Bhikkhu Bodhi's The Connected Discourses of the Buddha. Bản dịch mới của Tương Ưng Bộ kinh (xuất bảb tại Boston: Wisdom Publication, 2000) cuốn sách nguyên thủy được xuất bản trong 2 tập, nhưng bây giờ chỉ còn một tập m thôi). Một hợp tuyển của bộ kinh n y l Handful of Leaves (vol.2) - Nắm Lá Đầy Trên Tay, do Ng i Thanissaro Bhikkhu dịch được xuất bản bởi Sati Center for Buddhist Studies.
An excellent modern print translation of the complete Samyutta Nikaya is Bhikkhu Bodhi's The Connected Discourses of the Buddha: A New Translation of the Samyutta Nikaya (Boston: Wisdom Publications, 2000; originally published in two volumes, but now available in a single volume). A fine anthology of selected suttas is Handful of Leaves (Vol. 2), by Thanissaro Bhikkhu (distributed by theSati Center for Buddhist Studies.

Những số thứ tự của các b i kinh được xếp theo từng phẩm v kinh, với con số thứ tự của kinh liên tục từ khởi đầu của bộ kinh, dùng bản hướng dẫn của Rhys Davis & Wơodward PTS English của bộ Tương Ưng kinh (The Bơok of the Kindred Sayings). Hai dấu ngoặc được tiếp theo đằng sau các b i kinh v từng Phẩm thì chứa đựng những tập liên hệ v số trang khởi đầu của b i kinh, trước hết l tên b i kinh bằng ngôn ngữ Pali của Tương Ưng Bộ kinh, kế đến b i kinh bằng tiếng Anh lấy từ bộ Connected Discourses of the Buddha của Ng i Bhikkhu, tiếp theo l b i kinh bằng tiếng Việt. Tên dịch giả thì nằm trong ngoặc.
The suttas are numbered here by samyutta (chapter) and sutta, with the suttas numbered sequentially from the start of each samyutta, using as a guide the Rhys Davis & Woodward PTSEnglish translations of the Samyutta Nikaya (The Book of the Kindred Sayings). The braces {} that follow each sutta and samyutta title contain the corresponding volume and starting page number, first in the PTS romanized Pali edition of the Samyutta Nikaya, then in Bhikkhu Bodhi's Connected Discourses of the Buddha ("CDB"). The translator appears in the square brackets []


Contents [go up]


Sagatha Vagga — The Section of Verses
(samyuttas I-XI) [go up]

Samyutta: I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

I. Thiên Có Kệ - Devata-samyutta - — Devas {S i 1; CDB i 89} [go up]


II. Devaputta-samyutta — Sons of the Devas {S i 46; CDB i 139} -

Tập I - Thiên Có Kệ - (02] Chương II Tương Ưng Thiên Tử
[go up]


III. Kosala-samyutta — King Pasenadi of Kosala {S i 68; CDB i 164} [go up]

[03] Chương III Tương Ưng Kosala


IV. Mara-samyutta — Mara {S i 103; CDB i 195}. [go up]

Stories of Mara's attempts to outwit the Buddha.


V. Bhikkhuni-samyutta —Tỳ kheo ni - Nuns {S i 128; CDB i 221} [go up]

Những câu chuyện về các nỗ lực của Ác ma dụ dỗ các tỳ kheo ni rời khỏi chỗ thiền định của mình trong rừng bằng những câu hỏi khích động. Nhưng không hề có ngọai lệ, những tỳ kheo ni khôn ngoan n y đã dứt khóat chiến thắng Ác ma. - Stories of Mara's attempts to lure the nuns away from their meditation spots in the forest by asking them provocative questions. Without exception, these wise women conquer Mara decisively.


VI. Brahma-samyutta — Brahma deities {S i 136; CDB i 231} [go up]

  • SN 6.1: Ayacana Sutta — The Request- Kinh Thỉnh Cầu {S i 136; CDB i 231} [Thanissaro]. Ngay sau khi Đức Phật Giác Ngộ, Phạm Thiên Sahampati đến đảnh lễ Đức Phật v thỉnh cầu Ng i ban truyền Giáo Pháp,cho những chúng sanh ít nhiễm bụi trần
    (Immediately after his Awakening, the Buddha receives a visit from Brahma Sahampati, who pleads with the Buddha to teach the Dhamma, for the sake of those "with little dust in their eyes.")
  • SN 6.2: Garava Sutta — Reverence-Kinh Cung Kính {S i 138; CDB i 233} [Thanissaro].sau khi Đức Phật Giác Ngộ, Đức Phật đã quan sát thế giới chung quanh Ng i, tìm kiếm xem ai m Ng i có thể đảnh lễ như l một vị Thầy.
    (Shortly after his Awakening, the Buddha reviews the world around him, searching for another being whom he can now rightly call his teacher.)
  • SN 6.3 Phạm Thiên đến SN 6.12 Devadatta (S.i,153): {S i 138; CDB i 233} [BHIKKHU SUJĀTO].sLúc bấy giờ con một nữ Bà-la-môn, tên là Brahmadeva đã xuất gia, từ bỏ gia đình
    brahmin lady had a son called Brahmadeva, who had gone forth from the lay life to homelessness
  • SN 6.13: Andhakavinda Sutta — Let the Wilderness Serve! - Kinh Andhakavinda (trích - excerpt) {S i 154; CDB i 248} [Olendzki]. Phạm thiên Sahampati dâng những b i kệ tán dương đức Phật, người đang ngồi thiền định một mình trong rừng vắng
    - Brahma Sahampati offers up verses of praise for the Buddha, who sits meditating alone in the wilderness.
  • SN 6.14 Phạm Thiên Aruṇavatīsutta SN 6.14 / SN i 155//SN i 335: {S i 138; CDB i 233} [BHIKKHU SUJĀTO].có vị vua tên là Arunavà. Này các Tỷ-kheo, kinh đô vua Arunavà này tên là Arunavati.
    there was a king named Aruṇavā. He had a capital named Aruṇavatī. Sikhī the Blessed One
  • SN 6.15: Parinibbana Sutta — Total Unbinding - Kinh Đại Bát Niết B n {S i 157; CDB i 251} [Thanissaro]. Bốn chuyện kể tai nghe mắt thấy về việc viên tịch của đức Phật
    - Four eyewitness accounts of the passing away of the Buddha.


  • Hết [06] Chương VI -

VII. Brahmana-samyutta — Brahmans {S i 160; CDB i 254} [go up]

  • SN 7.1 Dhanañjānīsutta - SN 7.2 Akkosasutta - SN 7.3 Asurindakasutta - SN 7.4 Bilaṅgikasutta - SN 7.5 Ahiṃsakasutta {S i 138; CDB i 233} [BHIKKHU SUJĀTO].
  • SN VII.1: Akkosa Sutta — Insult/Bharadvaja the Abusive - Kinh Phỉ Báng{S i 161; CDB i 255} Buddharakkhita | >]. Cách trả lời tốt nhứt của bạn l gì khi có ai đó nổi giận với bạn? Gợi ý: nếu bạn mời thức ăn một vị khách, nhưng vị khác từ chối lời mời, thì thức ăn thuộc về ai?
    - What is your best response when someone is angry with you? Hint: if you offer some food to a guest, but the guest declines the offer, to whom does the food belong?

    Làm tới đây

  • SN VII.6: Jata Sutta — The Tangle - Kinh Bện Tóc {S i 165; CDB i 259} [Thanissaro]. Đức Phật trả lời câu hỏi nổi tiếng của Jata Bharadvaja: "Ai có thể tháo gỡ mớ bòng bong [của tham ái]?
    The Buddha answers Jata Bharadvaja's famous question, "Who can untangle this tangle [of craving]?"
  • SN 7.11: Kasi Bharadvaja Sutta — To the Plowing Bharadvaja - Kinh C y Ruộng {S i 171; CDB i 266} [Piyadassi | Thanissaro]. Đức Phật trả lời một nông dân cho rằng những tu sĩ không l m gì hữu ích nên không đáng được ăn.
    - The Buddha answers a farmer who asserts that monks do no useful work, and thus don't deserve to eat. (This sutta also appears at Sn I.4.)
  • SN VII.12: Udaya Sutta — Breaking the Cycle - Kinh Udaya (excerpt) {S i 173; CDB i 268} [Olendzki]. Trong một b i kệ liên vận bằng tiếng Pali rất lý thú, đức Phật cho biết cách m , nếu nhưkhông có chân tuệ, vòng sinh tử sinh sôi tấp nập.
    - In delightfully alliterative Pali verse, the Buddha tells how, without true wisdom, the cycle of death and re-becoming are doomed to drone on and on and on.
  • SN 7.14: Maha-sala Sutta — Very Rich - Kinh Mah s la {S i 175; CDB i 271} [Thanissaro]. Một thóang nhìn thật xúc động v o sự đau buồn m người cha cảm thấy khi người con bất hiếu ông tôn trong ông trong lúc tuổi gi . Hãy đối xử tốt với cha mẹ của bạn
    - A touching glimpse into the sorrow that a father feels when his ungrateful children fail to honor him in his old age. Treat your parents well.
  • SN 7.17: Navakammika Sutta — The Builder - Kinh Navakammika {S i 179; CDB i 274} [Thanissaro]. Công việc hữu ích gì m người ta có thề hòan th nh khi ngồi thiền định dưới bóng cây trong rừng.
    - What useful work can one possibly accomplish by sitting in meditation under a tree in the forest?
  • SN 7.18: Katthaharaka Sutta — Firewood-gathering - Kinh Katthah ra{S i 180; CDB i 275} [Olendzki (trích - excerpt) | Thanissaro]. Đức Phật tu tập bốn tầng thiền trong rừng như thế n o?
    - How does the Buddha practice jhana in the forest?

VIII. Vangisa-samyutta — Ven. Vangisa {S i 185; CDB i 280} [go up]


IX. Vana-samyutta — The forest {S i 197; CDB i 294} [go up]


10. Yakkha-samyutta — Yakkha demons {S i 206; CDB i 305} [go up]


XI. Sakka-samyutta — Sakka (the Deva king) {S i 216; CDB i 317} [go up]


Nidana Vagga — The Section on Causation
(samyuttas XII-XXI) [go up]

Samyutta: 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

12. Nidana-samyutta — Paticcasamuppada (dependent co-arising) {S ii 1; CDB i 533} [go up]

  • SN 12.2: Paticca-samuppada-vibhanga Sutta — Analysis Kinh Phân Biệt {S ii 2; CDB i 534} [Thanissaro]. Tóm tắt chuỗi nhân quả của duyên sinh
    - A summary of the causal chain of dependent co-arising.
  • SN 12.11: Ahara Sutta — Nutriment - Phẩm Đồ Ăn {S ii 11; CDB i 540} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích giáo pháp về bốn chất bổ dưỡng phù hợp với duyên sinh như thế n o.
    - The Buddha explains how the teachings on the four nutriments (ahara) fits in with dependent co-arising.
  • SN 12.12: Phagguna Sutta — To Phagguna - Kinh Moliya Phagguna {S ii 13; CDB i 541} [Thanissaro]. Một v i câu hỏi, bằng cách giả định có sự tồn tại của cái ngã bền vững l hòan tòan vô giá trị. Đức Phật chỉ cách sắp xếp lại những câu hỏi n y theo cách đưa đến giải thóat
    - Some questions, by presupposing the existence of an abiding "self," are fundamentally invalid. The Buddha shows how to re-frame these questions in a way that conduces to liberation.
  • SN 12.15: Kaccayanagotta Sutta — To Kaccayana Gotta (on Right View) - Kinh Kacc yanagotta {S ii 16; CDB i 544} [Thanissaro]. Đức Phật giảng giải cho Tôn giả Kaccayana cách m duyên sinh phát huy tác dụng trong việc phát triển chánh kiến.
    - The Buddha explains to Ven. Kaccayana Gotta how dependent co-arising applies in the development of right view.
  • SN 12.17: Acela Sutta — To the Clothless Ascetic - Lỏa Thể {S ii 18; CDB i 545} [Thanissaro]. Một nh tu khổ hạnh bối rối hỏi đức Phật: "Có phải khổ l do ngã sinh ra, hay do cái gì khác hay do cả hai, hay không do cái gì cả? Đức Phật trả lời trước hết l m bối rối, rồi động viên, Kassapa, cuối cùng đạt được Giác ngộ.
    - A perplexed ascetic asks the Buddha: "Is dukkha created by the self? By other? By both? By neither?" The Buddha's answers at first baffle, then inspire, Kassapa, who eventually gains Awakening.
  • SN 12.19: Bala-pandita Sutta — The Fool and the Wise Person - Bậc Hiền So Sánh với kẻ Ngu {S ii 23; CDB i 549} [Thanissaro]. Điểm khác biệt giữa bậc hiền thánh với kẻ ngu l gì?
    - What is the difference between a fool and a wise person?
  • SN 12.20: Paccaya Sutta — Requisite Conditions - Kinh Duyên {S ii 25; CDB i 550} [Thanissaro]. Đức Phật giảng giải rằng khi duyên sinh được thấu hiểu thí t kiến v sai lầm biến mất
    - The Buddha explains that when dependent co-arising is clearly seen and understood, wrong views and confusion disappear.
  • SN 12.23: Upanisa Sutta — Prerequisites - Kinh Duyên {S ii 29; CDB i 553} [Bodhi | Thanissaro]. Đức Phật giải thích rằng việc chấm dứt các bất tịnh tinh thần xảy ra khi duyên sinh được thấu hiểu. Chuỗi nhân quả ở đây bao gồm một lọat cộng thêm của các yếu tố không hiện diện trong chuỗi duyên sinh "chuẩn".
    -The Buddha explains that the ending of the mental effluents occurs when one sees and understands dependent co-arising. The causal chain here includes an additional set of factors not present in the "standard" chain of dependent co-arising.
  • SN 12.25: Bhumija Sutta — To Bhumija - Kinh Bhumija {S ii 37; CDB i 559} [Thanissaro]. Nguồn gốc của vui v khổ l gì? Tôn giả Sariputa l m sáng tỏ những quan niệm sai lầm.
    - What is the origin of pleasure and pain? - Ven. Sariputa clears up some misconceptions.
  • SN XII.31: Bhutamidam Sutta — This Has Come Into Being - Kinh Sanh {S ii 47; CDB i 566} [Thanissaro]. Những đặc điểm phân biệt giữa một người mới-tinh-khôi, một người tu tập Pháp v một người hòan tòan chứng ngộ Pháp l gì?
    - What characterizes the difference between a run-of-the-mill person, one who practices the Dhamma, and one who has fully realized the Dhamma?
  • SN 12.35: Aviijapaccaya Sutta — From Ignorance as a Requisite Condition - Kinh Do Duyên Vô Minh {S ii 60; CDB i 573} [Thanissaro]. Có ai đó hay cái gì đó ở đằng sau các quá trình được miêu tả trong duyên sinh?
    - Is there someone or something that lies behind the processes described in dependent co-arising?
  • SN 12.38: Cetana Sutta — Intention - Kinh Tư Tâm Sở {S ii 65; CDB i 576} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích mối liên hệ nhân quả giữa cấu trúc của tâm v ý thức.
    - The Buddha explains the causal link between mental fabrications and consciousness.
  • SN 12.44: Loka Sutta — The World - Kinh Thế Giới {S ii 73; CDB i 581} [Thanissaro]. Thế giới sinh v diệt theo qui luật duyên sinh như thế n o?
    - How the world arises and falls according to the law of dependent co-arising.
  • SN 12.46: Aññatra Sutta — A Certain Brahman - Kinh Một Vị B -La-Môn {S ii 75; CDB i 583} [Thanissaro]. Một Phạm thiên tự hỏi: Khi tôi thực hiện một h nh động (nghiệp), tôi có cùng l một con người khi tôi thụ hưởng kết quả hay tôi l một người khác? Đức Phật giúp l m sáng tỏ câu hỏi rắc rối n y.
    - A brahman wonders: When I perform an action (kamma), am I the same person when I experience its results, or am I a different person? The Buddha helps to clear up this man's confused thinking.
  • SN 12.48: Lokayatika Sutta — The Cosmologist - Kinh Thuận Thế Phái {S ii 77; CDB i 584} [Thanissaro]. Cái một tòan thể của vạn hữu đôi khi được giảng dạy như l nguyên lý cơ bản của đạo Phật, nhưng trong kinh n y đức Phật bác bỏ ý kiến n y. Đó l một trong những cực đoan m ng i tránh khi giảng dạy về duyên sinh.
    - The Oneness of all being is sometimes taught as a basic Buddhist principle, but this discourse shows that the Buddha himself rejected the idea. It is simply one of the extremes that he avoided by teaching dependent co-arising.
  • SN 12.52: Upadana Sutta — Clinging - Kinh Thủ {S ii 84; CDB i 589} [Thanissaro]. Đức Phật sử dụng ẩn dụ tuyệt vời về lửa để miêu tả bản chất của chấp.
    - The Buddha uses a marvelous fire simile to describe the nature of clinging.
  • SN 12.61: Assutava Sutta — Uninstructed - Kinh Hạng Người Ít Nghe {S ii 94; CDB i 595} [Thanissaro]. Bằng một ẩn dụ ấn tượng, đức Phật chỉ ra sự lầm lạc của việc lấy ý mã l m bản ngã.
    - With a striking simile, the Buddha points out the folly of taking this fickle mind to be "self."
  • SN 12.63: Puttamansa Sutta — A Son's Flesh - Kinh Thịt Đứa Con {S ii 97; CDB i 597} [Thanissaro]. Một sự xem xét thấu đáo về mối quan hệ nội tại, cho thấy bằng bốn ẩn dụ ấn tượng rằng khổ h m chứa trong mọi vật m thân v ý dựa v o để l m chất dinh dưỡng
    - A meditation on inter-relatedness, showing with four striking similes the suffering inherent in everything the body and mind depend upon for nourishment.
  • SN 12.64: Atthi Raga Sutta — Where There Is Passion - Kinh Có Tham {S ii 101; CDB i 599} [Thanissaro]. Đức Phật miêu tả bốn yếu tố m ý hay chấp trước v o. Những ai th nh công trong việc buông bỏ dục vọng về "những dưỡng chất n y" có thể thực hiện được việc chấm dứt sinh, lão v tử
    - The Buddha describes four factors to which the mind habitually clings. Those who succeed in abandoning passion for these "nutriments" can realize the cessation of birth, aging, and death.
  • SN 12.65: Nagara Sutta — The City - Kinh Thánh Ấp {S ii 104; CDB i 601} [Thanissaro]. Đức Phật kể lại câu chuyện về cách m , v o đêm ng i Giác ngộ, ng i phát hiện lại những qui luật m từ lâu bị lãng quên về duyên sinh v Tứ Thánh đế.
    - The Buddha retells the story of how, on the eve of his Awakening, he re-discovered the long-forgotten laws of dependent co-arising and the Four Noble Truths.
  • SN 12.67: Nalakalapiyo Sutta — Sheaves of Reeds - Kinh Bó Lau {S ii 112; CDB i 607} [Thanissaro]. Trong một cuộc đ m luận về duyên sinh với Tôn giả Maha Kotthita, Tôn giả Sariputa gợi nhớ đến một ẩn dụ rất hữu ích đẻ minh họa mối quan hệ giữa ý thức, danh v sắc.
    - In a discussion about dependent co-arising with Ven. Maha Kotthita, Ven. Sariputta invokes a helpful simile to illustrate the relationship between consciousness and name-and-form.
  • SN 12.68: Kosambi Sutta — At Kosambi (On Knowing Dependent Co-arising) - Kinh Kosambi {S ii 115; CDB i 609} [Thanissaro]. Bốn thiện hữu chia sẻ sự qún triệt về duyên sinh. Một người dùng một ẩn dụ đáng nhớ về sự khác nhau giữa nhập lưu v quả vị a la hán.
    - Four good friends share a frank discussion about their grasp of dependent co-arising. One uses a memorable simile to describe the difference between stream-entry and arahatship.
  • SN 12.70: Susima Sutta — About Susima - Kinh Susima {S ii 119; CDB i 612} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cho Susima rằng các thần lực tâm linh không phải l điều kiện tiên quyết cho việc ngộ đạo. (Lưu ý, tuy nhiên ng i không hề nói rằng bốn tầng thiền l không cần thiết)
    - The Buddha explains to Susima that development of psychic powers is not a prerequisite for enlightenment. (Note, however, that he does not say that jhana is unnecessary.)

XIII. Abhisamaya-samyutta — Realization {S ii 133; CDB i 621} [go up]


XIV. Dhatu-samyutta — Elements {S ii 140; CDB i 627} [go up]


XV. Anatamagga-samyutta — The unimaginable beginnings of samsara {S ii 178; CDB i 651} [go up]

    Những khởi đầu không thể tưởng tượng nổi của luân hồi
  • SN 15.3: Assu Sutta — Tears - Nước Mắt {S ii 179; CDB i 652} [Thanissaro]. "Cái n o lớn hơn, nước mắt của bạn đã đổ ra trong suốt thời gian đằng đẳng đầu tha, . . . lang thang vô tận hay l nước của bốn đại dương?"
    - "Which is greater, the tears you have shed while transmigrating and wandering this long, long time... or the water in the four great oceans?"
  • SN 15.9: Danda Sutta — The Stick - Kinh Cây Gậy {S ii 184; CDB i 656} [Thanissaro]. Chúng ta nhảy từ một cuộc sinh n y đến cuộc sinh khác như một cái que tưng trên đất.
    - We bounce from one birth to the next, as a thrown stick bounces along the ground.
  • SN 15.11: Duggata Sutta — Fallen on Hard Times - Kinh Khốn Cùng {S ii 186; CDB i 657} [Thanissaro]. Khi bạn gặp một người bất hạnh, hãy nhớ rằng, bạn cũng đã từng trong cảnh ấy.
    - When you encounter an unfortunate person, remember: you've been there, too.
  • SN 15.12: Sukhita Sutta — Happy - Kinh An Lạc {S ii 186; CDB i 658} [Thanissaro]. Khi bạn gặp một người may mắn, hãy nhớ rằng bạn cũng từng trong cảnh ấy.
    - When you encounter a fortunate person, remember: you've been there, too.
  • SN 15.14-19: Mata Sutta — Mother - Kinh Mẹ {S ii 189; CDB i 659} [Thanissaro]. Khó m gặp một người chưa từng gặp trong quá khứ xa xôi n o đó, mẹ bạn,cha bạn, con trai, con gái bạn, anh chị em của bạn
    - It's hard to meet someone who has not been, at some time in the distant past, your mother, father, son, daughter, sister, or brother.

XVI. Kassapa-samyutta — Ven. Maha Kassapa {S ii 194; CDB i 662} [go up]

  • SN 16.5: Jinna Sutta — Old - Kinh Trở Về Gi {S ii 202; CDB i 666} [Thanissaro]. Tôn giả Maha Kassapa giải thích vì sao người tiếp tục thiền đinh nơi hoang dã trong rừng dù rằng nguới đã đạt được quả vị a la hán từ lâu.
    - Ven. Maha Kassapa explains why he chooses to continue meditating in the forest wilderness even though he has long since attained arahantship.
  • SN 16.13: Sadhammapatirupaka Sutta — A Counterfeit of the True Dhamma - Kinh Tượng Pháp {S ii 223; CDB i 680} [Thanissaro]. Đức Phật đưa ra cảnh báo: Một xã hội không thực hiện được năm điều n y góp phần l m cho Giáo pháp cuối cùng bị suy vong.
    - The Buddha issues a warning: a society that fails to show respect for these five things contributes to the eventual decline and disappearance of the Dhamma.

XVII. Labhasakkara-samyutta — Gains and tribute {S ii 225; CDB i 682} [go up]


XVIII. Rahula-samyutta — Ven. Rahula {S ii 244; CDB i 694} [go up]

XIX. Lakkhana-samyutta — Ven. Lakkhana {S ii 254; CDB i 700} [go up]


XX. Opamma-samyutta — Comparisons {S ii 262; CDB i 706} [go up]


XXI. Bhikkhu-samyutta — Monks {S ii 273; CDB i 713} [go up]


Khandha Vagga — The Section on the Aggregates
(samyuttas XXII-XXXIV) [go up]

Samyutta: 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34

XXII. Khandha-samyutta — The clinging-aggregates {S iii 1; CDB i 853} [go up]

  • SN 22.1: Nakulapita Sutta — To Nakulapita - Kinh Nakulapit {S iii 1; CDB i 853} [Thanissaro]. Đức Phật giảng giải cho một cư sĩ gi nua rằng Nakulapita rằng người ta nên bịnh họan trong tâm hồn dù rằng ngừơi ta có thể bệnh họan về thể xác.
    - The Buddha explains to the aging householder Nakulapita how one need not be sick in mind even though one may be sick in body.
  • SN 22.2: Devadaha Sutta — At Devadaha - Kinh Devadaha {S iii 5; CDB i 856} [Thanissaro]. Tôn giả Sariputta giải thích cách tốt nhất để giới thiệu giáo pháp của đức Phật với những người thông minh hay tìm hiểu.
    - Ven. Sariputta explains the best way to introduce the Buddha's teachings to inquisitive, intelligent people.
  • SN 22.3: Haliddakani Sutta — To Haliddakani - Kinh Haliddakani {S iii 9; CDB i 859} [Thanissaro]. Tôn giả Maha Kaccana giải thích cho một cư sĩ ý nghĩa của việc sống một đời sống tu sĩ l gì, thóat khỏi xã hội, thóat khỏi dục lạc, thóat khỏi ham muốn, tranh cải.
    - Ven. Maha Kaccana explains to a householder what it means to live as a monk, free of society, free of sensual passion, free of yearning, and free of quarreling.
  • SN XXII.5: Samadhi Sutta — Concentration - Kinh Thiền Định {S iii 13; CDB i 863} [Thanissaro]. L m thế n o để phát triển định để dẫn đến tuệ.
    - How the development of concentration leads to discernment.
  • SN 22.22: Bhara Sutta — The Burden - Kinh Gánh Nặng {S iii 25; CDB i 871} [Thanissaro]. Đức Phật mô tả những gánh nặng m chúng ta phải mang v l m thế n o để quẳng chúng đi.
    - The Buddha describes the burdens we carry, and how we can cast them off.
  • SN 22.23: Pariñña Sutta — Comprehension - Kinh Liễu Tri {S iii 26; CDB i 872} [Thanissaro]. Sự thấu hiểu chân chính tức l chấm dứt dục vọng, sân hận v vô minh.
    - True comprehension means the end of passion, aversion, and delusion.
  • SN 22.36: Bhikkhu Sutta — The Monk (On Identifying with the Aggregates) - Kinh Vị Tỷ Kheo {S iii 36; CDB i 879} [Thanissaro]. L m thế n o chúng ta xác định chúng ta về phương diện uẩn, v l m thế n o để chúng ta không phải l m như vậy?
    - How we define ourselves in terms of the aggregates, and how we don't have to do so.
  • SN 22.39: Anudhamma Sutta — In Accordance with the Dhamma (1) - Kinh Tuỳ Pháp (1) {S iii 40; CDB i 882} [Thanissaro]. Về cuối đời, đức Phật tuyên bố rằng cách đúng đắn để chiêm bái ng i l " tu tập Giáo pháp phù hợp với Giáo pháp." Kinh n y giải thích điều n y có nghĩa l gì về phương diện tập trung v o vô thường(anicca)
    - Towards the end of his life, the Buddha stated that the proper way to pay homage to him was to "practice the Dhamma in accordance with the Dhamma." This sutta explains what that means, in terms of cultivating disenchantment (nibbida).
  • SN 22.40: Anudhamma Sutta — In Accordance with the Dhamma (2)- Kinh Tuỳ Pháp (2) {S iii 41; CDB i 882} [Thanissaro]. Về cuối đời, đức Phật tuyên bố rằng cách đúng đắn để chiêm bái ng i l " tu tập Giáo pháp phù hợp với Giáo pháp." Kinh n y giải thích điều n y có nghĩa l gì về phương diên tập trung v o stress/ khổ (dukkha)
    -Towards the end of his life, the Buddha stated that the proper way to pay homage to him was to "practice the Dhamma in accordance with the Dhamma." This sutta explains what that means, in terms of focusing on inconstancy (anicca).
  • SN 22.41: Anudhamma Sutta — In Accordance with the Dhamma (3)- Kinh Tuỳ Pháp (3) {S iii 41; CDB i 882} [Thanissaro]. Về cuối đời, đức Phật tuyên bố rằng cách đúng đắn để chiêm bái ng i l " tu tập Giáo pháp phù hợp với Giáo pháp." Kinh n y giải thích điều n y có nghĩa l gì về phương diên tập trung v o vô ngã (anatta)
    - Towards the end of his life, the Buddha stated that the proper way to pay homage to him was to "practice the Dhamma in accordance with the Dhamma." This sutta explains what that means, in terms of focusing on stress/suffering (dukkha).
  • SN 22.42: Anudhamma Sutta — In Accordance with the Dhamma (4)- Kinh Tuỳ Pháp (4) {S iii 41; CDB i 882} [Thanissaro]. Về cuối đời, đức Phật tuyên bố rằng cách đúng đắn để chiêm bái ng i l " tu tập Giáo pháp phù hợp với Giáo pháp." Kinh n y giải thích điều n y có nghĩa l gì về phương diên tập trung v o vô ngã (anatta)
    - Towards the end of his life, the Buddha stated that the proper way to pay homage to him was to "practice the Dhamma in accordance with the Dhamma." This sutta explains what that means, in terms of focusing on not-self (anatta).
  • SN 22.47: Samanupassana Sutta — Assumptions - Kinh Quán Kiến {S iii 46; CDB i 885} [Thanissaro]. Đức Phật nói về những giả định l m nền cho ngã kiến.
    - The Buddha speaks on the assumptions that underly self-view.
  • SN 22.48: Khandha Sutta — Aggregates - Kinh Các Uẩn {S iii 47; CDB i 886} [Thanissaro]. Đức Phật tóm lược giáo pháp về các uẩn.
    - The Buddha gives a summary of the teaching on the five aggregates.
  • SN 22.53: Upaya Sutta — Attached - Kinh Tham Luyến {S iii 53; CDB i 890} [Thanissaro]. Khi dục vọng của mỗi năm uẩn được buông bỏ thì Giác ngộ nối theo.
    - When passion for each of the five aggregates is completely abandoned, Awakening ensues.
  • SN 22.54: Bija Sutta — Means of Propagation - Kinh Chủng Tử {S iii 54; CDB i 891} [Thanissaro]. Kinh n y gần giống y kinh trước, minh họa cùng một điểm với hình ảnh nổi bật.
    - This sutta is nearly identical to the previous one (SN XXII.53), and illustrates the same point with a striking image.
  • SN 22.55: Udana Sutta — Exclamation - Kinh Lời Cảm Hứng {S iii 55; CDB i 892} [Thanissaro]. Cần phải có gì để phá tung năm xiềng xích cấp thấp?
    - What does it take to break free of the five lower fetters?
  • SN 22.56: Parivatta Sutta — The (Fourfold) Round - Kinh Bốn Chuyển {S iii 58; CDB i 895} [Thanissaro]. Trực kiến về "chuỗi bốn lớp" liên quan đến ngũ uẩn (hiểu biết về chúng, nguồn gốc của chúng, sự chấm dứt chúng v con đường chấm dứt chúng)dẫn đến Giác ngộ.
    - Direct knowledge of the "fourfold round" with respect to the aggregates (knowledge of the aggregate, of its origination, of its cessation, and of the path leading to its cessation) leads to Awakening.
  • SN 22.57: Sattatthana Sutta — Seven Bases - Kinh Bảy xứ {S iii 61; CDB i 897} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích l m thế n o để một người trở th nh một a la hán thông qua nắm vững bảy thiện xảo để phân tích ngũ uẩn.
    - The Buddha explains how one becomes an arahant through mastery of the seven-fold skill of analysing the five aggregates.
  • SN 22.58: Buddha Sutta — Awakened - Kinh Chánh Đẳng {S iii 65; CDB i 900} [Thanissaro]. Một v i chi phái của Đạo Phật dậy rằng có sự khác nhau về phẩm chất giữa sự giải thoát của Đức Phật v của vị đệ tử Thánh A La Hán--ấy l , sự giác ngộ của Đức Phật ở một trình độ chân lý trong khi sự Giác ngộ của a la hán ở một trình độ chân lý khác. B i kinh n y cho thấy Đức Phật thấy sự khác biệt trong các điều kiện#7843;n khác nhau.
    Some schools of Buddhism teach that there is a qualitative difference between the liberation of a Buddha and that of an arahant disciple — namely, that a Buddha awakens to one level of truth, whereas an arahant awakens to another. This sutta shows that the Buddha saw the distinction in different terms.
  • SN 22.59: Anattalakkhana Sutta — The Discourse on the Not-self Characteristic - Kinh Năm Vị ( Vô Ngã Tướng ) {S iii 66; CDB i 901} SuttaReadings.net icon [Ñanamoli | Thanissaro]. B i giảng thứ hai của đức Phật, trong đó đức Phật thảo luận nguyên lý vô ngãvới năm nh tu khổ hạnh. Bằng đ m thọai vấn đáp với người nghe của mình, đức Phật minh chứng rằng không thể có ngã bền vững trong bất cứ cái n o của năm uẩn m chúng ta có xu hướng xác định l "ngã". Kết quả tham dự b i giảng n y l c năm vị tu sĩ đều Giác ngộ viên mãn (a la hán).
    - The Buddha's second discourse, in which he discusses the principle of anatta (not-self) with the group of five ascetics. By means of a question-and-answer dialogue with his audience, the Buddha demonstrates that there can be no abiding self in any of the five aggregates that we tend to identify as "self." As a result of engaging in this discourse, all five monks attain full Awakening (arahatta).
  • SN 22.60: Mahali Sutta — To Mahali - Kinh Mahali {S iii 68; CDB i 903} [Thanissaro]. Đức Phật chỉ ra rằng những luyến ái với những sự việc do để tâm nhiều hơn đến lạc thú m chúng đem lại hơn l stress hay khổ m chúng gây ra. Tuy nhiên bằng cách chuyển hướng chú ý đến khổ, thì bạn có thể giải thóat.
    - The Buddha points out that attachment to things comes from paying more attention to the pleasure they give than to the stress and pain (dukkha) they cause. By turning your attention to the dukkha, however, you can gain release.
  • SN 22.67: V. Kho (S.iii,77) - 67. Suffering (SN 22.67) {S iii 77; CDB i 914} [Bhikkhu Sujato].At Savatthi. Then a mendicant went up to the Buddha … and asked him, “Sir, may the Buddha please teach me Dhamma in brief. When I’ve heard it, I’ll live alone, withdrawn, diligent, keen, and resolute..
  • SN 22.79: Khajjaniya Sutta — Chewed Up - Kinh Đáng được ăn {S iii 86; CDB i 914} [Thanissaro]. L m sao thóat được sự đồng nhất với ngũ uẩn/
    - How to gain release from identification with the five aggregates.
  • SN 22.80: Pindolya Sutta — Almsgoers - Kinh Người Khất thực {S iii 91; CDB i 918} [Thanissaro]. Một tu sĩ nửa mùa trong thiền định của ông ta quên mất những tưởng thưởng của đời sống cư sĩ lẫn đời sống tu sĩ.
    - A monk who is half-hearted in his meditation misses out on the rewards of both the lay life and the monastic life.
  • SN 22.81: Parileyyaka Sutta — At Parileyyaka - Kinh Parileyyaka {S iii 94; CDB i 921} [Thanissaro]. Bất chấp đã nghe nhiều giáo pháp từ đức Phật, một tu sĩ vẫn tự hỏi l m sao để mang việc thiền định của mình sớm đến đích. Đức Phật giải thích rằng mục đích có thể đạt được bằng cách hiểu biết sâu sắc ngũ uẩn.
    - Despite having heard many teachings from the Buddha, a monk still wonders how to bring his meditation practice to a speedy conclusion. The Buddha explains that the goal can be reached by a deep understanding of the five aggregates.
  • SN 22.83: Ananda Sutta — Ananda - Kinh Ananda {S iii 105; CDB i 928} [Thanissaro]. Tôn giả Ananda nhớ lại những giáo pháp dẫn ông đến quả vị nhập lưu.
    - Ven. Ananda recalls the teachings that led him to stream-entry.
  • SN 22.84: Tissa Sutta — Tissa - Kinh Tissa {S iii 106; CDB i 929} [Thanissaro].Tôn giả Tissa chìm trong lười biếng, nhận được lời kêu thức tỉnh từ đức Phật.
    - Ven. Tissa, mired in laziness, receives a wake-up call from the Buddha.
  • SN 22.85: Yamaka Sutta — To Yamaka - Kinh Yamaka {S iii 109; CDB i 931} [Thanissaro]. Tôn giả Yamaka cho rằng khi một a la hán chết thì vị ấy trở th nh hòan tòan hư vô. Tôn giả Sariputta kéo ông ra khỏi quan điểm sai lầm n y v như vậy l m cho ông Giác ngộ.
    - Ven. Yamaka claims that when an arahant dies, he/she is utterly annihilated. Ven. Sariputta pulls him out of this wrong view, and in so doing leads him to Awakening.
  • SN 22.86: Anuradha Sutta — To Anuradha - Kinh Anuradha {S iii 116; CDB i 936; kinh n y giống như kinh - this sutta is identical to SN XLIV.2} SuttaReadings.net icon [Thanissaro]. Tôn giả Anuradha học được rằng nếu bạn không thể ngay cả xác định đúng vị trí của Như Lai khi Ng i ngồi ngay trước mặt bạn, thì l m thế n o bạn có thể hy vọng trả lời câu hỏi về thiên mệnh của Ng i sau khi nhập diệt
    Ven. Anuradha learns that if you can't even locate the Tathagata in space when he's sitting right in front of you, how can you ever hope to answer questions about his fate after death?
  • SN 22.87 . Vakkali Sutta {S iii 126; CDB i 942} [Thanissaro].Seeing the Dhamma [The Buddha visits the Ven. Vakkali, who is sick].
  • SN 22.87 . Vakkali Sutta {S iii 126; CDB i 942} [Bhikkhu Bodhi]. .
  • SN 22.89: Khemaka Sutta — About Khemaka - Kinh Khema {S iii 126; CDB i 942} [Thanissaro]. Dù rằng tách khỏi sự đồng nhất với ngũ uẩn đóng vai trò thật sự trọng yếu trong việc trở th nh một đồ đệ cao cả, Giác ngộ viên mãn đòi hỏi nhiều hơn nữa.
    - Although dis-identification with the five aggregates indeed plays a crucial role in becoming a noble disciple, full Awakening calls for more.
  • SN 22.90: Channa Sutta — To Channa - Kinh Channa {S iii 132; CDB i 946} [Thanissaro]. Tôn giả Channa, trước kia l mã phu cho Bồ tát nhận được giáo pháp về sự tách khọi sự đồng nhất với ngũ uẩn.
    - Ven. Channa, formerly the bodhisattha's horseman, receives a teaching on dis-identification with the five aggregates.
  • SN 22.93: Nadi Sutta — The River - Kinh Dòng sông {S iii 137; CDB i 949} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích rằng một người sai lầm lấy ngũ uẩn l m bản ngã cũng giống như một người bị cuốn đi trong dòng sông chảy xiết dơ tay quớ lấy một cách vô ích cái cây, bụi cỏ khi bị trôi ngang qua.
    - The Buddha explains that a person who incorrectly takes the five aggregates to be "self" is like a man swept away by a swift river, who grasps in vain at trees and clumps of grass as he rushes by.
  • SN 22.95: Phena Sutta — Foam - Kinh Bọt nước {S iii 140; CDB i 951} SuttaReadings.net icon [Thanissaro]. Đức Phật nêu lên h ng lọat những ẩn dụ sinh động minh chứng cho tính không của ngũ uẩn.
    - The Buddha invokes a series of vivid similes to illustrate the voidness of the five aggregates.
  • SN 22.97: Nakhasikha Sutta — The Tip of the Fingernail - Kinh Đầu ngón tay {S iii 147; CDB i 955} [Thanissaro]. Không một dấu vết tế vi n o của ngũ uẩn được miễn trừ khỏi stress v khổ.
    - Not even the slightest trace of the aggregates is exempt from stress and suffering.
  • SN 22.99: Gaddula Sutta — The Leash (1) - Kinh Dây Thằng (1)( Hay Dây buộc) {S iii 149; CDB i 957}
  • SN 22.100: Gaddula Sutta — The Leash (2) - Kinh Dây Thằng (2)( Hay Dây buộc) {S iii 151; CDB i 958} [Thanissaro].
    Những ai không thâm bản chất vô ngã của ngũ uẩn tất yếu phải đi lòng vòng như con chó bị buộc v o cọc.
    - Those who don't penetrate the not-self nature of the five aggregates are doomed to go round and round in circles, like a dog tied to a post.
  • SN 22.101: Nava Sutta — The Ship - Kinh Cán Búa Hay Chiếc Thuyền {S iii 152; CDB i 959} SuttaReadings.net icon [Thanissaro]. Đức Phật giải thích rằng Giác ngộ không phải đến từ những suy nghĩ mong muốn m từ nỗ lực giải thóat.
    - The Buddha explains that Awakening comes about not by wishful thinking, but only through deliberate effort.
  • SN 22.121: Upadana Sutta — Clinging - Kinh Chấp Thủ {S iii 167; CDB i 970} [Thanissaro]. Những hiện tượng(pháp hữu vi)n o m chúng ta chấp v o? Trả lời: mỗi trong năm uẩn.
    - What are the phenomena to which we cling? Answer: each one of the five aggregates.
  • SN 22.122: Silavant Sutta — Virtuous - Kinh Vị Giữ Giới {S iii 167; CDB i 970} [Thanissaro]. Tôn giả Sariputta giải thích cách m mỗi người tu thiền, từ người mới bắt đầu đến bậc a la hán nên qúan niệm ngũ uẩn.
    - Ven. Sariputta explains how every meditator, from beginner to arahant, should contemplate the five aggregates (khandha).

XXIII. Radha-samyutta — Ven. Radha {S iii 188; CDB i 984} [go up]

  • SN 23.2: Satta Sutta — A Being - Kinh Chúng sanh {S iii 189; CDB i 985} [Thanissaro]. Đức Phật đưa ra một ẩn dụ kịch tính để giải thích cách giải trừ luyến ái v o ngũ uẩn.
    - The Buddha invokes a dramatic simile to explain how to dismantle one's attachment to the five aggregates.

XXIV. Ditthi-samyutta — Views {S iii 202; CDB i 991} [go up]


XXV. Okkanta-samyutta — Entering {S iii 225; CDB i 1004} [go up]

Trong kinh n y đức Phật giải thích các lọai xác tín v thấu hiểu cần thiết cho việc đạt quả vị nhập lưu. Những kinh n y có cùng cấu trúc. Mỗi kinh tập trung v o một khía cạnh khác nhau của kinh nghiệm (bao gồm lục căn, ngũ đại v ngũ uẩn) xem thêm Hướng dẫn nghiên cứu về nhập lưu.
- In this samyutta the Buddha explains the kinds of conviction and understanding that are required for the attainment of stream-entry. These short suttas share an identical structure, with each one focusing on a different aspect of experience (including the six senses, the six elements (dhatu), and the five aggregates). See also the Study Guides on stream-entry.

  • SN 25.1: Cakkhu Sutta — The Eye - Kinh Con Mắt {S iii 225; CDB i 1004} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của lục căn có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of the six senses can lead to stream-entry.
  • SN 25.2: Rupa Sutta — Forms - Kinh Sắc {S iii 225; CDB i 1004} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của lục trần có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of sense objects can lead to stream-entry.
  • SN 25.3: Viññana Sutta — Consciousness - Kinh Thức {S iii 226; CDB i 1005} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của tâm dục có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of sense consciousness can lead to stream-entry.
  • SN 25.4: Phassa Sutta — Contact - Kinh Xúc {S iii 226; CDB i 1005} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của xúc có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of contact can lead to stream-entry.
  • SN 25.5: Vedana Sutta — Feeling - Kinh Thọ {S iii 226; CDB i 1005} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của thọ có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of feeling can lead to stream-entry.
  • SN 25.6: Sañña Sutta — Perception - Kinh Tưởng {S iii 227; CDB i 1006} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của tưởng có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of perception can lead to stream-entry.
  • SN 25.7: Cetana Sutta — Intention - Kinh Tư {S iii 227; CDB i 1006} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của những h nh có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of intentions can lead to stream-entry.
  • SN 25.8: Tanha Sutta — Craving - Kinh Ái {S iii 227; CDB i 1006} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của tham ái có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of craving can lead to stream-entry.
  • SN 25.9: Dhatu Sutta — Properties - Kinh Giới {S iii 227; CDB i 1006} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của lục đại (đất, nước, lửa, gió, không gian v thức) có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of the six elements (earth, liquid, fire, wind, space, and consciousness) can lead to stream-entry.
  • SN 25.10: Khandha Sutta — Aggregates - Kinh Uẩn {S iii 227; CDB i 1006} [Thanissaro]. L m thế n o m sự xác tín v o, sự thấu hiểu về v sự vô thường của ngũ uẩn có thể dẫn đến quả vị nhập lưu.
    - How conviction in, and understanding of, inconstancy of the five aggregates can lead to stream-entry.

XXVI. Uppada-samyutta — Arising {S iii 228; CDB i 1008} [go up]


XXVII. Kilesa-samyutta — Defilements {S iii 232; CDB i 1012} [go up]


28. Sariputta-samyutta — Ven. Sariputta {S iii 235; CDB i 1015} [go up]

29. Naga-samyuttaNagas {S iii 240; CDB i 1020} [go up]

30. Supanna-samyuttaGarudas {S iii 246; CDB i 1023} [go up]

31. Gandhabbakaya-samyutta — Gandhabba devas {S iii 249; CDB i 1025} [go up]

32. Valahaka-samyutta — Rain-cloud devas {S iii 254; CDB i 1028} [go up]

33. Vacchagotta-samyutta — Ven. Vacchagotta {S iii 257; CDB i 1031} [go up]

34. Jhana-samyutta — Concentration {S iii 264; CDB i 1034} [go up]


Salayatana Vagga — The Section on the Six Sense Bases
(samyuttas XXXV-XLIV) [go up]

Samyutta: 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

35. Salayatana-samyutta — The six senses {S iv 1; CDB ii 1133} [go up]

  • SN 35.23: Sabba Sutta — The All - Kinh Tất cả {S iv 15; CDB ii 1140} [Thanissaro]. Cách chính xác m đức Phật sử dụng từ "mọi", "tất cả"
    - The precise way in which the Buddha uses the word for "everything" or "all."
  • SN 35.24: Pahanaya Sutta — To Be Abandoned - Kinh Đoạn tận (1) {S iv 15; CDB ii 1140} [Thanissaro]. Cái gì phải được buông bỏ trong quá trình tu tập
    - What has to be abandoned in the course of the practice.
  • SN 35.28: Adittapariyaya Sutta — The Fire Sermon - Kinh Bị bốc cháy {S iv 19; CDB ii 1143} SuttaReadings.net icon [Ñanamoli | Thanissaro]. Mấy tháng sau khi Giác ngộ, đức Phật giảng kinh n y cho những một ng n thính giả tu khổ h nh thờ lửa. Với phong cách giảng dạy tuyệt vời đặc trưng của riêng ng i, đức Phật đã sử dụng một ẩn dụ nhanh chóng đi v o lòng thính giả - v trong trường hợp n y l ẩn dụ về lửa. V o lúc nghe kinh n y tòan thể thính giả đạt được Giác ngộ tròn đầy (a la hán).
    - Several months after his Awakening, the Buddha delivers this sermon to an audience of 1,000 fire-worshipping ascetics. In his characteristically brilliant teaching style, the Buddha uses a metaphor that quickly penetrates to the heart of the audience — in this case, the metaphor of fire. Upon hearing this sermon, the entire audience attains full Awakening (arahatta).
  • SN 35.63: Migajala Sutta — To Migajala - Kinh Bởi Migaj l {S iv 35; CDB ii 1150} [Thanissaro]. Vì sao sự lặng lẽ một mình rất khó tìm? Đức Phật giải thích lý do, dù bạn đi đâu những kẻ đeo bám gây phiền h dường như vẫn bám theo.
    - Why is true solitude so hard to find? The Buddha explains why, no matter where you go, some of your most annoying companions always seem to tag along.
  • SN 35.69: Upasena Sutta — Upasena - Kinh Upasena {S iv 35; CDB ii 1150} [Thanissaro]. Tôn giả Upasena bị rắn độc cắn bị thương, nhưng đã hòan tòan thóat ra khỏi sự đồng nhất với thân, nên đã hòan tòan đỉnh đạc khi thốt những lời trăn trối với Tôn giả Sariputta.
    - Ven. Upasena, mortally wounded by a venomous snake, but having thoroughly freed himself from any identification with the body, remains perfectly composed as he utters his dying words to Ven. Sariputta.
  • SN 35.74: Gilana Sutta — Ill (1) - Kinh Bệnh (1) {S iv 46; CDB ii 1157} [Thanissaro]. Một tu sĩ bện họan chứng quả nhập lưu khi đức Phật đưa ông tham gia v o cuộc đ m thọai về vô ngã.
    - An ailing monk attains stream-entry when the Buddha engages him in a dialogue about not-self.
  • SN 35.75: Gilana Sutta — Ill (2) - Kinh Bệnh (2) {S iv 47; CDB ii 1159} [Thanissaro]. Một tu sĩ bệnh họan chứng đạt quả vị a la hán khi đức Phật đưa ông tham gia v o cuộc đ m thọai về vô ngã.
    - An ailing monk attains arahatship when the Buddha engages him in a dialogue about not-self.
  • SN 35.80: Avijja Sutta — Ignorance - Kinh Vô minh (2) {S iv 50; CDB ii 1161} [Thanissaro]. Điều gì phải buông bỏ để khắc phục vô minh.
    - What one thing must be abandoned in order to overcome ignorance?
  • SN 35.82: Loka Sutta — The World - Kinh Thế giới {S iv 52; CDB ii 1162} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cách m vạn pháp trong thế gian đều có chung tính chất bất hạnh v bất định.
    - The Buddha explains how all things in the world share one inevitable and unfortunate characteristic. Do you want to remain bound to a world like this?
  • SN 35.85: Suñña Sutta — Empty - Kinh Trống không {S iv 54; CDB ii 1163} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cho Tôn giả Ananda cách m thế gian không hề có cái gọi đúng l "ngã".
    - The Buddha explains to Ven. Ananda in what way the world is devoid of anything that can rightly be called "self."
  • SN 35.88: Punna Sutta — To Punna - Kinh Punna {S iv 60; CDB ii 1167} [Thanissaro].
    What would you do with your mind while you're being beaten and stabbed? Consider the Buddha's advice to Punna.
  • SN 35.95: Malunkyaputta Sutta — To Malunkyaputta - Kinh Malunkyaputta {S iv 72; CDB ii 1175} [Thanissaro]. Tôn giả tuổi cao Malunkyaputta nhận được ừử đức Phật một b i giảng ngắn về giải trừ dục vọng hướng về các căn (" Qui chiếu về cái được thấy v chỉ có cái được thấy . . .") v sau đó không lâu chứng đạt a la hán.
    - An aging Ven. Malunkyaputta receives from the Buddha a short teaching regarding dispassion towards the senses ("In reference to the seen, there will be only the seen..."), and soon thereafter becomes an arahant.
  • SN 35.97: Pamadaviharin Sutta — Dwelling in Heedlessness - Kinh Sống phóng dật {S iv 79; CDB ii 1179} [Thanissaro]. Điều gì khác nhau giữa sống không phóng dật v sống phóng dật.
    - What is the difference between living with and without heedfulness (appamada)?
  • SN 35.99: Samadhi Sutta — Concentration - Kinh Thiền định {S iv 80; CDB ii 1181} [Thanissaro]. Đức Phật khuyện thực h nh định l một cách để phát triển tuệ về sáu cửa lục căn.
    - The Buddha recommends concentration practice as a way to develop discernment of the inconstancy of the six sense doors.
  • SN 35.101: Na Tumhaka Sutta — Not Yours - Kinh Không phải của các Ông {S iv 81; CDB ii 1181} [Thanissaro]. Bạn có thường nghĩ rằng "cỏ" v "lá cây" chính l "bạn"? Dĩ nhiên l không. Cũng như vậy, ý thức về "ngã" không thể tìm thấy bất cứ đâu trong lĩnh vực của các căn.
    - Do you usually think of "grass" or "leaves" as being "you"? Of course not. In the same way, the sense of "self" cannot be found anywhere within the realm of the senses.
  • SN 35.115: Marapasa Sutta — Mara's Power - Kinh M ra lưới bẫy {S iv 93; CDB ii 1188} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích rằng một khi con người hòan tòan thóat khỏi dục lạc, người ta cuối cùng được an tòan khỏi Ác ma.
    - The Buddha explains that once one completely frees oneself from chasing after sense pleasures, one is then finally safe from Mara.
  • SN 35.127: Bharadvaja Sutta — About Bharadvaja - Kinh Bh radv ja {S iv 110; CDB ii 1197} [Thanissaro]. Tôn giả Pindola Bharadvaja giải thích cho một vị vua cách duy trì quyết tâm hướng về độc thân trinh khiết.
    - Ven. Pindola Bharadvaja explains to a king how to maintain one's resolve towards celibacy.
  • SN 35.135: Khana Sutta — The Opportunity - Kinh Thâu nhiếp {S iv 126; CDB ii 1207} [Thanissaro]. Cõi con người - không phải quá vui sướng, không phải quá khổ đau - l nơi tốt nhứt để tu tập Giáo pháp.
    - This human realm — neither too pleasurable nor too painful — is the best place to practice Dhamma.
  • SN 35.145: Kamma Sutta — Action - Kinh Nghiệp {S iv 132; CDB ii 1211; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.146} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cách m nghiệp "cũ" (các h nh động được thực hiện trong quá khứ) v nghiệp "mới" (những h nh động được thực hiện trong hiện tại) đều được thể nghiệm trong hiện tại.
    - The Buddha explains how "old" kamma (the actions we performed in the past) and "new" kamma (the actions we perform in the present) are both experienced in the present.
  • SN 35.153: Indriya Sutta — Faculties - Kinh Căn {S iv 140; CDB ii 1216; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.154} [Thanissaro]. Môt tu sĩ hỏi đức Phật "Hòan thiện các năng lực (căn) có nghĩa l gì?"
    - A monk asks the Buddha: "What does it mean to be 'consummate in faculties'"?
  • SN 35.189: Balisika Sutta — The Fisherman - Kinh Người câu cá {S iv 158; CDB ii 1228; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.230} [Thanissaro]. L m sao khỏi bị vướng, như con cá, v o lưỡi câu của Ác ma?
    How to avoid getting caught, like a fish, on Mara's hooks.
  • SN 35.191: Kotthita Sutta — To Kotthita - Kinh Kothita {S iv 162; CDB ii 1230; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.232} [Thanissaro]. Tôn giả Sariputta giải thích cho Tôn giả Maha Kotthita rằng không phải nằm trong các căn m cũng không phải trong các trần m các căn chấp v o m l khổ phát sinh từ dục vọng khởi sanh độc lập với cả hai.
    - Ven. Sariputta explains to Ven. Maha Kotthita that our problem lies neither in the senses themselves nor in the objects to which the senses cling; rather, suffering comes from the passion that arises in dependence on both.
  • SN 35.193: Udayin Sutta — With Udayin - Kinh Ud yi {S iv 166; CDB ii 1232; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.234} [Thanissaro]. Bởi vì không một cái n o trong năm uẩn tự khởi sanh được, độc lập với trần của chúng, thì l m thế n o ta có thể đồng nhứt bất cứ cái n o trong chúng l "ngã".
    - Since none of the five aggregates can arise on their own, independent of their objects, how can we identify any one of them as "self"?
  • SN 35.197: Asivisa Sutta — Vipers - Kinh Rắn độc {S iv 172; CDB ii 1237; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.238} [Thanissaro]. Đức Phật dùng một số hình ảnh sinh động minh họa sự bức bách sống còn của việc tu tập Giáo pháp.
    - The Buddha uses some vivid imagery to illustrate the life-and-death urgency of Dhamma practice.
  • SN XXXV.199: Kumma Sutta — The Tortoise - Kinh Con rùa {S iv 177; CDB ii 1240; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.240} [Thanissaro]. Nếu chúng ta sống m có hộ trì các căn, như con rùa phòng thủ sự tấn công đã rụt chân v cổ v o núp trong mai rùa, chúng ta sẽ tránh khỏi ác ma tấn công
    If we guard the senses wisely, as a tortoise guards against attack by withdrawing into the safety of its shell, we are safely out of Mara's reach.)
  • SN 35.200: Daruka-khanda Sutta — The Log - Kinh Khúc gỗ {S iv 179; CDB ii 1241; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.241} [Thanissaro]. Một người chăn bò thấp hèn nghe lỏm được đức Phật nói về những hiểm nguy nằm chực chờ trên dòng đến Niết b n. Ông ấy ghi nhớ nằm lòng v không bao lâu đạt được mục đích.
    - A lowly cowherd overhears the Buddha speak of the many hazards that lurk in the stream to Nibbana. He takes it to heart and soon succeeds in reaching the goal.
  • SN 35.202: Avassuta Sutta — Soggy - Kinh Dục lậu {S iv 182; CDB ii 1244; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.243} [Thanissaro]. L m sao bảo vệ định của các bạn chống lại sự tấn công của ác ma.
    - How to guard your concentration against Mara's onslaughts.
  • SN 35.204: Kimsuka Sutta — The Riddle Tree - Kinh Phải gọi l gì? {S iv 191; CDB ii 1251; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.245} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích l m thế n o m tâm vắng lặng ( samatha - thiền chỉ quán) v minh sát tuệ (vipassana) kết hợp cùng nhau thực hiện chức năng của "đôi mang tin hỏa tốc" để hướng dẫn thiền giả trên con đường đến Niết b n.
    - The Buddha explains how tranquillity (samatha) and insight (vipassana) function together as a "swift pair of messengers" to guide the meditator onwards to Nibbana.
  • SN 35.205: Vina Sutta — The Lute - Kinh Đờn Tỳ b {S iv 195; CDB ii 1253; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.246} [Thanissaro]. Tâm minh sát tuệ (vipassana): Khi bạntháo tung ống sáo ra để tìn nhạc, bạn sẽ thấy gì? Khi bạn tách từng uẩn ra khỏi năm uẩn rađể tìm tâm, bạn tìm thấy gì?
    -The heart of insight (vipassana): When you take apart a lute in search of its music, what do you find? When you take apart the five aggregates in search of "self," what do you find?
  • SN 35.206: Chappana Sutta — The Six Animals - Kinh Sáu Sanh Vật {S iv 198; CDB ii 1255; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.247} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cách rèn luyện ý của con người giống như giữ cho sáu con vật bất trị cùng chung một dây cương.
    - The Buddha explains how training one's own mind is like keeping six unruly animals tied together on a leash.
  • SN 35.207: Yavakalapi Sutta — The Sheaf of Barley - Kinh Bó lúa {S iv 201; CDB ii 1257; Kinh n y có liên quan đến - this sutta corresponds to CDB XXXV.248} [Thanissaro]. Kinh n y dường như hơi không được chặt chẽ, đưa ra những ngụ ngôn tinh tế để minh họa xu hướng của ý l tạo khổ cho chính mình.
    - This sutta, if perhaps a bit disjointed, offers some fine similes to illustrate the mind's tendency to create suffering for itself.

36. Vedana-samyutta — Feeling {S iv 204; CDB ii 1260} [go up]

  • SN 36.1: Samadhi Sutta — Concentration - Kinh Thiền Định {S iv 204; CDB ii 1260} [Nyanaponika]. L m thế n o m sự thấu hiểu bản chất của những cảm thọ dẫn đến Niết b n.
    - How an understanding of the nature of feelings leads to Nibbana.
  • SN 36.2: Sukha Sutta — Happiness - Kinh An lạc {S iv 204; CDB ii 1260} [Nyanaponika]. L m thế n o m sự thấu hiểu bản chất của những cảm xúc dẫn đến chấm dứt dục vọng.
    -How an understanding of the nature of feelings leads to the ending of passion.
  • SN 36.3: Pahana Sutta — Giving up - Kinh Đoạn tận {S iv 205; CDB ii 1261} [Nyanaponika]. Tự do chân thực chỉ được tìm thấy bằng các buông bỏ các xu hướng l m nền cho ý.
    -True freedom is found by abandoning the mind's underlying habitual tendencies (anusaya).
  • SN 36.4: Patala Sutta — The Bottomless Chasm - Kinh Vực thẳm {S iv 206; CDB ii 1262} [Nyanaponika | Thanissaro]. Đức Phật dạy rằng đón nhận nỗi đau thân xác bằng chánh niệm có thể tránh cho chúng ta rơi nh o xuống hố không đáy của sầu khổ.
    - The Buddha teaches that by meeting intense physical pain with mindfulness, we can spare ourselves from falling headlong into the bottomless pit of anguish and distress.
  • SN 36.5: Datthabba Sutta — To Be Known - Kinh Cần phải quán kiến {S iv 207; CDB ii 1263} [Nyanaponika]. Đ ng sau những cảm thọ dù khóai lạc v hạnh phúc nhất vẫn chực chờ nổi khổ dai dẳng m có thể khác phục bằng sự tu tập đúng đắn.
    - Behind even the happiest and most pleasant of feelings lurks a persistent pain that can, with correct practice, be overcome.
  • SN 36.6: Sallatha Sutta — The Arrow - Kinh Với mũi tên {S iv 207; CDB ii 1263} [Nyanaponika | Thanissaro]. Khi bị bắn bằng mũi tên của nỗi đau thân xác, một người không khôn ngoan l m cho nó c ng tồi tệ hơn bằng cách chồng lên nó nỗi đau tinh thần giống như bị bắn bằng hai mũi tên. Còn người khôn ngoan chỉ cảm thấy nhói đau của một mũi tên m thôi.
    - When shot by the arrow of physical pain, an unwise person makes matters worse by piling mental anguish on top of it, just as if he had been shot by two arrows. A wise person feels the sting of one arrow alone.
  • SN 36.7: Gelañña Sutta — The Sick Ward (1) - Kinh Tật bệnh (1) {S iv 210; CDB ii 1266} [Nyanaponika | Thanissaro]. Đức Phật đến thăm một phòng bệnh v khuyên các tu sĩ cách tiếp cận với cái chết với chánh niệm
    - The Buddha visits a sick ward, and offers advice to the monks on how to approach death with mindfulness.
  • SN 36.8: Gelañña Sutta — At the Sick Room (2) - Kinh Tật bệnh (2) {S iv 213; CDB ii 1268} [Nyanaponika]. (Kinh n y gần giống như kinh trước, ngọai trừ cảm thọ về dục lạc v.v. được nói l độc lập với xúc hơn l với thân.
    - This sutta is nearly identical to the preceding one, except here the feeling of pleasure, etc., is said to be dependent on contact rather than on the body.)
  • SN 36.9: Anicca Sutta — Impermanent - Kinh Vô thường {S iv 214; CDB ii 1269} [Nyanaponika]. The impermanence of feeling.
  • SN 36.10: Phassamulaka Sutta — Rooted in Sense-impression - Kinh Căn bản của xúc {S iv 215; CDB ii 1270} [Nyanaponika]. Ấn tượng giác quan l m khởi sanh cảm thọ như thế n o?
    - How sense-impression gives rise to feeling.
  • SN 36.11: Rahogata Sutta — Alone - Kinh Sống một mình {S iv 216; CDB ii 1270} [Nyanaponika | Thanissaro]. Đức Phật giảng giải các tu tập bốn tầng thiền dẫn đến các giai đọan tiến triển của sự ngưng nghỉ v tĩnh lặng như thế n o. Tuy nhiên sự an lạc, tĩnh lặng thực sự chỉ đạt được khi các ô nhiễm bị tận diệt.
    - The Buddha explains how the practice of jhana leads to progressive stages of cessation and stillness. Only when the defilements are finally extinguished, however, is true peace and stillness achieved.
  • SN 36.12: Akasa Sutta — In the Sky - Kinh Hư không(1) {S iv 218; CDB ii 1272} [Nyanaponika]. Những cảm thọ phát sinh v biến mất như gió thổi ngang bầu trời.
    - Feelings rise and fall, like winds blowing across the skies.
  • SN 36.13: Akasa Sutta — In the Sky (2). {S iv 219; CDB ii 1273} [ Kinh n y lập lại phần văn xuôi của kinh trước nhưng không có phần kệ.
    - This sutta repeats the prose section of the preceding sutta, without the verse.]
  • SN 36.14: Agara Sutta — The Guest House - Kinh Khách-xá {S iv 219; CDB ii 1273} [Nyanaponika]. Cảm thọ đến v đi như khách đến nh .
    - Feelings come and go, like house-guests.
  • SN 36.15: Santaka Sutta — To Ananda (1) {S iv 219; CDB ii 1273} [Nyanaponika]. Đức Phật giảng giải cho Tôn giả Ananda về nguồn gốc của, nguy hiểm trong v thóat khỏi cảm thọ.
    -The Buddha explains to Ven. Ananda the origin of, danger in, and escape from feeling.
  • SN 36.16: Santaka Sutta — To Ananda (2) {S iv 221; CDB ii 1274}. [Trong kinh n y đức Phật đặt cho Tôn giả Ananda cùng những câu hỏi y như trong kinh trước v được trả lời y như trong kinh trước.
    - In this sutta the Buddha puts to Ven. Ananda the same questions as in the preceding sutta, and answers them in the same way.]
  • SN 36.17: Atthaka Sutta — Eightfold (1) {S iv 221; CDB ii 1274}.
  • SN 36.18: Atthaka Sutta — Eightfold (2) {S iv 221; CDB ii 1274}.
    [Trong kinh n y cùng những câu hỏi v những câu trả lời được tìm thấy trong SN XXXVI.15 được lập lại trong trường hợp "nhiều tu sĩ"
    - In these two suttas the same questions and answers found in SN XXXVI.15 are repeated in the case of "many monks."]
  • SN 36.19: Pañcakanga Sutta — To Pañcakanga/Carpenter FiveTools {S iv 223; CDB ii 1274} [Nyanaponika | Thanissaro ]. Đức Phật miêu tả nhiều lọai an vui có thể tìm thấy qua việc tu tập kiên trì. Bạn chọn sự an vui n o?
    The Buddha describes the many kinds of happiness that can be experienced through sustained practice. Which kind of happiness do you seek? [Bản văn của kinh n y cũng giống như MN 59.]- The text of this sutta is identical to MN 59.]
  • SN 36.20: Bhikkhu Sutta — Monks {S iv 228; CDB ii 1278}. [Kinh n y, được giảng cho một số tỳ kheo, lập lại phần chính của kinh trước, không có phần dẫn nhập.
    - This text, addressed to some bhikkhus, repeats the main part of the preceding sutta, without its introductory section.]
  • SN 36.21: Sivaka Sutta — To Sivaka {S iv 230; CDB ii 1278} [Nyanaponika | Thanissaro]. Đức Phật giảng dạy rằng trải nghiệm hiện tại không thể được miêu tả duy chỉ bằng kết quả cũa những h nh động trong quá khứ (nghiệp)
    - The Buddha explains that present experience cannot be described solely in terms of the results of past actions (kamma).
  • SN 36.22: Atthasata (Atthasatapariyaya) Sutta — One Hundred Eight Feelings {S iv 231; CDB ii 1280} [Nyanaponika | Thanissaro]. Tóm tắt v đánh số đề mục các cách khác nhau m đức Phật dã phân tích cảm thọ.
    - A summary and enumeration of the different ways that the Buddha has analyzed feeling (hint: 3x6x6=108).
  • SN 36.23: Bhikkhu Sutta — To a Certain Bhikkhu - Kinh Vị Tỷ Kheo {S iv 232; CDB ii 1281} [Thanissaro]. Thảo luận về những cách m cảm thọ phải được thấu hiểu để có được tư do khỏi tham luyến với cảm thọ, bao gồm tham khảo thú vị đối với tham ái l "con đường tu tập" bất thiện.
    -A discussion of the ways that feeling must be understood in order to gain freedom from attachment to feeling. Includes an interesting reference to craving as an unskillful "path of practice."
  • SN XXXVI.30: Suddhikavedana Sutta — Purified of Feeling {S iv 235; CDB ii 1283}. [Contains only an enumeration of the three kinds of feeling: pleasant, painful, and neither-pleasant-nor-painful.]
  • SN 36.31: Niramisa Sutta — Unworldly - Kinh Thanh tịnh - Không liên hệ đấn vật chất {S iv 235; CDB ii 1283} [Nyanaponika]. The Buddha describes the various grades of happiness and freedom — from the worldly to the transcendent — that are available to us all.

XXXVII. Matugama-samyutta — Destinies of women {S iv 238; CDB ii 1286} [go up]


XXXVIII. Jambhukhadaka-samyutta — Jambhukhadaka the wanderer {S iv 251; CDB ii 1294} [go up]

  • SN 38.14: Dukkha Sutta — Stress - Kinh Khổ {S iv 259; CDB ii 1299} [Thanissaro]. Tôn giả Sariputta nói về ba lọai khổ v cách thấu hiểu chúng như thế n o? - Ven. Sariputta describes three kinds of stress (dukkha) and how they are to be fully comprehended.

XXXIX. Samandaka-samyutta — Samandaka the wanderer {S iv 261; CDB ii 1301} [go up]

XL. Moggallana-samyutta — Ven. Moggallana {S iv 261; CDB ii 1302} [go up]


XLI. Citta-samyutta — Citta the householder {S iv 281; CDB ii 1314} [go up]


XLII. Gamani-samyutta — Village headmen {S iv 305; CDB ii 1332} [go up]

  • SN 42.2: Talaputa Sutta — Talaputa the Actor - Kinh Puta {S iv 306; CDB ii 1333} [Thanissaro]. Các khịch sĩ v diễn viên ghi nhớ cẩn thận v tuân theo: Như Talaputa hiểu ra được, l m cho người khác cười có thể không phải luôn luôn l nghề đáng đặc biệ khuyến khích.
    - Comedians and actors take heed: making others laugh may not always be a particularly commendable occupation, as Talaputa learns.
  • SN 42.3: Yodhajiva Sutta — To Yodhajiva (The Warrior) - Kinh Yodhajiva (Kẻ chiến đấu) {S iv 308; CDB ii 1334} [Thanissaro]. Đức Phật lưu ý một chiến binh không nên kỳ vọng v o việc tái sinh thuận lợi nhờ những chiến tích anh hùng của anh ta.
    -The Buddha cautions a soldier against expecting a favorable rebirth because of his battlefield heroics.
  • SN 42.6: Paccha-bhumika Sutta — [Brahmans] of the Western Land - Kinh Người Đất phương tây (hay Người đã chết) {S iv 311; CDB ii 1336} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cách m các nguyên lý của nghiệp v tái sinh cũng giống như lực trọng trường l không thể vi phạm. Hãy chọn những h nh động của mình thật cẩn thận, kẻo bị chìm như hòn đá vậy.
    - The Buddha explains how the principles of kamma and rebirth are as inviolable as the law of gravity. Choose your actions with care, lest you sink like a stone!
  • SN 42.8: Sankha Sutta — The Conch Trumpet - Kinh Vỏ ốc {S iv 317; CDB ii 1340} [Thanissaro]. Đức Phật l m sáng tỏ những điểm trọng yếu về nghiệp: Dù rằng bạn không thể giải trừ hẳn những bất thiện nghiệp trong quá khứ, vẫn có nhiều cách bạn có thể l m giảm thiệu những kết quả nguy hại hiển nhiên của nó.
    - The Buddha clarifies a crucial point about kamma: although you can never undo a past misdeed, there are ways you can mitigate its inevitable harmful results.
  • SN 42.9: Kula Sutta — Families - Kinh Gia Tộc {S iv 322; CDB ii 1345} [Thanissaro]. Một người hỏi thách thức đức Phật: "Nếu như ng i quá ủng hộ sự h i hòa trong gia đình đến như vậy, thì l m thế n o ng i có thể biện minh cho việc nhận cúng dường của những gia đình nghèo trong cơn đói.
    - A questioner challenges the Buddha: "If you're so supportive of familial harmony, then how can you justify accepting alms from poor families in times of famine?"
  • SN 42.10: Maniculaka Sutta — To Maniculaka - Kinh Maniculaka (Châu báu trên đỉnh đầu) {S iv 325; CDB ii 1346} [Thanissaro]. Một người hỏi hỏi d8ức Phật: "Các tu sĩ có được phép cho dùng tiền không?"
    - A questioner asks the Buddha: "Are monks allowed to use money?"
  • SN 42.11: Gandhabhaka (Bhadraka) Sutta — To Gandhabhaka (Bhadraka) - Kinh Bhadra {S iv 327; CDB ii 1348} [Thanissaro]. Vì sao chúng ta chịu khổ v stress: dùng các phép so sánh, đức Phật trả lời rõ r ng v thấu đáo.
    - Why do we experience suffering and stress? Using simple analogies, the Buddha offers a clear and penetrating answer.

XLIII. Asankhata-samyutta — The unfashioned (Nibbana) {S iv 359; CDB ii 1372} [go up]


XLIV. Avyakata-samyutta — Undeclared {S iv 374; CDB ii 1380} [go up]

See Thanissaro Bhikkhu's Introduction to this samyutta.


Maha Vagga — The Great Section
(samyuttas XLV-LVI) [go up]

Samyutta: 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56

45. Magga-samyutta — Bát Chánh Đạo - The Noble Eightfold Path {S v 1; CDB ii 1523} [go up]

  • SN 45.1: Avijja Sutta — Ignorance - Kinh Vô minh {S v 1; CDB ii 1523} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích rằng vô minh l nguyên nhân của t kiến, phát nguyện sai lầm, vọng ngữ . . . trong khi đó minh tri l m phát sinh chánh kiến v tất cả các yếu tố của Bát chánh đạo.
    - The Buddha explains that ignorance is the cause of wrong view, wrong resolve, wrong speech, etc., whereas clear knowing gives rise to right view and all the factors of the eightfold path.
  • SN 45.2: Upaddha Sutta — Half (of the Holy Life) - Kinh Một nửa {S v 2; CDB ii 1524} SuttaReadings.net icon [Thanissaro]. Trong kinh nổi tiếng n y, đức Phật sửa sai cho Tôn giả Ananda, chỉ ra rằng có được những người bạn "đáng kinh", những người đồng h nh, những người cùng chí hướng không chỉ l một nửa m l tòan bộ đời sống thánh thiện. (Xem thêm về tình bạn đặc biệt n y ở trang
    - In this famous sutta the Buddha corrects Ven. Ananda, pointing out that having "admirable" friends, companions, and comrades is not half but the whole of the holy life. (For more about this special kind of friendship, see the page on kalyanamittata.)
  • SN 45.8: Magga-vibhanga Sutta — An Analysis of the Path - Kinh Phân tích {S v 2; CDB ii 1524} [Thanissaro]. Tóm tắt về Bát Chánh Đạo.
    - A summary of the Noble Eightfold Path.
  • SN 45.171: Ogha Sutta — Floods - Bộc lưu {S v 59; CDB ii 1563} [Thanissaro]. Nhiều b i kinh nói về băng qua bộc lưu. B i kinh n y liệt kê các lọai bộc lưu phải băng qua v nên băng qua như thế n o.
    - Many discourses speak of "crossing over the flood." This discourse lists the floods that should be crossed over, and how it should be done.

46. Bojjhanga-samyutta — Bảy Yếu tố của Ngộ. - The Seven Factors for Awakening {S v 63; CDB ii 1567} [go up]

[See "The Wings to Awakening.]


XLVII. Satipatthana-samyutta — The Four Frames of Reference (Foundations of Mindfulness) {S v 141; CDB ii 1627} [go up]

[See "The Four Frames of Reference" in The Wings to Awakening.]


XLVIII. Indriya-samyutta — The Five Mental Faculties {S v 193; CDB ii 1668} [go up]

[See "The Five Faculties" in The Wings to Awakening.]


XLIX. Sammappadhana-samyutta — The Four Right Exertions {S v 244; CDB ii 1709} [go up]

[See "The Four Right Exertions" in The Wings to Awakening.]


L. Bala-samyutta — The Five Strengths {S v 249; CDB ii 1713} [go up]

[See "The Five Strengths" in The Wings to Awakening.]


LI. Iddhipada-samyutta — The Four Bases of Power {S v 254; CDB ii 1718} [go up]

[See "The Four Bases of Power" in The Wings to Awakening.]

  • SN 51.15: Brahmana Sutta — To Unnabha the Brahman - Kinh B -La-Môn {S v 271; CDB ii 1732} [Thanissaro]. Tôn giả Ananda giải thích cho Unnabha rằng con đường Giáo Pháp l con đường có đích đến xác định - buông bỏ tham dục - m chỉ có thể đạt được bằng việc phát triển ý muốn mạnh mẽ chấm dứt tham dục.
    - Ven. Ananda explains to Unnabha that the path of Dhamma is one with a definite goal — the abandoning of desire — which can only be attained by developing a strong desire to end desire.
  • SN 51.20: Iddhipada-vibhanga Sutta — Analysis of the Bases of Power - Kinh Phân tích {S v 276; CDB ii 1736} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích cách phát triển Tứ Túc Thqần Thông.
    -The Buddha explains how the four bases of power are to be developed.

LII. Anuruddha-samyutta — Ven. Anuruddha {S v 294; CDB ii 1750} [go up]

  • SN 52.10: Gilayana Sutta — Illness - Kinh Bệnh {S v 302; CDB ii 1757} [Thanissaro]. Tôn giả Anuruddha giải thích cho những tu sĩ khác cách m ông giữ cho đau đớn thể xác không tấn công tinh thần.
    -Ven. Anuruddha explains to the other monks how he keeps the pain of his physical illness from invading the mind.

53. Jhana-samyutta — Jhana (mental absorption) {S v 307; CDB ii 1762} [go up]


54. Anapana-samyutta — Mindfulness of breathing {S v 311; CDB ii 1765} [go up]


LV. Sotapatti-samyutta — Stream-entry {S v 342; CDB ii 1788} [go up]


56. Sacca-samyutta — The Four Noble Truths {S v 414; CDB ii 1838} [go up]

  • SN 56.11: Dhammacakkappavattana Sutta — Setting the Wheel of Dhamma in Motion - Kinh Như Lai thuyết {S v 420; CDB ii 1843} SuttaReadings.net icon [Ñanamoli | Piyadassi | Thanissaro]. Đây l b i giảng đầu tiên của đức Phật, được giảng không bao lâu sau Giác ngộ của ng i cho một nhóm năm tu sĩ cùng tu khổ hạnh với ng i trong rừng nhiều năm. Kinh n y chứa những Giáo pháp cốt yếu của Tứ Thánh đế v Bát Chánh đạo. V o lúc nghe kinh n y tu sĩ Kondanna chứng đạt trình độ thứ nhất của Giác ngộ v khai sinh Tăng Gi Cao cả.
    - This is the Buddha's first discourse, delivered shortly after his Awakening to the group of five monks with whom he had practiced the austerities in the forest for many years. The sutta contains the essential teachings of the Four Noble Truths and the Noble Eightfold Path. Upon hearing this discourse, the monk Kondañña attains the first stage of Awakening, thus giving birth to the ariya sangha (Noble Sangha).
  • SN 56.31: Simsapa Sutta — The Simsapa Leaves - Kinh Simsap {S v 437; CDB ii 1857} SuttaReadings.net icon [Thanissaro]. Đức Phật so sánh tri kiến m ng i đạt được trong Giác ngộ với tất lá trong rừng va Giáo pháp m ng i giảng dạy chỉ l một nắm lá> Sau đó ng i giải thích tại sao ng i không thổ lộ phần còn lại.
    - The Buddha compares the knowledge he gained in his Awakening to all the leaves in the forest, and his teachings to a mere handful of leaves. He then explains why he didn't reveal the remainder.
  • SN 56.42: Papata Sutta — The Drop-off - Kinh Vưc thẳm {S v 448; CDB ii 1865} [Thanissaro]. Đức Phật nhắc nhở một u sĩ lo lắng đứng bên cạnh n i bên bờ vực của một vách đá cao cheo leo rằng còn có những nguy hiểm đáng sợ hơn vách đá n y.
    - The Buddha reminds an anxious monk who stands with him at the brink of a high cliff that there are some dangers far more worrisome than this precipice.
  • SN 56.44: Kuta Sutta — Gabled - Kinh Nh có nóc nhọn {S v 452; CDB ii 1868} [Thanissaro]. Thực h nh Giáo Pháp giống như xây nh . Phải khởi đầu từ nền móng căn bản, không thể n o thực hiện bằng cách khác.
    Practicing Dhamma is like building a house: you have to start at the bottom and work your way up. You just can't do it the other way round.
  • SN 56.45: Vala Sutta — Horsehair - Kinh Sợi lông {S v 453; CDB ii 1869} [Thanissaro]. Những kỹ năng đòi hỏi để nắm vững môt môn thể thao hay đạt đực trình độ thủ công tinh xảo đã l khó. Kỹ năng cần để nắm vững tứ thánh đế c ng khó hơn.
    - It's easy to admire the skill required to master a sport or a feat of manual dexterity. But even more difficult is the skill required to master the four noble truths.
  • SN 56.46: Andhakara Sutta — Darkness - Kinh Hắc ám {S v 454; CDB ii 1870} [Thanissaro]. Một tu sĩ suy nghĩ lung lắm về cái tối của không gian sâu thẩm v hỏi đức Phật: "Có tối tăm n o đáng sợ hơn tối tăm n y?" Đức Phật xác định với tu sĩ ấy l có. Chắc chắn đó.
    - A monk ponders the darkness of deep space and asks the Buddha: "Is there any darkness more frightening than this?" The Buddha assures him that yes, there certainly is.
  • SN 56.48: Chiggala Sutta — The Hole - Kinh Lỗ khoá {S v 456; CDB ii 1872} [Thanissaro]. Một ví dụ rất Thiện xảo của Đức Phật về con rùa mù, để minh hoạ cho sự việc khó thay được l m người.
    Here is the Buddha's famous simile of the blind sea-turtle, illustrating the precious rarity of this human birth.