ruupa

[go up]

The third reality is ruupa, matter or material form. In its analysis of matter the Abhidhamma recognizes twenty-eight kinds of material phenomena. Four of these are called primary, twenty-four secondary. The secondary kinds are dependant on the primary.


Sắc

[go up]

Chân lư thứ ba là ruupa, vật chất hay là sắc. Trong phân tích sắc Vi Diệu Pháp công nhận 28 lọai sắc pháp. Bốn trong số này gọi là nguyên sơ (Tứ Đại chủng), hai mươi bốn là thứ phát (Tứ đại sở tạo). Các lọai thứ phát là các đại tùy thuộc vào các đại nguyên sơ.

The four primary elements (cattaari mahaa bhuutaani)

These are metaphorically referred to under their ancient names but signify distinct properties of matter:

  1. The Earth element (pa.thavi dhaatu) = solidity
  2. The Water element (aapo dhaatu) = adhesion
  3. The Fire element (tejo dhaatu) = heat
  4. The Wind element (vaayo dhaatu) = motion

Tứ Đại chủng(cattaari mahaa bhuutaani)

Những Đại chủng này được gọi một cách h́nh ảnh theo các tên cổ của chúng nhưng nói lên được ư nghĩa các tính chất phân biệt của sắc:

  1. Địa đại (pa.thavi dhaatu) = cứng
  2. Thủy đại (aapo dhaatu) = dính
  3. Hỏa đại (tejo dhaatu) = nóngt
  4. Phong đại (vaayo dhaatu) = chuyển động

There is no unit of matter that does not contain these four elements in varying proportions. The preponderance of one element over the other three gives the material object its main characteristic.

Không có sắc pháp nào mà không chứa bốn đại này theo những tỷ lệ khác nhau. Sự ưu thắng của một đại đối với ba đại kia đem lại cho vật thể (một sắc pháp) tính chất chủ yếu của nó.

The solid element gives consistency to matter varying from hardness to softness. The more predominant the solid element, the firmer the object. This is also the element of extension by virtue of which objects occupy space. It has the function of supporting the other material phenomena.

Đại cứng đem lại cho sắc pháp tính bền vững thay đổi từ cứng cho đến mềm. Đại cứng càng chiếm ưu thế th́ vật thể càng bền chắc. Đây cũng là đại của sự trương ra mà do tự tính của nó làm cho các vật thể chiếm chỗ trong không gian. Nó có chức năng hỗ trợ những sắc pháp khác.

The adhesion element has a cohesive function. It holds the particles of matter together and prevents them from scattering. It predominates in liquids because, unlike solids, liquids unite when brought together. This adhesion element is intangible.

Đại dính có chức năng kết dính. Nó giữ các hạt vật chất lại với nhau và ngăn không cho chúng phát tán. Nó ưu thắng trong các chất lỏng bởi v́, không giống các chất cứng, các chất lỏng hợp nhất khi được mang lại với nhau. Đại dính này là vô h́nh.

The heat element accounts for an object's temperature. An object is hot or cold depending on the amount of heat element. This element has the function of maturing or vitalizing. It accounts for preservation and decay.

Đại nóng chịu trách nhiệm về nhiệt độ của một vật thể. Một vật thể là nóng hay lạnh tùy thuộc vào lượng đại nhiệt. Đại này có chức năng làm thuần thục hoặc tạo sức sống. Nó chịu trách nhiệm về việc duy tŕ và suy thóai.

The motion element imparts motion and causes expansion and contraction.

In the Mahaa Raahulovaada Sutta (MN 62) the Buddha explains these four elements in concrete terms to his son, the Venerable Raahula. He says:

Đại chuyển động truyền chuyển động và tạo ra sự trương nở và co thắt.

Trong kinh Mahaa Raahulovaada Sutta (MN 62) đức Phật giải thích bốn Đại chủng này bằng những từ ngữ cụ thể cho con trai ngài, Tôn giả La Hầu La. Ngài nói:

"The earth element may be internal (i.e., referable to an individual) or it may be external. Regarding the internal, whatever is hard, solid, or derived therefrom, such as hair of the head, hair of the body, nails, teeth, skin, flesh, sinews, bones, and various organs, is the earth element. Whatever is an internal earth element and whatever is an external earth element are just earth element.

Có nội địa giới, có ngoại địa giới. Và này Rahula, thế nào là nội địa giới ? Này Rahula, cái ǵ thuộc nội nhân, thuộc cá nhân, kiên cứng, thô phù, bị chấp thủ, như tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bao tử, phân và bất cứ vật ǵ khác, thuộc nội thân, thuộc cá nhân, kiên cứng, thô phù, bị chấp thủ; như vậy, này Rahula, được gọi là nội địa giới. Những ǵ thuộc nội địa giới và những ǵ thuộc ngoại địa giới đều thuộc về địa giới. Địa giới ấy phải được quán sát như thật với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải là của ta, cái này không phải là ta, cái này không phải tự là ngă của ta". Sau khi như thật quán sát địa giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với địa giới, tâm từ bỏ địa giới.

"The water element may be internal or external. Regarding the internal, whatever is liquid and derived therefrom, such as bile, phlegm, pus, and blood is the water element. Whatever is an internal water element and whatever is an external water element are just water element.

.

Có nội thủy giới và ngọai thủy giới. Và này Rahula, thế nào là nột thủy giới? Này Rahula, cái ǵ thuộc nội nhân, thuộc cá nhân là nước, có nước, & tồn tại liên tục: mật, nước mũi, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, chất nhờn, nước miếng, chất nhầy, dịch khớp, nước tiểu, hoặc bất cứ vật ǵ ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân là nước, có nước, & tồn tại liên tục: Như vậy, Rahula, được gọi là nội thủy giới. Những ǵ thuộc nội thủy giới và những ǵ thuộc ngọai thủy giới đều gọi là thủy giới. Thủy giới ấy phải được quán sát như thật với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải là của ta, cái này không phải là ta, cái này không phải tự là ngă của ta". Sau khi như thật quán sát địa giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với đthủy giới, tâm từ bỏ thủy giới.

"The fire element may be internal or external. Regarding the internal, whatever is heat, warmth, and derived therefrom, such as that by which one is vitalized, consumed, or burnt up, and that by which the ingested food is digested, this is the fire element. Whatever is an internal fire element and whatever is an external fire element are just fire element.

Có nội hỏa giới, có ngoại hỏa giới. Và này Rahula, thế nào là nội hỏa giới ? Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ; như cái ǵ khiến cho hâm nóng, khiến cho hủy hoại, khiến cho thiêu cháy, cái ǵ khiến cho những vật được ăn, uống, nhai, nếm, có thể khéo tiêu hóa, hay tất cả những vật ǵ khác, thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ; này Rahula, như vậy được gọi là nội hỏa giới. Những ǵ thuộc nội hỏa giới, và những ǵ thuộc ngoại hỏa giới đều thuộc về hỏa giới. Hỏa giới ấy phải được quán sát như thật với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của ta, cái này không phải là ta, cái này không phải tự ngă của ta". Sau khi như thật quán sát hỏa giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với hỏa giới, tâm từ bỏ hỏa giới.

"The wind element may be internal or external. Regarding the internal, whatever is motion, wind, and derived therefrom, such as the winds going up and down, winds in the belly, winds that shoot across the limbs, inbreathing and outbreathing, is the wind element. Whatever is an internal wind element and whatever is an external wind element are just wind element."

MN 62

Có nội phong giới, có ngoại phong giới. Và này Rahula, thế nào là nội phong giới ? Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ, như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt, các khớp, hơi thở vô, hơi thở ra, và bất cứ vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ; này Rahula, như vậy được gọi là nội phong giới. Những ǵ thuộc nội phong giới và những ǵ thuộc ngoại phong giới đều thuộc về phong giới. Phong giới ấy phải được quán sát như thật với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của ta, cái này không phải là ta, cái này không phải tự ngă của ta". Sau khi như thật quán sát phong giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với phong giới, tâm từ bỏ phong giới.

MN 62

In this sutta the Buddha also describes the space element (aakaasa dhaatu) which, he says, may likewise be internal or external: "Regarding the internal, whatever is space, spacious and derived therefrom, such as the different orifices and cavities in the body, is the space element. Whatever is the internal space element and whatever is the external space element are just space element."

Trong kinh này đức Phật cũng miêu tả không giới (aakaasa dhaatu) mà, ngài dạy, cũng có trong và ng̣ai: "Đối với nội không giới, bất cứ vật ǵ là không gian, thóang rộng và bắt nguồn từ đó như là các khiếu khác nhau, các hốc trong thân, là không giới. Cái ǵ là nội không giới và cái ǵ là nội không giới đều là không giới."

It will be noted that in each instance the Buddha pointed out a fundamental identity between the internal and the external elements. The significance of this will be discussed later.

Xin lưu ư rằng ở mỗi trường hợp đức Phật chỉ ra sự đồng nhất cơ bản giữa các nội và ngọai giới. Ư nghĩa của điều này sẽ được bàn sau.

The secondary elements (upaadaaya ruupaani)

The twenty-four secondary elements are divided into two groups. Like the four primary elements, fourteen are directly caused (nipphanna). These are essentially particles of matter. The other ten are indirectly caused (anipphanna). These are only the properties of the indirectly caused elements and are not particles of matter. Therefore, this classification covers both the physical and functional aspects of matter.

Các sắc pháp thứ phát (upaadaaya ruupaani)

Hai mươi bốn sắc pháp thứ phát được chia ra làm hai nhóm. Cũng như bốn sắc pháp nguyên sơ, mười bốn sắc pháp được tạo ra trực tiếp (nipphanna). Những cái này cơ bản là những hạt vật chất. Mười cái khác được tạo ra gián tiếp (anipphanna). Đây là những tính chất của những đại được tạo ra gián tiếp và không phải là hạt vật chất. Do đó sự phân lọai này bao trùm cả khía cạnh vật lư lẫn chức năng của sắc (vật chất) .

Directly caused secondary elements comprise the following:

Những sắc pháp thứ phát được tạo ra trực tiếp gồm như sau:

  1. Five sensory receptors (pasaada ruupaani): the sensory matter of the eye (cakkhu pasaada), ear (sota pasaada), nose (ghaana pasaada), tongue (jivhaa pasaada), and body (kaaya pasaada).

  1. Năm sắc tiếp nhận cảm giác (Năm tịnh sắc) (pasaada ruupaani): là sắc nhận cảm giác của mắt, (cakkhu pasaada), tai (sota pasaada), mũi (ghaana pasaada), lưỡi (jivhaa pasaada), và thân (kaaya pasaada).

  • Four stimulation elements (gocara ruupaani): color (va.n.na), sound (sadda), odor (gandha), and taste (rasa). Tactile sensation is not mentioned in this group because, unlike the others, tactile sense is not a unique sensory element but three of the four primary elements — solidity, heat and motion — which account for the object's pressure, texture, heat and resistance. The exception is the element of adhesion which is far too subtle to create any tactile impression. Whereas tactile stimuli evoke either pain or pleasure, the other four stimuli arouse only a neutral feeling.
  • Bốn sắc kích thích (Bốn hành cảnh sắc) (gocara ruupaani): màu sắc(va.n.na), âm thanh (sadda), hương (gandha), và vị (rasa). Xúc không được đề cập trong nhóm này bởi v́, không như những cái khác, thân xúc không phải là sắc cảm giác riêng cho bốn đại chủng — cứng, nóng và chuyển động — chuyên về sự cứng hay mềm, láng hay nhám, nóng hay lạnh, kháng lực của vật thể. Ngoại trừ sắc dính quá tinh tế nên không tạo ra một ấn tượng xúc nào. Khi kích thích xúc phát lên hoặc là khổ hay là lạc, th́ bốn kích thích khác khởi lên một cảm thọ trung tính mà thôi.
  • Two sex elements (bhaava ruupaani): the male (purisa bhaava) or the female (itthi bhaava), which comes into being at the moment of conception determining the person's sex. This sex determination is related to kamma.
  • Hai sắc giới tính (bhaava ruupaani): nam (purisa bhaava) hoặc nữ (itthi bhaava), xuất hiện vào lúc thọ thai quyết định giới tính của con người. Sự quyết định giới tính này có liên quan đến nghiệp.
  • The heart or mind-base element (hadaya vatthu): in the Buddha's time the view was held that the heart forms the seat of consciousness. The Buddha never accepted or rejected this theory. He referred to the basis of consciousness indirectly as: ya.m ruupa.m nissaaya — "that material thing depending on which mind-element and mind-consciousness-element arise." Since mind and matter are inter-dependent, it is reasonable to conclude that by the phrase "that material thing" the Buddha intended any tissue in the body that can function as a basis for consciousness, except those serving as the basis for sensory consciousness. We can understand it as the living nerve cell.
  • Tâm cơ hay cứ điểm tâm thức (hadaya vatthu): quan điểm vào thời đức Phật cho rằng các tâm sắc là cứ điểm của tâm thức. Đức Phật không bao giờ chấp nhận hay bác bỏ lư thuyết này. Ngài đề cập đến cứ điểm của tâm thức một cách gián tiếp như: ya.m ruupa.m nissaaya — "sắc pháp đó mà tùy thuộc vào đó tâm pháp và tâm thức khởi sanh." Bởi v́ tâm và sắc là tương liên tùy thuộc, thật có lư khi kết luận rằng cụm từ " rằng sắc pháp đó" đức Phật muốn chỉ bất cứ mô nào trong cơ thể có thể làm chức năng là cơ sở cho tâm thức, ngọai trừ những mô làm cơ sở cho cảm thức. Chúng ta có thể hiểu đó như là tế bào thần kinh sống.
  • The life element (jiivitindriya): just as the psychic life faculty, one of the universal mental factors, vitalizes the mind and its factors, the physical life faculty vitalizes the organic matter of the body. Born of kamma, it is reproduced from moment to moment. Both psychic life and physical life cease with death.
  • Sắc mạng căn (jiivitindriya): như là (danh) mạng căn, một trong bảy biến hành tâm sở, đem lại sức sống cho tâm và những tâm sở của nó sắc mạng căn đem lại sức sống vật chất hữu cơ của cơ thể. Do nghiệp sanh ra, nó được tái sản sanh từ sát na này tới sát na khác. Cả sắc mạng căn và mạng căn đều chấm dứt vào lúc chết.
  • The nutriment element (aahaara ruupa): is the nutritive essence which sustains the body.
  • Sắc dưỡng tố (aahaara ruupa): là cốt chất dinh dưỡng duy tŕ sự sống của cơ thể.
  • Indirectly caused secondary elements are:

    Những sắc pháp thứ phát (tứ đại sở tạo)được tạo ra gián tiếp là:

    1. The space element (aakaasa dhaatu): this is what keeps the material units apart and prevents their fusion. It is not an objective reality but a concept that results from the coming into being of the material units.

    1. Không giới (aakaasa dhaatu): đây là cái giữ cho các đơn vị vật chất tách rời nhau và ngăn chận chúng ḥa nhập vào nhau. Nó không phải là chân lư khách quan nhưng là một khái niệm là kết quả từ sự trở thành các đơn vị vật chất.

  • Two intimating elements (viññatti): these are bodily intimation (kaaya viññatti) and verbal intimation (vaci viññatti), responsible repectively for bodily communication and verbal communication. They are called "intimation" because they make possible communication between beings. These two elements occur seventeen times more rapidly than the other physical elements, being equal in duration to a thought unit. In physiological terms they probably correspond to nerve impulses.
  • Hai biểu sắc (viññatti): đây là những sắc pháp thân cận với thân (kaaya viññatti) và thân cận với lời nói (vaci viññatti), lần lượt chịu trách nhiệm cho sự giao tiếp bằng thân và lời nói. Chúng được gọi là thân cận bởi v́ chúng làm cho sự giao tiếp giữa người và người có thể diễn ra. Hai giới này xuất hiện mười bảy lần nhanh hơn những giới hữu h́nh khác, bằng thời gian của một ư nghĩ. Về mặt cơ thể học, chúng thuộc các xung động thần kinh.
  • Three alterable elements (vikaara ruupaani):
    1. buoyancy (lahutaa)
    2. pliancy (mudutaa)
    3. eficiency (kammaññataa)

    These elements are responsible for health, vigor and activity of the body. They are brought about by wholesome thought, moderation in eating habits and favorable climate.

  • Ba biến hóa sắc (vikaara ruupaani):
    1. sự dẽo dai (lahutaa)
    2. mềm dẽo, nhu nhuyến (mudutaa)
    3. Tính hiệu quả (kammaññataa)

    Những giới này chỉ cho sức khỏe, sự năng động và họat động của thân. Chúng có được do tâm thiện, tiết độ trong thói quen ăn uống và khí hậu thuận lợi.

  • Four phase elements (lakkha.na ruupaani):
    1. initial arising (upacaya)
    2. subsequent genesis (santati)
    3. decay (jarataa)
    4. ceasing (aniccataa)

    These are stages in the life duration of an element in a continual process of change.

  • Bốn tướng sắc (lakkha.na ruupaani):
    1. Sanh (upacaya)
    2. Trú (santati)
    3. lăo (jarataa)
    4. diệt (aniccataa)

    Đây là những giai đọan trong thời gian sống của một sắc trong một quá tŕnh biến đổi liên tục.

  • The Arising of Material Form (samu.t.thaana)

    The material elements never occur in isolation but in groups or clusters called kalaapas. A kalaapa can contain from eight to thirteen material elements. There is no cluster of matter without at least eight elements, the four primary elements and four secondary elements — namely color, taste, smell, and nutriment. A unit containing only these is called a Pure Octad.

    Sự khởi sanh của sắc (samu.t.thaana)

    Các sắc pháp không bao giờ xuất hiện đơn lẻ mà thành từng nhóm hoặc chùm gọi là kalaapas. Một kalaapa có thể chứa từ tám tới mười ba sắc pháp. Không có nhóm sắc pháp nào mà không có ít nhất tám sắc pháp, bốn đai nguyên sơ va bốn đại thứ phát — cụ thể là màu sắc, vị, mùi và dưỡng tố chất. Một đơn vị chứa chỉ những đại này thôi gọi là Thuần Bát Pháp.

    Material phenomena arise through four causes: kamma, consciousness, heat, and nutriment.

    Sắc pháp khởi sanh do bốn nguyên nhân: nghiệp, tâm, nhiệt và dưỡng chất.

    1. Kamma conditions the physical organism at conception. At the moment of conception three kalaapas are generated through kamma — the decads of sex, body, and the mind-base. The sex decad (bhaava dasaka) has the essential octad plus the sex element, either male or female, and the life element. The body decad (kaaya dasaka) is made up of the essential octad plus the element of bodily sensitivity and the life element. The mind-base decad (vatthu dasaka) is made up of the essential octad plus the mind-base element and the life element. After the embryo has been formed through these three decads, from about the eleventh week of gestation onwards, the decads of the other four sense organs begin to form. Kamma causes and sustains these material phenomena through the whole course of life.

    1. Nghiệp qui định các tổ chức sống của cơ thân lúc thọ thai. Vào lúc thọ thai có ba kalaapas được tạo ra từ nghiệp — thập pháp giới tính, thân và tâm cơ. Thập pháp giới tính (bhaava dasaka) gồm có thuần bát pháp cơ bản cùng với giới tính sắc, hoặc là nam hay là nữ và các sắc mạng căn. Thân thập pháp (kaaya dasaka) gồm có thuần bát pháp cơ bản cùng với các sắc về sự nhạy cảm của cơ thể cùng với các sắc mạng căn. Tâm cơ thập pháp(vatthu dasaka) gồm Thuần bát pháp cơ bản cộng tâm cơ sắc và sắc mạng căn. Sau khi phôi thai được h́nh thành qua ba loai thập pháp này, từ tuần thứ 11 của sự phát triển trở đi, các thập pháp của bốn giác quan khác bắt đầu h́nh thành. Nghiệp tạo ra và duy tŕ những sắc pháp này trong suốt cuộc đời.

  • Consciousness (citta). The mind can not only influence matter but also produce material phenomena. Psychosomatic illnesses like duodenal ulcers, high blood pressure, and asthma indicate such operations. Other examples are levitation, telekinesis, and fire-walking. In the normal course of events consciousness is responsible for volitional bodily action and speech, the postures, respiration, production of sweat and tears, and the three alterable elements — buoyancy, pliancy, and efficiency.
  • Tâm (citta). Tâm không những ảnh hưởng đến sắc mà c̣n tạo ra sắc pháp. Những bệnh tâm-thể như lóet tá tràng, huyết áp cao, và suyển cho thấy những sự vận hành như vậy. Những ví dụ khác như là thả người lơ lửng trên không, dùng trí điều khiển vật thể, đi trên lửa. Trong ḍng b́nh thường của các sự kiện, tâm chịu trách nhiệm cho những hành động cố ư của thân và khẩu, các oai nghi, thở, tạo mồ hôi, và nước mắt và ba biến hóa sắc — dẽo dai, nhu nhuyến, hiệu quả.
  • Decay of Material Form (jaraa)

    The proximate cause of aging or decay is the maturing of matter, which occurs through the continuing action of the heat element on the kalaapas generated at various times. There are two forms of decay. One, which is invisible, occurs continuously in each cluster from its arising to its ceasing. The other, which is visible, manifests itself as decrepitude, brokeness of the teeth, gray hair, wrinkled skin, etc. Material decay is paralleled by a failing of the sense faculties and the dwindling of the life span as the Buddha points out in the suttas.

    Sự lăo hóa của sắc pháp (jaraa)

    Nguyên nhân gần của lăo hóa là sự thuần thục của sắc pháp, xuất hiện qua những tác động liên tục của các sắc nhiệt lên các kalaapas được tạo ra vào những lúc khác nhau. Có hai dạng lăo hóa. Một, vô h́nh, xảy ra liên tục trong mỗi nhóm kể từ khi chúng khởi sanh cho đến khi họai diệt. Cái kia, hữu h́nh, tự biểu hiện như là già yếu, rụng răng, tóc bạc, da nhăn, v.v. Sự lăo hóa thể xác đi cùng với sự suy yếu các khả năng nhận thức và sự giảm thọ như đức Phật chỉ ra trong chư kinh.

    Death of Material Form

    Like decay, death too has two forms. One is the continual dissolution of matter which is invisible; the other is the visible form of death (mara.na), characterized by the vanishing of the life element, the heat element and consciousness.

    Diệt của Sắc pháp

    Giống như lăo hóa, diệt cũng có hai dạng. Một là sự phân hủy liên tục của của sắc pháp là vô h́nh; cái kia là h́nh thức hữu h́nh của cái chết(mara.na), đặc trưng bằng sự biến mất của sắc mạng căn, hỏa đại (đại nóng) và tâm.

    Physical death may be due to one of the following four causes:

    1. Exhaustion of the reproductive karmic energy (kammakkhaya). The reproductive (janaka) kamma is responsible for the arising and continuation of the material phenomena essential to life. When the reproductive kamma is exhausted, the production of these vital phenomena ceases and death results.
    2. Expiration of the life span (aayukkhaya). Life in different planes of existence has its own maximum duration. When this maximum is reached, death occurs even if the reproductive karmic force is not exhausted. Any reproductive kamma left unexpended will re-materialize a new life in the same plane.
    3. Simultaneous exhaustion of the reproductive karmic energy and the expiration of the life span (ubhayakkhaya).
    4. The interference of a stronger opposing kamma (upacchedaka kamma), which obstructs the flow of the reproductive kamma, causing death before the life term expires. This cause accounts for sudden "untimely" deaths, seen especially in children.

    Cái chết của thể xác có thể do một trong bốn nguyên nhân sau:

    1. Kiệt quệ năng lượng nghịệp tái sản sinh (kammakkhaya). Nghiệp tái sản sinh (janaka) chịu trách nhiệm cho sự khởi sanh và liên tục của các sắc pháp thiết yếu cho mạng sống. Khi nghiệp tái sản sanh cạn kiệt, sự sản sinh của những sắc pháp mang sức sống kết thúc và cái chết xảy ra.
    2. Hết tuổi thọ (aayukkhaya). Mạng sống trong các cảnh giới sinh tồn khác nhau có thời gian tối đa riêng. Khi đến hạn tối đa, cái chết xảy ra ngay cả nghiệp lực tái sản sinh chưa kiệt quệ. Bất cứ nghiệp tái sản sanh nào c̣n lại chưa dùng hết sẽ được sắc hóa trở lại trong kiếp sau trong cùng cảanh giới.
    3. Sự cạn kiệt đồng thời của năng lượng nghiệp tái sản sinh và hết tuổi thọ (ubhayakkhaya).
    4. Sự can thiệp của nghiệp đối lập mạnh hơn(upacchedaka kamma), ngăn cản ḍng chảy của nghiệp tái sản sanh, tạo ra cái chết trước khi măn tuổi thọ. Nguyên nhân này gây ra những cái chết "không đúng lúc" (chết yểu), được thấy đặc biệt là ở trẻ con.

    The first three causes are responsible for "timely" deaths (kaala mara.na), the fourth for "untimely" deaths (aakaala mara.na). The four may be illustrated by the extinguishing of an oil lamp, which may be due to any of four causes: exhaustion of the wick, exhaustion of the oil, simultaneous exhaustion of both wick and oil, or some extraneous cause like a gust of wind.

    Ba nguyên nhân đầu gây ra những cái chết "đúng lúc" (kaala mara.na), nguyên nhân thứ tư gây ra những cái chết "không đúng lúc" (aakaala mara.na). Cả bốn nguyên nhân có thể được minh họa bằng sự tắt của ngọn đèn dầu, có thể do một trong bốn nguyên nhân: hết tim, hết dầu, đồng thời hết tim và dầu, hoặc do nguyên nhân ng̣ai khác như cơn gió.

    The Five Groups (pañcakkhandhaa)

    The word khandha means group, mass, or aggregate. The Buddha often described a "person" as a composite of the five groups of existence. He qualified the description with the term upaadaana, meaning "grasping" or "clinging." So we have the term pañcuupaadaanakkhandhaa, translated as "the five groups of existence which form the objects of clinging." The five are:

    1. Corporeality group (ruupakkhandha)
    2. Feeling group (vedanaakkhandha)
    3. Perception group (saññaakkhandha)
    4. Mental formation group (sa"nkhaarakkhandha)
    5. Consciousness group (viññaa.nakkhandha)

    Ngũ Uẩn (pañcakkhandhaa)

    Từ khandha có nghĩa là nhóm, khối, hoặc tập hợp. Đức Phật thường miêu tả một "người" là sự tồn tại hợp thành bởi ngũ uẩn. Ngài cho sự miêu tả đó tính chất upaadaana, nghĩa là "nắm lấy", hoặc "bám vào (chấp)." Do đó mà chúng ta có thuật ngữ pañcuupaadaanakkhandhaa, được dịch là " năm nhóm của sự sinh tồn tạo đối tượng cho chấp trước." Năm uẩn là:

    1. Sắc Uẩn (ruupakkhandha)
    2. Thọ Uẩn (vedanaakkhandha)
    3. Tưởng Uẩn (saññaakkhandha)
    4. Hành Uẩn (sa"nkhaarakkhandha)
    5. Thức Uẩn (viññaa.nakkhandha)

    The Buddha described each group as being connected with the aasavas. An aasava is a canker, taint, corruption, intoxicant, or bias. There are four aasavas, namely that of sense desire (kaamaasava), desire for existence (bhavaasava), wrong views (di.t.thaasava), and ignorance (avijjaasava).

    Đức Phật miêu tả mỗi uẩn có quan hệ với aasavas. Một aasava là hữu lậu, lậu hoặc, bợn nhơ, phiền năo , hoặc là tà vạy. Có bốn aasavas, cụ thể là tham dục (kaamaasava), tham sống (bhavaasava), tà kiến (di.t.thaasava), và vô minh (avijjaasava).

    It must be emphasized that these five groups do not exist in their totality simultaneously. They form a classificatory scheme filled only by single members that are evanescent and occur in various combinations at any particular time. The Buddha illustrated the emptiness and insubstantial nature of each group by comparing corporeality to a lump of froth, feeling to a bubble, perception to a mirage, mental formations to a coreless plantain stem and consciousness to a conjuring trick (SN 22.95).

    Cần nhấn mạnh rằng là năm uẩn này không ḥan ṭan xuất hiện đồng thời. Chúng tạo thành một sơ đồ phân lọai được điền vào chỉ bởi những thành viên đơn lẻ thóang qua và xà xuất hiện trong những kết hợp đa dạng vào bất cứ thời điểm cụ thể nào. Đức Phật mô tả bản chất trống rỗng và không thực của mỗi nhóm bằng cách so sánh sắc uẩn với một đám bọt, thọ uẩn vớ bong bóng nước, tưởng với ảo ảnh, hành với thân cây chuối không lơi và thức với tṛ lừa tinh quái (SN 22.95).

    Materiality and Meditation

    Earlier we saw that the Buddha stressed the uniformity of the four great primary elements by stating that the internal and external both share the same nature. He then said: "By means of perfect intuitive wisdom it should be seen as it really is, thus: 'this is not mine, this I am not, this is not my self.'" This instruction shows that there is nothing special about this body we are accustomed to think of as "mine" and sometimes believe to be a special creation. It is, in essence, the same as the outer material world.

    Sắc giới và Thiền

    Trước đây ta thấy đức Phật nhấn mạnh tính thống nhất của Tứ Đại chủng bằng cách nói rằng nội và ngọai giới có cùng bản chất. Ngài noi: " Bằng trí tuệ trực giác ḥan hảo nó cần phải được qúan sát như thật, như thế này: "Cái này không phải là của ta, cái này không phải là ta, cái này không phải tự là ngă của ta". Lời giáo huấn này cho thấy không có đặc biệt về xác thân này mà ta thường quen nghĩ là "của ta" và đôi khi tin là sự sáng tạo đặc biệt. Tự bản chất, thế giới vật chất bên ng̣ai cũng y như vậy.

    The Venerable Saariputta, one of the Buddha's two chief disciples, makes the same point in a different way.1

    Tôn giả Saariputta, một trong hai đệ tứ chính của đức Phật, thể hiện cùng quan điểm trong một cách khác.1

    Having described the four great primary elements as the Buddha did, he then declares that there comes a time when each of the external elements gets agitated and destroyed, so "what of this short lived body derived from craving?"

    Khi đă miêu tả Tứ Đại chủng như đức Phật đă làm, ông tuyên bố rằng rồi đến lúc khi mà mỗi một ngọai giới sắc bị kích động và hủy diệt, như vậy " Sá ǵ cái thân yểu thọ này bắt ngườn từ tham ái?"

    When the solid element in the body gets agitated all kinds of growths form, from a wart to a cancerous tumor. When the fluid element is agitated dropsy results — swelling due to an accumulation of fluid. The heat element causes fever, frostbite, etc.; the wind element flatulence and colic. The geologist tries to find the reasons for physical disturbances and the medical researcher the causes for bodily disorders. But, wherever the four primary elements are found, agitation is, too, and the result is dis-ease — a state of disorder. Regarding the space element, the Venerable Saariputta said: "Just as, dependent on stakes, creepers, grass and clay, space is enclosed and the designation 'a dwelling' is used, in the same way, dependent on bones, sinews, flesh, and skin, space is enclosed and the designation 'material form' (body) is used."

    Khi địa đại trong cơ thể bị kích động tất cả các lọai tăng trưởng h́nh thành từ mụn cóc đến ung bướu. Khi thủy đại bị kích động kết quả là bịnh phù thủng — sưng lên do tích chất lỏng. Nhiệt đại gây ra sốt, bỏng tuyết, v.v.; Phong đại làm đầy hơi và đau bụng dưới. Nhà địa chất học cố gắng t́m các nguyên nhân của các xáo trôn vật lư và nhà nghiên cứu y khoa t́m nguyên nhân của những rối lọan cơ thể. Nhưng, bất cứ ở đâu bốn đại chủng đều có mặt, sự kích động cũng vậy, và kết quả là sự khó-chịu — một trạng thái rối lọan. Đối với không giới, Tôn giả Saariputta nói: " Giống như, dựa vào các cọc, dây leo, rơm rạ và đất sét, không gian được khép kín và định danh "nhà" được sử dụng, cũng như vậy dựa vào các xương, gân và thịt, không gian được khép kín và định danh "sắc chất" (xác thân) được sử dụng."

    The parts of the body also serve as a subject of meditation. Such meditation gives understanding of the body's nature without morbidity or fascination. The contemplation of the body mentions thirty-two parts — none of which, considered separately, is the least bit attractive, not even the hair, skin, nails, and teeth, which are generally tended for personal beautification. Though a man considers a woman to be beautiful on account of her "lovely hair," if he should find one of her hairs in his breakfast cereal, he will find it repulsive rather than attractive. Since non of these parts has beauty of its own, it is impossible that they can make an attractive whole. The meditation on the parts of the body aims to dispel the common perverted perception (sañña vipallaasa) of seeing the unattractive as attractive. It is practiced not to repress desires or to build up an emotional revulsion but solely to help us understand the body's nature.

    Các phần của thân thể cũng được dùng làm đề mục thiền quán. Thiền quán như vậy đem lại sự thấu hiểu bản chất của cơ thể mà không có quan tâm đến tính nhàm chán hay sự hấp dẫn của nó. Sự quán tưởng thân đề cập 32 phần — không phần nào, được xét riêng lẻ, là hấp dẫn chút nào, ngay cả tóc, da, móng, và răng, thường có xu hướng cho là để làm đẹp con người. Dù một người đàn ông coi một người đàn bà là đẹp v́ "mái tóc đáng yêu" của nàng nếu mà anh ta thấy một sợi tóc của nàng trong cơm sáng, th́ anh ta sẽ thấy tởm hơn là hấp dẫn. V́ không phần nào trong những phần ấy có cái đẹp vốn có của nó, không thể nào chúng tạo nên một tổng thể đẹp. Thiền quán trên các phần của cơ thể nhằm mục đích lọai trừ nhận thức điên đảo thông thường (sañña vipallaasa) của việc nhận cái không hấp dẫn là hấp dẫn. Thực hành thiền quán như vậy không phải để trấn áp tham dục hay chán ghét dâng trào mà chỉ giúp chúng ta thấu hiểu bản chất của thân thể.

    Another meditation, the analysis of the body into the four primary elements, helps to dispel the delusion of the body's compactness. The Mahaasatipa.t.thaana Sutta gives a simile of a butcher who, having slaughtered a cow and cut it into various parts, sits at the junction of four high roads. The butcher, the commentary explains, thinks in terms of a "cow" even after the animal has been slaughtered, as long as he sees the carcass on the floor. But when he cuts up the carcass, divides it into parts, and sits at the cross roads, the "cow percept" disappears and the perception "meat" arises. He does not think he is selling "cow" but "meat." In the same way, if one reflects on the body by way of the elements, the "person-percept" will disappear, replaced by the perception of the elements.

    Một cách thiền định khác, phân tích thân thể thành bốn đại chủng, giúp lọai trừ ảo tưởng vế tính chắc nịch của cơ thể. Kinh Đại Thủ Ư nêu lên câu chuyện ngụ ngôn về một người đồ tễ, sau khi làm thịt con ḅ cái và xẻ nó ra làm thành nhiều phần, ngồi ở ngă tư đường cái. Chú giải giải thích rằng, người đồ tễ tư duy theo khái niệm "ḅ cái" ngay cả sau khi con ḅ bị làm thịt, cho đến khi anh ta thấy xác con ḅ trên sàn. Nhưng khi anh ta xẻ xác con ḅ, chia thành nhiều phần, và ngồi ở ngă tư, "khái niệm con ḅ cái" biến mất và khái niệm "thịt" phát sinh. Anh ta không nghĩ là anh ta bán "con ḅ cái" mà là bán "thịt." Cũng như vậy, nếu ta quán tưởng thân theo các đại, "khái niệm người" sẽ biến mất, được thay thế bằng khái niệm các đại.

    Once an elderly householder named Nakulapitaa approached the Buddha and said: "Venerable Sir, I am an old man, far-gone in years, I have reached life's end, I am sick and always ailing." He wanted the Buddha to instruct and advise him. The Buddha said: "So it is, householder, so it is, householder! Your body is sick and cumbered! Householder, he who, carrying this body around, would consider that it is healthy even for a moment, what else is he but a fool? Therefore, householder, this is how you must train yourself: 'My body may be sick but my mind shall not be sick.' Thus, householder, should you train yourself."

    Một lần một lăo cư sĩ tên là Nakulapitaa đến viếng đức Phật và bạch: " Thưa ngài, Tôi là một người già, nhiều tuổi rồi, đă đến cuối đời, Tôi ốm đau và luôn yếu đuối." Ông ta muốn đức Phật chỉ bảo, khuyên dạy ông. Đức Phật bảo: "Như vậy đó, cư sĩ, như vậy đó, cư sĩ! Thân thể của ông bệnh họan và nặng nề bất lực! Này Cư sĩ, người mà, mang tấm thân này đây đó, tự xem rằng nó mạnh khỏe dù là giây lát, là ǵ nếu không phải là một người ngu? Do đó, cư sĩ, ông nên rèn luyện ḿnh như vầy : "Thân tôi có thể bịnh nhưng tâm tôi sẽ không bệnh." Như thế đó, cư sĩ, ông nên rèn luyện ḿnh."

    Pondering on these incontrovertible truths about the body will help us:

    Suy tưởng về những chân lư không thể tranh căi được này của thân thể gíup chúng ta:

    1. To get rid of complexes, whether superior or inferior, relating to the body.
    2. To adopt a sensible attitude towards it, neither pampering it nor molesting it.
    3. To regard its fate — decay, disease, and death — with realism and detachment.
    4. To gain insight into the no-self (anattaa) aspect of all phenomena.

    1. Lọai bỏ được những mặc cảm, hoặc là tự tôn hay tự ty, liên quan đến thân.
    2. Chấp nhận một thái độ hợp lư đối với nó, không nuông chiều,cũng không ngược đăi nó.
    3. Xem số phận của nó — già, bịnh, và chết — với thái độ chấp nhận hiện thực và sự vô chấp.
    4. Ngộ được tính vô ngă (anattaa) của chư pháp.

    According to the Abhidhamma there are thirty-one planes of existence, only two of which are commonly visible to us: the animal and human planes. In order to understand the nature of the other planes of existence it is necessary to:

    1. dispel the notion that there is something special in human beings that is not found in other forms of sentient life;
    2. dispel the delusion that there exists even a minute degree of stability or compactness in the psycho-physical complex referred to as a "being";
    3. accept that a human being is a group of five aggregates each of which is evanescent and devoid of any substantiality;
    4. realize that in certain planes of existence one or more of the aggregates may not be manifest; and
    5. realize that these planes do not exist at different physical heights, from an abysmal purgatory to a heaven in the sky, but appear in response to our kamma. Most do not appear to us because of variations in spatial dimensions, relativity of the time factor, and different levels of consciousness.

    Theo Vi Diệu Pháp có 31 cảnh giới sanh tồn, trong đó chỉ có hai cảnh giới mà ta nh́n thấy được đó là: người và thú (súc sanh). Để hiểu được bản chất của những cảnh giới sanh tồn khác, cần:

    1. bỏ khái niệm rằng có điều ǵ đó đặc biệt ở con người mà không thể t́m thấy được ở những đời sống hữu t́nh khác;
    2. bỏ ảo tưởng rằng có tồn tại dù ở mức độ nhỏ nhoi sự bền vững hay bền chắc trong một phức thể tâm sinh lư được gọi là một "chúng sanh" ;
    3. chấp nhận rằng con người là tập hợp của ngũ uẩn, mà mỗi cái đều phù du và trống vắng thực thể;
    4. nh́n nhận rằng trong những cơi sanh tồn nhứt định một hay nhiều uẩn không biểu lộ; và
    5. nh́n nhận rằng những cảnh giới sanh tồn này không tồn tại ở những chiều cao vật lư khác nhau, từ ngục luyện tội cho đến thiên đàng trên trời, mà xuất hiện đáp ứng lại nghiệp của chúng ta. Hầu hết chúng đều không xuất hiện cho chúng ta v́ có sự đa dạng về chiều kích không gian, sự tương đối của yếu tố thời gian và các tŕnh độ khác nhau của tâm thức.

    The thirty-one planes of existence go to form sa.msaara, the "perpetual wandering" through the round of birth and death we have been caught in with no conceivable beginning. These planes fall into three main spheres:

    1. The sense desire sphere (kaama loka)
    2. The fine material sphere (ruupa loka)
    3. The immaterial or formless sphere (aruupa loka).

    Ba mươi mốt cảnh giới sanh tồn làm nên sa.msaara, "ṿng luân hồi" thông qua ṿng sanh tử mà chúng ta bị mắc kẹt tử vô thỉ không thể nhận biết. Những cảnh giới này chia thành ba cơi:

    1. Cơi dục giới (kaama loka)
    2. Cơi sắc giới (ruupa loka)
    3. Cơi vô sắc giới (aruupa loka).

    The sense desire sphere (kaama loka) comprises eleven planes as follows:

    1. Four planes of misery:
      1. niraya — hell (1)
      2. asura yoni — demons (2)
      3. peta yoni — here the beings have deformed bodies and are usually consumed by hunger and thirst (3)
      4. tiracchaana yoni — the world of animals (4)

      Rebirth into these planes takes place on account of unwholesome kamma. Beings reborn there have no moral sense and generally cannot create good kamma. However, when the unwholesome kamma that brought them to these planes is exhausted, some stored up good kamma can bring them rebirth in some other plane. Only stream-enterers and other ariyans can be sure they will never again be born in these planes of misery.

    2. The human plane — birth in this plane results from good kamma of middling quality. This is the realm of moral choice where destiny can be guided. (5)

    3. Six heavenly planes:
      1. caatummahaaraajika — deities of the four quarters (6)
      2. taavati"msa — realm of the 33 devas (7)
      3. yaama (8)
      4. tusita — realm of delight (9)
      5. nimmaanarati — deities who enjoy their creations (10)
      6. paranimmita-vasa-vatti — deities controlling the creations of others (11).

      Birth into these heavenly planes takes place through wholesome kamma. These devas enjoy aesthetic pleasures, long life, beauty, and certain powers. The heavenly planes are not reserved only for good Buddhists. Anyone who has led a wholesome life can be born in them. People who believe in an "eternal heaven" may carry their belief to the deva plane and take the long life span there to be an eternal existence. Only those who have known the Dhamma will realize that, as these planes are impermanent, some day these sentient beings will fall away from them and be reborn elsewhere. The devas can help people by inclining their minds to wholesome acts, and people can help the devas by inviting them to rejoice in their meritorious deeds.

    Cơi dục giới (kaama loka) gồm bảy cảnh giới sau:

    1. Bốn cảnh bất hạnh:
      1. niraya — địa ngục (1)
      2. asura yoni — a-tu-la (ác quỷ) (2)
      3. peta yoni — ngạ quỹ - các chúng sinh ở đây có thân h́nh biến dạng và thường bị đói khát hành hạ (3)
      4. tiracchaana yoni — súc sanh (4)

      Tái sanh vào những cảnh giới này là do ác nghiệp. Chúng sanh sinh ra ở đây không có ư thức đạo đức và thường không thể tạo được thiện nghiệp. Tuy nhiện, khi ác nghiệp đem họ đến đây đă măn, một số tích lũy được thiện nghiệp có thể mang họ tái sanh vào cảnh giới khác nào đó. Chỉ có những bậc dự lưu và những bậc thánh mới không bao giờ tái sanh vào những cảnh giới khổ này nữ.

    2. Cảnh người — sanh vào cảnh này là kết quả của thiện nghiệp thuộc phẩm chất trung b́nh. Đó là cảnh giới của sự chọn lựa thiện ác, nơi định mệnh có thể được hướng dẫn. (5)

    3. Sáu cơi trời:
      1. caatummahaaraajika — Cảnh tứ đại thiên (6)
      2. taavati"msa — cảnh Tam Thập Thiên (7)
      3. yaama Dạ Ma Thiên(8)
      4. tusita — Cảnh Đâu Xuất Đà Thiên - (Lạc Thiên) (9)
      5. nimmaanarati — Cảnh Hóa Lạc Thiên (10)
      6. paranimmita-vasa-vatti — Cảnh Tha Hóa Tự Tại Thiên (11).

      Sanh vào những cơi trời này diễn ra do thiện nghiệp. Các chư thiên hưởng các lạc thọ có tính mỹ thuật, trường thọ, sự đẹp đẽ và một số thần thông. Những cơi này không phải chỉ dành riêng cho Phật tử chân thật. Bất cứ ai sống đời chân thiện đều được sanh về cơi này. Những ai tin vào ‘thiên đường vĩnh cửu’ có thể mang niềm tin này đến cơi thiên và cho rằng kiếp sống lâu dài ở đấy là kiếp trường cửu. Chỉ những ai đă biết giáo pháp sẽ nhận chân rằng những cơi này là vô thường, một ngày nào đó những chúng sanh ấy sẽ ra khỏi những cảnh giới ấy mà sanh vào những cơi khác. Các chư thiên có thể giúp đỡ con người bằng cách hướng tâm người ta vào việc thiện, và con người có thể giúp chư thiên bằng cách mời đón chư thiên ăn mừng công đức của họ. .

    The fine material sphere (ruupa loka) consists of sixteen planes. Beings take rebirth into these planes as a result of attaining the jhaanas. They have bodies made of fine matter. The sixteen planes correspond to the attainment of the four jhaanas as follows:

    1. Three as a result of attaining the first jhaana:
      1. brahma parisajjaa — realm of Brahma's retinue (12)
      2. brahma purohitaa — realm of Brahma's ministers (13)
      3. mahaa brahmaa — realm of great Brahmaa (14).

    Cơi sắc giới (ruupa loka) gồm 16 cảnh. Các chúng sanh tái sanh vào những cảnh này là do chứng đạt các tầng thiền. Thân thể của họ được làm bằng chất tinh hảo. Mười sáu cảnh tương ứng với sự chứng đạt bốn tầng thiền như sau:

    1. Ba do kết quả chứng đạt tầng thiền thứ nhất (sơ thiền):
      1. brahma parisajjaa — Pham Chúng (12)
      2. brahma purohitaa — Phạm Phụ (13)
      3. mahaa brahmaa — Đại Phạm (14).

  • Three as a result of attaining the second jhaana:
    1. parittaabhaa — realm of minor luster (15)
    2. appamaanaabhaa — realm of infinite luster (16)
    3. aabhassaraa — realm of radiant luster (17).
  • Ba là kết quả của việc chứng đạt Nhị Thiền:
    1. parittaabhaa — Thiều Quang Thiền (15)
    2. appamaanaabhaa — Vô Lượng Quang Thiền (16)
    3. aabhassaraa — Quang Âm Thiền (17).
  • Three as a result of attaining the third jhaana:
    1. paritta subhaa — realm of minor aura (18)
    2. appamaanasubhaa — realm of infinite aura (19)
    3. subha ki.nhaa — realm of steady aura (20)
  • Ba là kết quả của việc chứng đạt Tam Thiền:
    1. paritta subhaa — Tịnh Thiên Thiền (18)
    2. appamaanasubhaa — Vô lượng Tịnh Thiên Thiền (19)
    3. subha ki.nhaa — Biến Tịnh Thiên Thiền (20)
  • Two as a result of attaining the fourth jhaana:
    1. vehapphalaa — realm of great reward (21)
    2. asaññasattaa — realm of mindless beings who have only bodies without consciousness. Rebirth into this plane results from a meditative practice aimed at the suppression of consciousness. Those who take up this practice assume release from suffering can be achieved by attaining unconsciousness. However, when the life span in this realm ends, the beings pass away and are born in other planes where consciousness returns. (22)
  • Hai là kết quả của việc chứng đạt tứ thiền:
    1. vehapphalaa — Quang Quả Thiên - cảnh của tưởng thưởng lớn (21)
    2. asaññasattaa — Vô Tửơng Thiên - cơi của những chúng sanh vô tưởng, có thân mà không có tâm. Tái sanh vào cảnh cảnh là kết quả của việc tu thiền nhắm vào việc trấn áp tâm. Những ai thực hiện thiền định này được thóat khổ do chứng đạt vô tâm. Tuy nhiên, khi tuổi thọ trong cơi này kết thúc, các chúng sanh qua đời và được sanh vào các cảnh khác nơi mà tâm sẽ trở lại. (22)
  • Five as a result of attaining the fruit of non-returning (anaagaamiphala), the third level of sanctity:
    1. avihaa brahmaa — the durable realm (23)
    2. atappaa brahmaa — the serence realm (24)
    3. sudassaa brahmaa — the beautiful realm (25)
    4. sudassii brahmaa — the clear-sighted realm (26)
    5. akani.t.thaa brahmaa — the highest realm (27).

    These five realms, called suddhaavaasaa or Pure Abodes, are accessible only to those who have destroyed the lower five fetters — self-view, sceptical doubt, clinging to rites and ceremonies, sense desires, and ill-will. They will destroy their remaining fetters — craving for fine material existence, craving for immaterial existence, conceit, restlessness and ignorance — during their existence in the Pure Abodes. Those who take rebirth here are called "non-returners" because they do not return from that world, but attain final nibbaana there without coming back.

  • Năm là kết quả của việc chứng quả Bất Lai (A na hàm) (anaagaamiphala), cấp độ thứ ba của sự chứng ngộ:
    1. avihaa brahmaa — Vô Phiền Thiên (23)
    2. atappaa brahmaa — Vô Nhiệt Nhiên (24)
    3. sudassaa brahmaa — Thiện Hiện Thiên (25)
    4. sudassii brahmaa — Thiện Kiến Thiên (26)
    5. akani.t.thaa brahmaa — Sắc Cứu Cánh Thiên (27).

    Năm Cảnh Giới này gọi là suddhaavaasaa hoặc là Phước Sanh Thiên, chỉ có thể đạt được đối với những ai diệt được năm triền phược thấp hơn — ngă kiến, ḥai nghi, chấp lễ nghi, tham dục, và sân hận. Họ sẽ diệt những phiền trược c̣n lại — tham ái sanh về sắc giới, ngă mạn, trạo cử và vô minh — trong khi sống ở Phước sanh thiên. Những ai tái sanh ở đó gọi là "bất lai" bởi v́ họ không trở lại từ cảnh giới ấy, nhưng đạt được niết bàn ở đó mà không trở lại.

  • The immaterial or formless sphere (aruupa loka) includes four planes into which beings are born as a result of attaining the formless meditations:

    1. aakaasaanañcaayatana — sphere of infinity of space (28)
    2. viññaa.nañcaayatana — sphere of infinity of consciousness (29)
    3. aakiñcaññaayatana — sphere of nothingness (30)
    4. neva — saññaa — naasaññaayatana — sphere of neither perception or non-perception (31).

    Cơi vô sắc giới (aruupa loka) gồm bốn cảnh giới mà chúng sanh được sanh do chứng đạt các thiền vô sắc:

    1. aakaasaanañcaayatana — Không Vô Biên Xứ Thiên(28)
    2. viññaa.nañcaayatana — Thức Vô Biên Xứ Thiên (29)
    3. aakiñcaññaayatana — Sắc Vô Biên Xứ Thiên (30)
    4. neva — saññaa — naasaññaayatana — Phi tưởng Phi Phi Tưởng Thiên (31).

    Many may doubt the existence of these planes, but this is not surprising. Such doubt was known even in the Buddha's time. The Sa"myutta Nikaa (II, 254; SN 19.1) records that once, when the venerable Lakkhana and the venerable Mahaa Moggallaana were descending Vulture's Peak Hill, the latter smiled at a certain place. The venerable Lakkhana asked the reason for the smile but the venerable Mahaa Moggallaana told him it was not the right time to ask and suggested he repeat the question in the Buddha's presence. Later when they came to the Buddha, the venerable Lakkhana asked again. The venerable Mahaa Moggallaaana said:

    Nhiều người ḥai nghi sự hiện hữu của những cảnh giới này, nhưng điều này không có ǵ đáng ngạc nhiên. Sự ḥai nghi như vậy đă được biết đến trong thời đức Phật. Bộ kinh Sa"myutta Nikaa (II, 254; SN 19.1) ghi nhận rằng một lần, khi tôn giả Lakkhana và tôn giả Mahaa Moggallaana đang đi xuống đồi Kên Kên, người sau mỉm cười vào một nơi nào đó. Tôn giả Lakkhana hỏi lư do về việc mỉm cười nhưng tôn giả Mahaa Moggallaana bảo ông là chưa đến lúc hỏi và đề nghị ông lập lại câu hỏi trước mặt đức Phật. Về sau khi họ đến gặp Phật, tôn giả Lakkhana hỏi lại. Tôn giả Mahaa Moggallaaana bạch:

    "At the time I smiled I saw a skeleton going through the air. Vultures, crows and hawks followed it and plucked at it between the ribs while it uttered cries of pain. It occurred to me: 'How strange and astonishing, that a being can have such a shape, that the individuality can have such a shape!'"

    "Vào lúc con cười con thấy một bộ xương đi trên không. Kền kền, quạ, diều hâu theo sau nó và mổ giữa các xương sườn của nó trong khi bộ xương khóc v́ đau đớn. Nó đă xảy ra đối với con: 'Thật kỳ lạ và ngạc nhiên làm sao, là một chúng sanh lại có thể có một h́nh dạng như thế, là mỗi cá nhân có thể có một h́nh dạng như thế!"

    The Buddha then said: "I too had seen that being but I did not speak about it because others would not have believed me. That being used to be a cattle butcher in Rajagaha."

    Lúc ấy đức Phật nói: "Ta cũng thấy chúng sanh ấy nhưng ta không nói bởi v́ những người khác sẽ không tin ta. Chúng sanh đó từng là dồ tễ giết trâu ḅ ở Rajagaha."

    The question may be asked how we can develop supernormal hearing and super-normal vision so as to perceive sounds and sights beyond normal range. To understand how, we must consider three factors: spatial dimensions, the relativity of time, and the levels of consciousness. Every object in our plane of existence must possess at least four dimensions. The first three are length, width, and depth. It is as if a point were to first trace a line giving length, then turn off at a level angle giving area, then turn off at a vertical angle giving volume. Each deviation from course brings not only a change of direction but also a new dimension with new attributes. But these three dimensions are not exhaustive, for no object is totally static. Even an object apparently still will reveal, at an atomic level, a turbulent mass of activity. Therefore, a fourth dimension is necessary — time. The dimension of time turns "being" into "becoming" — a passage through the phases of past, present, and future. Our sense of the passage of time does not depend on "clock time," but results from the activity of the senses and the mind. The incessant arising and passing of thoughts is sufficient to give a cue to time's movement. Even in the absence of sensory stimulation the flow of thoughts would create the sense of time and keep us geared to this plane of existence. But if thoughts could be stilled, as they are in the higher jhanaas, the sense of time would cease to exist. A different kind of awareness would replace it — a level of awareness expanded far beyond the one we are tied to under ordinary conditions. This new awareness can be called the fifth dimension. As in the case of the other four dimensions, this new one would add a new dimension, a new direction, and new attributes. For such an expanded awareness sounds and sights would be perceived, unknown and inaccessible to us locked up in our limited sense of time.2

    Câu hỏi có thể được đặt ra là làm sao ta có thể phát triển nhĩ thông và nhăn thông để có thể nhận thức được âm thanh và cảnh sắc bên ngoài tầm mức thông thường. Để hiểu được như thế nào, phải xét đến ba yếu tố: các chiều không gian, tính tương đối của thời gian, và tầng lớp của tâm thức. Mỗi đối tượng trong cảnh giới người có ít nhất bốn chiều. Ba chiều đầu tiên là: chiều dài, chiều rộng và chiều sâu. Như thể tại một điểm kéo dài một đường ta có chiều dài, rồi vẽ sang hướng khác ở một góc cho ta diện tích, rồi chuyển hướng ở góc thẳng đứng cho ta thể tích. Mỗi lần rẽ hướng không những chỉ mang lại sự thay đổi về phương hướng mà c̣n mang lại chiều hướng với các đặc trưng của nó. Nhưng ba chiều này không chỉ có thế v́ không có đối tượng nào cứng nhắc cả. Ngay cả một đối tượng trông có vẻ đứng yên rơ ràng sẽ phát lộ, ở độ mức nguyên tử, một khối hỗn lọan của sự hoạt động. V́ thế chiều cần thiết thứ tư là: thời gian. Chiều của thời gian biến cái ‘đang là’ sang cái‘trở thành’ - một hành lang qua các giai đoạn quá khứ, hiện tại, vị lai. Khái niệm về hành lang thời gian của ta không dựa vào thời gian ‘đồng hồ’, nhưng nó tựu thành từ những hoạt động của các giác quan và tâm ư. Sự sanh khởi và hoại diệt không ngừng của tư tưởng đủ để đưa gởi ư về bằng chứng về sự chuyển động của thời gian. Ngay cả khi không có sự kích thích giác quan, ḍng tư tưởng sẽ tạo ra khái niệm về thời gian và làm cho ta ăn khớp với cảnh giới này. Nhưng nếu ḍng tư tưởng ngưng lại, như ở các tầng thiền cao hơn, khái niệm về thời gian sẽ thôi hiện diện. Một loại nhận thức khác sẽ thay nó - một mức độ nhận thức được mở rộng ra vượt qua hẳn mức độ mà ta bị ràng buộc dưới những điều kiện b́nh thường. Nhận thức mới này có thể được gọi là chiều thứ năm. V́ trong trường hợp của bốn chiều kia, nhận thức mới này sẽ thêm vào một chiều hướng mới, phương mới, và những thuộc tính mới. Đối với nhận thức mở rộng như vậy, những âm thanh và cảnh sắc được nhận biết, lại là những âm thanh và cảnh sắc không được biết tới và không được tiếp cận bởi chúng ta, bị nhốt lại trong ư niệm thời gian hạn hẹp của chúng ta. .2

     Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

     Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
    Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

    Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

    Trang trước| Trang kế  | trở về đầu trang | Home page |