Right Resolve (or Right Intention) is the second of the eight path factors in the Noble Eightfold Path, and belongs to the wisdom division of the path.


Chánh tư duy là chi đạo thứ hai trong tám chi đạo nằm trong Bát chánh đạo, và thuộc Tuệ học

The definition

"And what is right resolve? Being resolved on renunciation, on freedom from ill-will, on harmlessness: This is called right resolve."

SN 45.8

Định nghĩa

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy ? Này các Tỷ-kheo, chính là xuất ly tư duy, vô sân tư duy, vô hại tư duy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh tư duy."

SN 45.8

Cultivating skillful ways of thought

"And how is one made pure in three ways by mental action? There is the case where a certain person is not covetous. He does not covet the belongings of others, thinking, 'O, that what belongs to others would be mine!' He bears no ill will and is not corrupt in the resolves of his heart. [He thinks,] 'May these beings be free from animosity, free from oppression, free from trouble, and may they look after themselves with ease!' He has right view and is not warped in the way he sees things: 'There is what is given, what is offered, what is sacrificed. There are fruits & results of good & bad actions. There is this world & the next world. There is mother & father. There are spontaneously reborn beings; there are priests & contemplatives who, faring rightly & practicing rightly, proclaim this world & the next after having directly known & realized it for themselves.' This is how one is made pure in three ways by mental action."

AN 10.176

Phương pháp nuôi dưỡng tịnh hạnh về ư

"Ở đây, này Cunda, có người không tham ái, không tham lam tài vật kẻ khác, không nghĩ rằng : "Ôi ! Mong rằng mọi tài vật của người khác trở thành của ḿnh". Không có sân tâm, khởi lên hại ư, hại niệm, nhưng nghĩ rằng : "Mong rằng những loài hữu t́nh này sống lo tự ngă, không thù hận, không nhiễm loạn, được an lạc". Có chánh kiến không có tư tưởng điên đảo : "Có bố thí, có cúng thí, có tế lễ, các hành vi thiện ác, có kết quả dị thục. có đời này, có đời sau, có mẹ, có cha, có các loại hóa sanh, trong đời có các Sa-môn, Bà-la-môn chân chánh hành tŕ, chân chánh thành tựu, sau khi tự tri, tự chứng, lại tuyên bố cho đời này và cho đời sau". Như vậy, này Cunda, tịnh hạnh về ư có ba."

AN 10.176

Its relation to the other factors of the path


"And how is right view the forerunner? One discerns wrong resolve as wrong resolve, and right resolve as right resolve. And what is wrong resolve? Being resolved on sensuality, on ill will, on harmfulness. This is wrong resolve...



"One tries to abandon wrong resolve & to enter into right resolve: This is one's right effort. One is mindful to abandon wrong resolve & to enter & remain in right resolve: This is one's right mindfulness. Thus these three qualities — right view, right effort, & right mindfulness — run & circle around right resolve."

MN 117

Mối tương quan với các chi đạo khác trong Thánh đạo

"Và như thế nào, này các Tỷ-kheo,chánh kiến đi hàng đầu ? Tuệ tri tà tư duy là tà tư duy, tuệ tri chánh tư duy là chánh tư duy, như vậy là chánh kiến của các vị ấy. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tà tư duy ? Dục tư duy, sân tư duy, hại tư duy, này các Tỷ-kheo, như vậy là tà tư duy...

"Ai tinh tấn đoạn trừ tà tư duy, thành tựu chánh tư duy, như vậy là chánh tinh tấn . của vị ấy. Ai chánh niệm đoạn trừ tà tư duy, chánh đạt được và an trú chánh tư duy, như vậy là chánh niệm . của vị ấy. Như vậy ba pháp này chạy theo, chạy ṿng theo chánh tư duy, tức là chánh kiến, chánh tinh tấn, & chánh niệm"

MN 117

Dividing one's thinking into two sorts

The Blessed One said, "Monks, before my self-awakening, when I was still just an unawakened Bodhisatta, the thought occurred to me: 'Why don't I keep dividing my thinking into two sorts?' So I made thinking imbued with sensuality, thinking imbued with ill will, & thinking imbued with harmfulness one sort, and thinking imbued with renunciation, thinking imbued with non-ill will, & thinking imbued with harmlessness another sort.

Phân hai suy tầm

Thế Tôn thuyết giảng như sau: Chư Tỷ-kheo, trước khi Ta giác ngộ, khi chưa thành Chánh Giác và c̣n là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Ta sống suy tư và chia hai suy tầm". -Chư Tỷ-kheo, phàm có dục tầm nào, sân tầm nào, hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ nhất; -Phàm có ly dục tầm nào, vô sân tầm nào, vô hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ hai.

"And as I remained thus heedful, ardent, & resolute, thinking imbued with sensuality arose. I discerned that 'Thinking imbued with sensuality has arisen in me; and that leads to my own affliction or to the affliction of others or to the affliction of both. It obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding.'

Chư Tỷ-kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Khi dục tầm khởi lên, Ta tuệ tri: "Dục tầm này khởi lên nơi Ta, và dục tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn."

"As I noticed that it leads to my own affliction, it subsided.
As I noticed that it leads to the affliction of others, it subsided.
As I noticed that it leads to the affliction of both, it subsided.
It obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding, it subsided.
Whenever thinking imbued with sensuality had arisen, I simply abandoned it, destroyed it, dispelled it, wiped it out of existence..

Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm này đưa đến tự hại", dục tầm được biến mất,
Chư Tỷ-kheo, khi ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại người", dục tầm được biến mất.
Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại cả hai", dục tầm được biến mất.
Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn", dục tầm được biến mất.
Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta tiếp tục trừ bỏ, xả ly và đoạn tận dục tầm.

"And as I remained thus heedful, ardent, & resolute, thinking imbued with ill will arose. I discerned that 'Thinking imbued with ill will has arisen in me; and that leads to my own affliction or to the affliction of others or to the affliction of both. It obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding.'

Chư Tỷ-kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Khi sân tầm khởi lên, Ta tuệ tri: "Sân tầm này khởi lên nơi Ta, và sân tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn".

"As I noticed that it leads to my own affliction, it subsided.
As I noticed that it leads to the affliction of others, it subsided.
As I noticed that it leads to the affliction of both, it subsided.
It obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding, it subsided.
Whenever thinking imbued with sensuality had arisen, I simply abandoned it, destroyed it, dispelled it, wiped it out of existence."

MN 19

"Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Sân tầm này đưa đến tự hại", dục tầm được biến mất, Chư Tỷ-kheo, khi ta suy tư: "Sân tầm đưa đến hại người", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Sân tầm đưa đến hại cả hai", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Sân tầm diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta tiếp tục trừ bỏ, xả ly và đoạn tận sân tầm. "

MN 19

Reflecting on one's actions

"Whenever you want to perform a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then any bodily act of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then any bodily act of that sort is fit for you to do.

Hăy phản tỉnh hành động của ḿnh

" Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.

"While you are performing a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

"Having performed a bodily act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily action with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed and joyful, training day and night in skillful mental qualities.

...[similarly for verbal and mental acts]...

Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

...[Tương tự như trên với khẩu nghiệp và ư nghiệp]...

"Therefore, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily acts through repeated reflection. I will purify my verbal acts through repeated reflection. I will purify my mental acts through repeated reflection.' That is how you should train yourself."

MN 61

"Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học."

MN 61

Loving-kindness

"Here, bhikkhus, a certain person abides with his heart imbued with loving-kindness extending over one quarter, likewise the second quarter, likewise the third quarter, likewise the fourth quarter, and so above, below, around, and everywhere, and to all as to himself; he abides with his heart abundant, exalted, measureless in loving-kindness, without hostility or ill-will, extending over the all-encompassing world."

AN 4.125

Từ tâm

"Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người với tâm, cùng khởi với từ, biến măn một phương rồi an trú; cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư, như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới. Vị ấy an trú biến măn với tâm cùng khởi với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân."

AN 4.125

For oneself, for others

"Of two people who practice the Dhamma in line with the Dhamma, having a sense of Dhamma, having a sense of meaning — one who practices for both his own benefit and that of others, and one who practices for his own benefit but not that of others — the one who practices for his own benefit but not that of others is to be criticized for that reason, the one who practices for both his own benefit and that of others is, for that reason, to be praised."

AN 7.64

Tự lợi, lợi tha

"Có hai hạng người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp đă thực hành pháp; tùy pháp: một hạng người thực hành với mục đích tự lợi, không có lợi tha; một hạng người thực hành với mục đích tự lợi và lợi tha. Hai hạng người này thực hành với mục đích tự lợi, không có lợi tha, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này thực hành với mục đích tư lợi và lợi tha, do sự việc ấy, đáng được tán thán. "

AN 7.64

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |