NHẤT NGUYÊN LUẬN
&
THỂ CÁCH TRI NHẬN TÁNH
KHÔNG
Phổ Nguyệt |
IV. TỪ NHẤT NGUYÊN LUẬN TỚI THỰC TẠI TUYỆT ĐỐI LUẬN
A). Nhất Nguyên Tuyệt Đối
Khi đă đạt được nguyên lư Nhất Nguyên Tương
Đối hay Vô Không Gian, Cái c̣n lại là phải tiến hành làm cho Giác Trí Đang
Là đó không thể sanh Tư Tưởng vẩn vơ trong Tâm làm cho Tâm vẩn đục. Quá khứ,
đă qua, bất khả đắc v́ tiền ngũ căn không thể nắm bắt; tương lai chưa đến
nên tiền ngũ căn cũng không nắm bắt được; c̣n hiện tại là Cái Đang Là, nó
nối tiếp bằng những sát na sanh diệt, cũng không nắm bắt được; chỉ có Cái
Hiện Tiền hay Sát Na Hiện Tiền, là một Thực Tại Điểm có thể nắm bắt được.
Làm sao nắm bắt ngay cái ĐiểmThực Tại đó?
Diễn tiến Nhận thức Giác Trí Tuệ hay Thể cách Tri nhận Tự Tính Tuyệt Đối
Nhất niệm hay cái Thức nguyên sơ là Thực Tại Điểm trong tiến tŕnh nhận
thức khởi đầu của Giác Thức Đang Là, cũng là Nhị Nguyên tính của Năng Sở,
Chủ Khách, Căn Trần;
Giác Trí là tiến tŕnh tri nhận đầu nguồn của Giác Thức Đang Là, cũng là
Nhất Nguyên Tính Tương Đối của Trí Thức hay Tư Tưởng. Nhất Nguyên là v́ khi
Ư Tác Động của Căn (Ư thức) tiếp xúc với đối tượng (thực tại giả lập), thành
Giác Thức (hay Tâm Thức), lập tức được Ư Tác Năng (Ư Trí) ư niệm hóa Giác
Thức thành Giác Trí (hay Tâm Trí). Tâm Thức và Tâm Trí cùng một Tâm. Thức
chuyển thành Trí. Giác Trí Đang Là (hiện tại), dù nằm trong đạo lư nhất
nguyên, nhưng nó cũng huyễn hóa theo thời gian. Cái Đang Là là sự nối tiếp
những điểm sát na sanh diệt liên tục. Ḍng Giác Trí ấy trôi chảy làm cho Trí
và Thức liên hợp sanh ra Tư Tưởng. C̣n tư tưởng là c̣n có sự thay đổi, nên
chưa phải là chân lư. Chân lư th́ thường hằng bất biến. Do dó Giác Trí Đang
Là thuộc diện tương đối;
Chân Trí hay Giác Trí Tuệ hay cái Trí Nguyên Sơ được nhận thức ngay nơi
thực tại điểm khởi đầu tiến tŕnh của động tác Giác Trí Đang Là, cũng là
Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối của Năng Sở song vong và vô Thời Không. Vậy Chân
lư tối hậu hay Tự tính tuyệt đối, hay đạo lư Nhất nguyên tuyệt đối là Nhận
thức vượt Thời Không, là Tánh Giác hay Tánh Không. Không dùng Tư Tưởng suy
nghĩ bàn luận mà dùng pháp môn không hai, hay nói khác đi làThể hiện, là im
lặng không dùng ngôn ngữ mà là Hành là Thiền. Đó là pháp "Bất Khả Tư Nghị",
là Trung Đạo.
Tóm Tắt:
+ Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác thức nguyên sơ là đạt đến
giác trí;
+ Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác trí nguyên sơ là đạt đến Giác
Trí Tuệ;
+ Nhị Bội Phủ Định nhận thức Giác Thức Nguyên Sơ của sự vật để Khẳng Định
nhận thứcTánh Không của chúng, đó là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối, Chân Lư Tối
Hậu, hay Trung Đạo, là hai giai tŕnh Hàng Phục Vọng Tâm và An Trụ Tâm.
B) Thực Tại Tuyệt Đối hay Chân Lư Tối Hậu: Vô Thời Không
Đứng trên phương diện chân lư tối hậu, th́ tự tính tuyệt đối của sự vật
đều có tánh không. Nhắc lại, tánh Hư Không, đức Phật giải thích: A Nan!
Ngươi phải biết trong Tạng Như Lai, Tánh giác tức là thiệt hư không, Hư
Khôngtức là Thiệt Tánh giác, thanh tịnh bản nhiên, đầy khắp thế giới... Vậy
Thiệt Tánh giác hay Tự Tính Tuyệt Đối được xét theo hai khía cạnh sau đây:
1.- Không Gian
Cái không gian dung chứa sự vật và sự vật chiếm cứ không gian là một.Nói
gọn là sự vật và dung thể không của nó là một. Chuyển Thức Thành Trí nên
Thức và Trí là một. Sắc không khác không, và không không khác sắc. Cái chân
lư th́ nó chính là nó, không có tự tính nào áp đặt lên nó, không thể dùng
ngôn ngữ, công ước để cưỡng ép lên tánh chất của nó. Nó là nó không có ǵ
ngoài nó. Nó là dung thể không của sự vật nên nó không vượt ra khỏi sự vật.
Theo Tử Thư Tây Tạng gọi là chân lư tự nó trống rỗng và trần trụi như Hư
Không vô biên và không có tỳ vết. Đó cũng gọi là Chơn Không. Do đó Tánh giác
là Thiệt Hư Không hay Hư Không là Thiệt Tánh giác. Tánh Giác là Chân Trí hay
là cái dụng của Chơn Tâm. Vậy làm sao nắm bắt được Chơn Tâm? Phương pháp
nào? Trong kinh Kim Cang, đức Phật dạy cách hàng phục vọng tâm:
- Độ tất cả chúng sanh vào vô dư niết bàn, mà không thấy chúng sanh nào
được độ.
Độ: là làm cho giác ngộ, giải thoát mọi vọng tưởng giả lập để đạt thực
tính.
Chúng Sanh: Tất cả các loài, sự và vật có tri giác hoặc không có tri giác
; là những thực tại giả lâp hay tùy thuộc, là Giác Thức.
Vô Dư Niết Bàn: Niết bàn tuyệt đối hay tự tính tuyệt đối, là chơn không
hay thiệt hư không.
Vậy câu trên có nghĩa là: Đưa tất cả các các thực tại giả lập vào thực
tại tuyệt đối mà không c̣n thấy các thực tại giả lập đó nữa. Đưa tất cả
chúng sanh (Giác Thức) vào Vô Dư Niết Bàn (Giác Trí) mà không c̣n thấy chúng
sanh đó nữa (đă phủ định Giác Thức). Vậy muốn hàng phục vọng tâm, hành giả
nên (Tâm) trực nhận thể không của sự vật và ngay đó ĺa tướng giả lập.(Ly
bốn tướng:Ngả, Nhơn, Chúng Sanh, Thọ giả).
2. -Thời Gian
Ngay khi thể nhận thực tướng của sự vật liền ĺa ngay tướng không của sự
vật. Cho nên trong kinh Kim Cang, Phật bảo Tu Bồ Đề cách thức an trụ tâm như
sau: Khi chơn tâm được hiển bày (hàng phục được vọng tâm), th́ phải ǵn giữ
chơn tâm bằng cách: Bồ Tát không có chỗ trụ mà bố thí, tức là không trụ vào
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà bố thí.
Trụ: là bám vào, dựa vào
Bố Thí: là ban bố, cho cái ḿnh có, cái ḿnh biết, xả bỏ. Muốn an trụ tâm
Bồ Tát không bám vào tất cả chỗ mà phải xả bỏ xa lià chúng đi; nghĩa là
không dựa vào các thực tại giả lập (Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp) mà
phải xả bỏ cái ḿnh biết là giả lập đó. Phật đă chỉ rơ về thân tướng không.
Nếu hành giả không nương tựa vào đâu mà xa ĺa cái ḿnh biết th́ phước đức
cũng như hư không. Cho nên thân tướng là thực tại giả lập (hay tự tính giả
lập). Nơi nào có thân tướng là nơi đó c̣n có lường gạt (không thật). Nếu
thấy được tính cách không tướng của các tướng tức là thấy được Như Lai. Đó
tức là nhận ngay thực tướng hay thể không của thân tướng. Mà muốn an trụ tâm
th́ phải vô sở trụ tức là không bám vào sắc, thinh... mà phải xả bỏ ngay khi
ḿnh biết thực thể của sắc v́ nếu trụ vào nó một sát na th́ nó không c̣n là
thật nữa.Sắc tức thị không, không tức thị sắc. Sắc tức th́ biến thành
không..., thời gian huyễn hóa sự vật. Chân Trí (hay Chân Tâm) được hiển lộ
ngay nơi đối tượng hiện quán. Bồ Đề Đạt Ma nói, Hiện tại là bồ đề, v́ không
có quá khứ đầy đau khổ và không có tương lai để gây thêm tội lỗi ; th́ ngay
bây giờ há không phải là bồ đề sao! Trong khoảnh khắc hiện tại, chân lư xuất
hiện tại đó (không gian) và lúc đó (thời gian) mà thôi. Thực tướng được hiện
bày ở trạng thái vô thời không, v́ có thời gian chạy dài trong không gian
th́ mọi sự vật đều trở nên huyễn hóa. Vậy muốn đạt được giác ngộ hay chân
tâm th́ phải theo hai cách: Hàng phục tâm và An trụ tâm.Đó là để đạt được
chân lư tối hậu, là tự tính tuyệt đối, là chân tâm, là thiệt tánh giác hay
là hư không vv... Nhân:Ưng vô sở trụ th́ quả: Vô sở bất tại.
C).-VÀI THÍ DỤ VỀ SỰ GIẢI THÍCH TÁNH GIÁC
1).- Trung Đạo hay là Tánh Giác
Trong phẩm Văn Thù Sư Lợi thăm bịnh Duy Ma Cật ;
...Ngài Văn Thù Sư Lợi vào nhà ông Duy Ma Cật rồi, thấy trong nhà trống
rỗng không có vật chi, chỉ có một ḿnh ông nằm trên giường mà thôi. Khi ấy
ông Duy Ma Cật chào rằng:
- Quí quá thay! Ngài Văn Thù Sư Lợi mới đến! Tướng không đến mà đến,
tướng không thấy mà thấy.
Văn Thù Sư Lợi nói:
- Phải đấy, cư sĩ! Nếu đă đến th́ không đến, nếu đă đi th́ không đi. V́
sao? Đến không từ đâu đến, đi không đi đến đâu, hể có thấy tức là không
thấy. Thôi việc đó hăy để đó...
--- Tướng không đến: Tướng đến từ A1 đế A2 theo thời gian huyễn hóa tướng
rồi. Động tác đang đến (tướng đến) nối tiếp những điểm sát na sanh diệt,
không thể nắm bắt được.Ngay lúc đến là khoảnh khắc hiện tại ta nh́n thấy cái
đến. Nhận thức ngay thực tại điểm trong động tác đang đến lúc đó và tại đó
(một điểm ở sát na). Nên cái thấy đếnthật là ở điểm đến hiện hữu đó mà thôi.
C̣n tướng đến từ A1 đến A2 (quá khứ), tướng ấy đă huyễn hóa rồi, không thật.
Thực Tại Điểm đó là Trung Đạo, là Tánh Giác. Tánh giác (thấy) đó ở trong
trạng thái vô thời không. Cũng như thế, tướng đi, đi đến đâu (tương lai),
cũng không thật, chỉ thấy cái đi ngay ở khoảnh khắc hiện hữu.
Do đó Văn Thù Sư Lợi đáp: Đă đến (quá khứ) th́ cái đến không thật, đă đi
th́ cái đi không thật, đă thấy th́ cái thấy không thật. V́ đến không từ đâu
đến (không xác định), đi th́ không đi đến đâu (không xác định), c̣n có thấy
th́ không c̣n thật thấy đối tượng đó nữa, Sắc tức thị không.
2). Pháp Môn Bất Khả Tư Nghị
Cũng trong Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Ông Duy Ma Cật nói:
"Ngài Xá Lợi Phất! Chư Phật và chư Bồ Tát có pháp 'giải thoát' tên là
'Bất khả tư nghị'. Nếu Bồ Tát trụ nơi pháp giải thoát đó, lấy núi Tu di rộng
lớn nhét vào trong hột cải vẫn không thêm không bớt, h́nh núi Tu di vẫn y
nguyên, mà trời Tứ thiên vương và Đạo Lợi thiên vương không hay không biết
đă vào đấy, chỉ có người đáng được mới thấy núi Tu di vào trong hột cải, đó
là pháp môn 'bất khả tư nghị giải thoát'...
Lại nữa, "Ngài Xá lợi Phất! Hoặc có chúng sanh nào ưa ở lâu trong đời mà
có thể độ được, Bồ Tát liền kéo dài bảy ngày làm một kiếp để cho chúng sanh
kia gọi là một kiếp; hoặc có chúng sanh nào không ưa ở lâu trong đời mà có
thể độ được, Bồ Tát liền thâu ngắn một kiếp làm bảy ngày, để cho chúng sanh
kia gọi là bảy ngày..."
Đó là hai thí dụ tiêu biểu trong kinh trên về Phật và Bồ Tát khi đă đắc
đạo th́ các Ngài đă vượt khỏi thời không, đạt được chân lư tối hậu, có đầy
đủ thần thông để thể hiện mọi sự biến hóa ở mọi cảnh giới, "Bất Khả Tư
Nghị."
Phật và Bồ Tát đă Giác ngộ rồi th́ thông đạt Thực Tướng của vạn hữu, tức
là Tướng Không. Tướng Không của núi Tu di và Tướng Không của hột cải đều
đồng một thể; đó là "vạn vật đồng nhất thể". Thí dụ, h́nh ảnh trong ṿng
tṛn nhỏ với bán kính 1 mm ta vạch trên màn ảnh computer và ta phóng đại nó
thành ṿng lớn lên 1 dm, rồi ta thâu vào và giảm thiểu h́nh ảnh núi Tu di
vừa trong ṿng tṛn đó. Ta dùng kỷ thuật điện toán để thiết kế h́nh ảnh sự
vật theo ư muốn. Ở đây, Phật và Bồ Tát đă trực nhận Thực Tướng hay Tánh
Không của sự vật, đă giải thoát khỏi sự ràng buộc của nhân duyên và vượt
khỏi mọi hiện tượng và Sự Sự Vô Ngại, Chơn Không Diệu Hữu, đó là Bất Khả Tư
Nghị.
Trong pháp giải thoát 'Bất Khả Tư Nghị', Phật và Bồ Tát đứng ngoài sự chi
phối của thời gian nên có đủ năng lực kéo dài hay rút ngắn thời gian theo ư
muốn. Như Bồ Tát có thể kéo dài 7ngày ra làm một kiếp để cho chúng sanh kia
gọi là một kiếp, hoặc Bồ Tát thâu ngắn một kiếp làm bảy ngày để cho chúng
sanh kia gọi là bảy ngày. Thí dụ như chiếu một cuốn phim của một vụ lúa mùa
từ khi làm đất cày bừa chọn giống lúa, gieo mạ, mạ lên cao, cấy lúa, đến khi
lúa chín, tới mùa gặt lúa, hoạt động của nông phu thu hoạch lúa v.v..., cả
một mùa lúa như vậy hơn ba tháng, chỉ thu h́nh lại và chiếu ra chỉ ba tiếng
đồng hồ mà thôi. C̣n như một h́nh ảnh quang cảnh một người sắp chết tại nhà
thương diễn ra chừng 30 phút trước khi chết, ta có thể thâu h́nh và quay lại
thời gian dài hơn gấp mấy lần; có thể năm sau chiếu lại cũng c̣n thấy cảnh
ấy. Thật là tuyệt diệu khi ta có kỷ thuật khoa học để biến đổi sự vật, một
đối tượng vật chát thành dụng cụ (phương tiện) để phát huy sự sống của ḿnh
ở trong Không gian và Thời gian, nhưng chỉ ở b́nh diện hiện tượng mà thôi.
Hiện tương vật chất th́ vô thường do Thời Không chi phối; luật sanh diệt đối
với vạn hữu, và sanh tử đối với con người không thể tránh được. Riêng đối
Phật và Bồ Tát đă vượt khỏi Thời Không nên chi phối được Thời Không có nghĩa
là có thể vượt khỏi ràng buộc của luật sanh diệt. Sự biến hóa, thần thông là
điều Bất Khả Tư Nghị của Chư Phật và Bồ Tát trong thế giới Giác ngộ, Niết
bàn. Thường hằng. Cũng như chúng ta phát minh kỷ thuật khoa học tuyệt diệu
trong thế giới hiện tượng vô thường.
Nghĩa 'Bất Khả Tư Nghị' có thể diễn dịch như sau:
- Nghĩa đen là Không Thể Nghĩ Bàn. Hiểu theo thường t́nh là Pháp Phật
không thể nghĩ bàn được v́ nó quá sức tư duy của con người, không thể tưởng
tượng được! Nếu xét về chân lư tuyệt đối, th́ pháp 'Không Thể Nghĩ Bàn' nầy
là pháp diệt đoạn tư tưởng vẫn vơ, những suy tư vô ích hay là hư luận, mà
phải thể hiện Giác Trí Tuệ.
D).- CÁC LOẠI TRÍ
1- Trí Phân Tích
Qua không gian, nh́n từ trí phân tích, sự vật hay hiện tượng, hay thực
tại kiến lập chỉ là quả của những chủng tử sinh ra, hoặc giả dùng thực
nghiệm (thí nghiệm) bằng kỷ thuật khoa học, hoặc do suy luận mà phân tích
các thành phần kết hợp thành sự vật hay hiện tượng. Như nước, phân tích
thành ra Hydrô và Oxy, cái bàn th́ do cây, đinh, sơn...hợp thành.
Dùng Trí phân tích phải trải qua nhiều giai đoạn suy luận, qua phân tích,
qua thí nghiệm, hoặc qua tưởng tượng mà nhận diện được sự vật là không có
thực thể mà do các thành phần khác tạo ra nó. Kỳ thực, trên mặt lư thuyết ta
thấy cái bàn, nước ngay trước mặt th́ cái ǵ không thật là chúng nó?Ta chỉ
tưởng tượng rằng cái bàn, nước chỉ là giả lập v́ dựa trên sự phân tích th́
đúng như thế. Phân tích sự vật là tiến tŕnh trở về quá khứ của chủ khách.
Thời gian bất khả đắc.
2- Trí Phân Biệt
Cái nh́n từ Trí Phân Biệt qua Thời tính, ta thấy ngay và rơ ràng tính
chất của sự vật.
Thí dụ: Ở T1 (thời gian) ta thấy ông A1, Ở T2 ta thấy ông A2 không phải
là A1 nữa.
Nếu ta nh́n ông A từ thời điểm T1 đến T2 th́ ông A đă biến đổi theo thời
điểm (T2 - T1) ; ông A đă thêm (T2-T1) tuổi rồi.
Vậy ông A2 không thật là A1, và A3 không thật là ông A 2, cứ như thế tiệm
tiến thành ra huyển hoá sự vật theo thời gian.
Dùng Trí Phân Biệt th́ nh́n hấy sự vật chỉ là thực tại giả lập, huyển hóa
hay tướng hoa đốm theo thời gian mà thôi. Đó là lịch tŕnh huyển hóa sự vật
qua Trí Phân Biệt. Phân biệt dữ kiện ở tương lai là thấy tướng giả lập của
nó mà thôi, cũng là quá tŕnh tri nhận của chủ khách. Thời gian bất khả đắc.
3.- Trí Vô Phân Biệt
(Trí Vô Phân Biệt hay Vô Thời Không): Vượt qua chủ khách, Tánh Giác (Hư
không) hay Tâm trực nhận thể không của sự vật. Tánh không của Tánh Giác thể
nhập hay đồng nhứt với thể không của sự vật, mà không qua tiền ngũ căn.
Nh́n một vật trong không gian, thật ra nh́n ảnh của nó ở nhăn căn, tức là
thấy hiện tượng giả lập, v́ phân biệt được ư thức (biết) vật đó qua cảm quan
(chủ tri). Cái biết của cảm quan th́ c̣n sai lầm, v́ nhận h́nh ảnh của sự
vật cho là sự vật. C̣n như dùng Tâm trực giác (không do cảm quan) mà thể
nhận ngay tánh không hay thể không của sự vật chiếm cứ không gian --- th́
tánh không của (Tâm) trực giác và tánh không của vật là đồng một thể, th́ có
ǵ phân biệt nữa. Lúc đó Tánh không (Hư không) là thiệt tánh giác v́ thiệt
tánh giác là Hư không.Sở dĩ nói Thiệt Hư không là nói đến đồng thể của Tướng
không của sự vật. Thể không của Trực giác, Tánh giác hay Chơn tâm hay sự vật
đều thật là Hư không. C̣n thể không của h́nh ảnh của sự vật trong vơng mạc
mà ta thấy là không thật là ảo ảnh. Cho nên Phật đă nói, Tánh Giác là Thiệt
Hư không và Hư không là Thiệt Tánh giác là ư đó. Đó là Tánh Toàn Giác v́
Tánh Giác có nhiều bực như Tánh Giác từng phần... Tánh Giác toàn diện là Tự
Tính Tuyệt Đối của Tâm, là Chơn Trí hay Chơn Tâm vậy.
E.- TRUYỆN NÀNG BHADDA
(Trích trong tập Truyện Cổ Phật Giáo do N.H. Lộc chép)
Câu truyện nầy rất hay có t́nh có lư, diễn tả đầy đủ từ Lư Duyên Khởi,
Thực Tại Giả Lập hay Giả Danh đến Thực Tại Tuyệt Đối, một triết lư cốt lơi
của Phật Pháp về phủ định tính của vùng trời Sở Tri để nắm bắt Thực tướng
của vạn hữu. Đó là Trung Đạo hay Tự Tính Tuyệt Đối tức là Chân Lư Nhất
Nguyên, Tối Hậu.
Thuở xưa, tại Vương Xá Thành có cô con gái, con quan đại thần, nàng mang
sắc đẹp lộng lẫy, thông minh và kiêu hảnh. Đến tuổi gieo cầu, không có vị
vương tôn công tử nào lọt vào cặp mắt xanh của nàng. Vă chăng, con tạo vốn
trớ trêu, nàng lại si t́nh một chàng trai vũ phu, có học nhưng lại là tên
cướp khét tiếng, can tội tử h́nh, không có ai giúp đở cho nàng trước mối
t́nh vô vọng ấy. Thế là Bhadda, tên nàng, nằm lăn trên giường bệnh.
Thương con, vị quan đại thần lo lắng chạy chữa thuốc thang nhưng thảy đều
vô hiệu.
--- Cha ôi! Nàng nói thều thào --- Buổi sáng con tim nó nói ǵ với cha?
--- Nó nói rằng, nó xót xa lắm con ơi!
--- Cha ôi! Buổi tối con tim nó nói ǵ với cha?
--- Nó nói rằng con ơi! Con đau th́ nó cũng đau.
Yên lặng giây lát, một hạt lệ rỉ ra từ đôi mắt uyên ương, nàng th́ thầm:
Cha ôi! Con tim con cũng đau buổi sáng, buổi tối và cả ban đêm nữa. Th́ ích
ǵ những thuốc thang hở cha?
--- Phải rồi, ích ǵ những thuốc thang này khi con tim nó đau! Nhưng mà
nó nói ǵ hả con?
Nàng Bhadda với nhập đề như vậy, với chuyển đề như vậy, rồi đưa vị cha
già nua vào một chiếc tḥng lọng:
--- Nó có tâm sự riêng của nó chứ, phải vậy không hả cha?
--- Phải lắm, nó có tâm sự của nó mà!
--- Vậy th́ cha ôi! Nàng khóc lớn--- khi mà chiếc đao tử thần rơi xuống
đầu Satthuka, tên cướp, th́ trái tim con vĩnh viễn bị tử thương không bao
giờ lành nữa!
Vị quan già nua thoát hiểu, đứng bật dậy, những sợi tóc dựng ngược trên
đầu.
--- Con nói sao? Satthuka ư? Tên đại tướng cướp ấy? Và tim con...?
--- Phải! nàng Bhadda cứng cỏi đáp: Cha ôi! Sự sống của chàng chính là sự
sống của con. Cha phải cứu chàng. Đôi mắt của vị quan đại thần đại diện như
mê sảng giây lát, nhưng v́ thương con, trái tim ông xót xa rung động.
--- Nhưng mà con ơi! Sáng mai y lên máy chém rồi, ta làm sao cứu được?
Cô gái thấy cha mềm ḷng, bèn ngồi dậy, đôi mắt xanh tươi cười, khẻ ôm
chiếc đàu bạc phếu của cha.
--- Cha yêu quư! Tiền bạc bước lọt dễ dàng vào các cửa đóng kín. Nó làm
hữu lư những cái ǵ phi lư, nó là vị quan ṭa vạn năng, tha tội tử h́nh dẫu
đă bị tuyên án. Thương con, cứu con, cha chỉ quẳng cho quỷ ăn một chút xíu
linh hồn thôi mà! Vị đại thần rưng giọt lệ, tự nghĩ: Dẫu có mất môt nửa linh
hồn để đánh đổi sự sống cho con th́ cũng nên lắm, huống hồ là một chút xíu
thôi.
Sau đó, ông lấy tiền bạc đút lót cho quan ngục, và lính áp giải, tên cướp
Satthuka được thả ra môt cách dễ dàng.
Bhadda trang điểm rực rở chói ngời bằng bảy loại ngọc nụ cười dịu hiền
như đóa hoa nở trong cuộc gặp gở lần đầu với Satthuka. Tên cướp như mê đi,
nhưng bảy loại ngọc trang điểm trên người nàng Bhadda lại càng làm cho y mê
hơn. Đôi mắt của Satthuka không rời đi đâu được nữa. Một mưu kế thâm hiểm đă
đến với hắn. Y nói:
--- Bhadda nàng hởi! Vinh quang thay là những hạnh phúc bất ngờ nầy. Số
mệnh của anh từ nay do em an bày. Em là Thượng Đế chí tôn của anh. Nhưng
trước khi chung hưởng hạnh phúc, em hăy hứa khả cho anh được thỏa một ước
nguyện chưa tṛn.
--- Hăy nói đi! Satthuka! Con sư tử lông vàng của em. Bhadda hởi ḷng dạ,
trái tim nàng như nở ra trong nụ hoa màu hồng thắm. Satthuka là tên cướp vũ
phu nhưng có học, y hiểu tất cả những điều ấy bèn nói xa xôi:
--- Mỗi người có quyền có một tín ngưỡng, hay có quyền không có một tín
ngưỡng nào phải thế không, nàng Bhadda trí tuệ?
--- Phải rồi Satthuka?
--- Như vậy mỗi người vốn có một vùng đất thánh ở bên trong tâm hồn hay ở
ngoài tâm hồn. Cái đó là tự do thiêng liêng chứ, phải không Bhadda--- con
mèo diễm lệ của anh!
--- Chí lư thay! Satthuka.
--- Cho nên dẫu là một tên cướp, nhưng cũng có một vùng đất thánh thiêng
liêng để tôn sùng và ngưỡng mộ. Vùng đất ấy ở phía tây Vương Xá Thành, mọi
người thường gọi là Ḥn núi của kẻ trộm, nhưng đây là nơi tôn thờ vị tổ sư
của các anh, vị tổ sư đạo tặc.
--- Và sao nữa Satthuka?
--- Trước khi bị bắt, anh có phát thệ như sau, kính lạy vị tổ sư chí
thiêng chí kính! Con đang lâm nạn, Ngài hăy cứu con, Ngài hăy dùng mọi oai
lực làm cho con thoát khỏi tử h́nh, con sẽ đến lễ tạ Ngài 100 con cừu, 100
dê, cùng vàng bạc 10 mâm, Bhadda yêu quư! Nếu thương anh, nếu muốn cùng anh
chung hưởng hạnh phúc, em hăy giúp anh thỏa nguyện lời hứa thiêng liêng ấy!
--- Hăy thực hiện đi, Satthuka, lời hứa của anh chính là lời hứa của em.
Vàng bạc không phải là hạnh phúc. Cái mà vàng bạc đánh đổi mới là hạnh phúc.
Sau khi triết lư ba hoa như vậy chàng cùng nàng mang lễ vật lên đường.
Đến chân Ḥn núi của kẻ trộm, Satthuka cho tôi tớ trở về, chỉ có chàng và
nàng leo lên đỉnh núi cao. Suốt cuộc hành tŕnh Satthuka chẳng có một lời
thân ái với nàng. Đôi mắt của Satthuka như dán chặt vào bảy loại ngọc mà
nàng trang điểm trên người. Cho dầu nàng mệt lă hoặc vấp té mà Satthuka vẫn
không nh́n thấy huống hồ là một lời vỗ về an ủi. Một thoáng nghi ngờ khởi
lên, Bhadda hỏi:
--- Satthuka, tại sao chàng lại cho chúng về? Vậy ai là người giữ cừu dê
và vàng bạc?
Satthuka lầm ĺ không nói. Nàng đâu có hiểu rằng thủ hạ của y đă làm việc
ấy. Đến đỉnh, sát môt bờ vực Satthuka quay lại:
--- Bhadda hăy cởi áo ra!
Vị tiểu thơ con quan đại thần mặt tái ngắt, nói không ra lời:
--- Satthuka! Anh...Anh định làm ǵ?
--- Làm ǵ nữa! Người ngọc tuy quư, nhưng không quư bằng bảy loại ngọc mà
người ngọc đang mang trên người. Đừng hỏi nữa! Hăy cởi áo ra và gói tất cả
đồ trang điểm ấy lại.
Đến đây th́ Bhadda không c̣n lư do ǵ mà không hiểu, nhưng nàng cũng hỏi:
--- Satthuka, em có lỗi ǵ với chàng? Phải chăng yêu chàng là một cái tội
hở Satthuka? Bảy loại ngọc nầy...
--- Nàng tưởng ta mang bảy loại ngọc đó là để cúng dường vị tổ cướp
thiêng liêng ở núi nầy chăng? Thông minh như nàng mà cũng có lúc ngu si mù
quáng vậy thay; vị tổ sư tướng cướp thiêng liêng ấy chính là ta đây Ha, ha,
ha...
Bhadda với t́nh yêu chết ngắt trong ḷng: Sự thông minh bừng sáng nơi
nàng như mặt trời vừa ra khỏi hang thẳm tối tâm. Trấn tỉnh phi thường, nàng
nói:
--- Vậy th́ Satthuka chàng hởi! Bảy loại ngọc nầy phần nào của chàng và
phần nào của em?
--- Của ta hết.
Bhadda giả vờ nh́n Satthuka một cách đấm đuối ngây dại, rồi thở dài nói:
--- Vậy th́ chàng hởi! Dẫu thế nào em cũng yêu chàng cho đến chết. Trước
khi vĩnh biệt anh hăy cho em thỏa một ước nguyện cuối cùng.
--- Hăy nói đi--- Tên cướp bực bội nói lớn: Hăy nói đi cô gái si t́nh ngu
ngốc kia. Nói rồi chết.
Bhadda cất giọng thản nhiên:
--- Chàng hăy cho phép em hôn chàng với nguyên vẹn bảy loại ngọc trang
điểm trên người.
Satthuka cười nhạt:
--- Thôi nhanh đi!
Thế là nàng thực hiện được mưu kế. Nàng ôm hôn Satthuka dẫu như ôm cục đá
cũng phải tỏ ra dịu dàng âu yếm. Nàng hôn mắt, hôn má, rồi lần lượt hôn đến
tai đến gáy, phía sau lưng. Dù là tên tướng cướp đă mất hết nhân tính, nhưng
sự vuốt ve ṿng tay thơm hương của người ngọc, cũng làm cho y ngây ngất. Lợi
dụng cơ hội hiếm có ấy, Bhadda dùng hết sức b́nh sanh đẩy tên cướp xuống vực
thẳm trước mặt. Satthuka biết ra th́ đă muộn rồi. Thân thể to lớn của y băng
băng rơi xuống và đập đầu vào đá, cây vọng lên như tiếng núi và một hồi
chẳng c̣n tăm hướng rồi đời một tên cướp.
Một vị thiên trên núi chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện, cảm thán
thốt lên bài kệ:
- Mưu kế tự mưu kế
- Kẻ ác phải đền tội
- Nhân quả lạnh lùng thay,
- Biết chăng thế gian hởi!
Nàng Bhadda thấy ḷng ḿnh nguội lạnh như đóng tro tàn. Nàng ngơ: Vô
vọng, dối trá, và rỗng không thay là ḷng người--- là t́nh yêu! Trái đắng và
mật đen đă quyện lên đầu lưỡi ta. Đời người vui ít, khổ nhiều. Từ rày, ta
không c̣n mặt mũi nào trở lại gia đ́nh nữa.
Từ núi cao, quên bẳng ngoại giới, nàng ch́m trong tư duy suốt mấy ngày
đêm. Từ núi cao, cuộc phản tĩnh kỳ lạ đă chuyễn hướng cuộc đời nàng. B́nh
minh hôm kia, nàng đứng bật dậy như loài mănh sư sau giấc ngủ ngàn năm, nàng
quăng bỏ y trang ngọc ngà châu báu, khoác manh áo vải tầm thường t́m thầy
học đạo.
Đầu tiên nàng đến một nhóm khổ hạnh phái Ni Kiền Tử
--- Hăy cho tôi xuất gia!
Chúng ṭ ṃ nh́n co gái trẻ tuổi dáng dấp tiểu thư khuê các một hồi rồi
nói:
--- Phép tu khó lắm, nữ nhân tay yếu chân mềm như nàng làm sao kham nỗi
cuộc đời gió mưa khổ ải?
--- Tôi kham nhẫn được.
--- Đến mức độ nào?
--- Vào hạng tối thượng!
Nhóm khổ hạnh sư thấy vẻ mặt đanh rắn, ẩn tiềm một nghị lực sắt thép của
nàng, bèn chấp thuận. V́ nàng xuất gia vào hàng tối thượng nên chúng đă nhổ
từng sợi tóc của nàng thay v́ cạo bằng nứa.
Y áo rách rưới, mặt mày chân tay đầy máu me và bùn đất ; nàng bắt đầu học
hỏi giáo lư và thực hành Con đường thoát khổ với ư chí tối thượng. Tuy thế,
một thời gian sau không c̣n học hỏi ǵ ở đây được nữa, các bậc thầy của
chúng bất lực và bối rối trước những câu hỏi của nàng.
--- Chẳng có ǵ đặc biệt - nàng nghĩ. Cái mớ giáo lư lẫn thực hành nầy
chỉ đưa đến rỗng không và hạ liệt, nó không rành rẽ cho kẻ trí, nó chỉ rành
cho kẻ ngu.
Từ đây nàng Bhadda lang thang từ xứ nầy đến xứ khác để t́m kiếm, tham vấn
các bậc minh sư. Nàng xuất hiện trước họ như những ǵ sâu sắc của trí tuệ,
nói thẳng vào những tối tăm và ngu dốt của giới Bà La Môn truyền thống và
kinh viện. Không ai tranh luận nỗi với nàng. Có những đống cát được nàng vun
lên rồi cắm ở đây một nhánh diêm phù đề (nhành dương liễu) trên lối vào các
thành. Đấy là dấu hiệu thách thức khiêu chiến, luận tranh của nàng đối với
thiên hạ đạo học.
Suốt một tuần như thế, nhánh diêm phù đề vẫn sừng sững ngạo mạn. Chẳng có
vị giáo chủ minh sư nào dám nhổ lên để chấp nhận cuộc luận chiến nầy.
--- Ở đây không có người - nàng nghĩ "Ôi! Thiên hạ mênh mông nhưng đâu là
bậc thầy tối thượng, soi sáng con đường thoát khổ cho ta?"
Thế rồi, Bhadda lại nhổ lên...đi phương khác, trên lối đi vào thị trấn,
làng mạc, xứ nầy, xứ kia, nhánh diêm phù đề của nàng vẫn nghiễm nhiên bất
khả xâm phạm.
Đă ngày tháng tuyết sương ṃn mỏi, hôm kia nàng đă du hành Xá Vệ. Đức Thế
Tôn lúc đó đang thuyết giảng tại tịnh xá Kỳ Hoàn, chúng đệ tử vây quanh.
Buổi sáng tôn giả Xá Lợi Phất đắp y mang bát đi vào cổng thành. Thấy nhánh
diêm phù đề trên đóng cát trên cao, Ngài dừng chân lại.
--- Của ai thế? Ngài hỏi một người.
--- Của nàng Bhadda, một khổ hạnh Ta Bà Ni Sư tối thượng. - Người ta trả
lời.
Tôn giả đa mắt t́m kiếm, không bao xa dưới cội cây một Ta Bà nữ đang ngồi
kiết già, với gậy với bát bên chân, dung sắc phi phàm, cao ngạo lạnh lùng.
Có xứng đáng cho ta nhổ nhánh cây để tranh luận chăng? Ngài Xá Lợi Phất
thầm nghĩ- Nhưng mà dược ǵ? Ích lợi ǵ? Giáo lư tối thượng nầy không phải
để luận chiến, đấu khẩu hơn thua tại các ngă ba đường, nơi chợ búa, nơi đám
đông. Giáo lư nầy, giáo lư vô dục, tịch tịnh chỉ để dành cho nhân duyên, kẻ
có tai, mắt và trí tuệ. Nghĩ xong, tôn giả bước đi. Những kẻ hiếu sự xung
quanh la lên:
--- Đệ tử ông Thích Ca Đại Sa Môn thua rồi!
--- Ta Bà Ni Sư khổ hạnh nghiễm nhiên vô địch
Vẫn không quay lại, Tôn giả Xá Lợi Phất cất giọng điềm đạm với đám đông:
Chưa có ai dám đánh bại ta về tư tưởng, kiến thức, trí tuệ...lẫn sở chứng...
cho dẫu là các bậc minh sư, giáo chủ...cho dẫu là vua quan, chư thiên, Phạm
thiên...huống hồ Ta bà Ni nầy. Trên trời dưới đất, duy nhất chỉ có Đức Tôn
Sư của ta là bực thầy ưu việt và tối thắng. nhưng thật rỗng không và vô vị
là những cuộc tranh luận, khẩu tranh, được danh và mất danh nầy chỉ tự ta
biết là ta thắng hay bại mà thôi.
Tôn giả dươn chân bước đi, nhưng Ngài phải dừng lại. Nàng Bhadda đă để ư
đến vị Sa Môn trẻ tuổi từ khi Ngài xuất hiện. Nàng nghĩ: Chẳng có ai mang vẻ
đẹp khác phàm và thanh thoát đến thế! Chàng Sa Môn trẻ tuổi nầy đă làm cho
ta bị nhiếp phục bởi dung mạo, dáng đi, cử chỉ. Lại càng bị nhiếp phục hơn
bởi thái độ và ngôn ngữ. Vậy th́ người nầy, đấng nầy phải có một trí tuệ phi
thường?
--- Đứng lại, ông Sa Môn! Nàng nói-Nếu ông không tự ư nhổ nhánh diêm phù
đề luận chiến th́ tự ta thách thức một cuộc luận chiến vậy.
--- Để làm ǵ hởi Ta Bà Ni Sư?
Bhadda cất giọng như tiếng vua loài chim giữa núi cao:
--- Này chàng Sa Môn đáng kính trọng, ta khao khát tri thức và hiểu biết,
lại càng khao khát hơn là những tri thức và hiểu biết dẫn đến tịch lặng và
chân phúc. Nhưng đă ṃn trán, ta bà khắp thế gian, chưa ai cho ta một câu
trả lời đúng đắn, hoàn hảo, chỉ là những tri thức phù phiếm rỗng không dẫn
đến ngu độn và hạ liệt. Ở nơi tôn giả, ta thấy toát ra cái ǵ khác thế, biết
đâu đó là hào quang trí tuệ thượng đẳng? Ta cần biết, vậy hăy luận tranh
cùng ta,
Tôn giả Xá Lợi Phất tự nghĩ: Nghe nói rằng tri thức cùng lư luận của nàng
như lưỡi dao sắc nhọn đi đến xứ nầy xứ khác như chỗ không người. Đức Thế Tôn
đă giáng thế, khi mặt trời vừa lên, không c̣n ai mà cầm đèn đi giữa ban
ngày. Vậy hăy nhiếp phục nàng. Đặt nàng vào chánh đạo. Đặt nàng vào quy
giới. Đấy cũng là lợi ích cho nàng, tăng trưởng đức tin cho tứ chúng và thắp
lên ngọn đuốc trí tuệ của giáo pháp thù thắng vô địch.
Thế là tôn giả Xá Lợi Phất cho nhổ nhánh diêm phù đề, bá cáo một cuộc
tranh luận sẽ khởi vào buổi chiều.
Nàng Bhadda nghĩ rằng cuộc luận chiến sẽ không mang lại khết quả nếu như
không có sự tham dự đông đủ của Sa Môn, Bà La Môn, các tầng lớp gia chủ,
trưởng giả cùng quần chúng hâm mộ. Vă chăng đại danh đệ tử trưởng của Phật
cùng với lời đồn đăi về Ta Bà Ni Sư khổ hạnh đủ để tạo một cơn lốc hiếu kỳ
rầm rộ.
Với đại y ngang vai, tôn giả Xá Lợi Phất xuất hiện giữa đám đông như ngôi
sao rực rỡ, vàng chói, khuôn mặt b́nh an, tự tin đến độ làm cho nàng Bhadda
phải rung động.
Lần đầu tiên nàng cảm thấy sợ hăi trước một đối thủ trẻ tuổi. Tuy thế
nàng đă trấn tĩnh kịp thời, lấy lại bản lảnh để đi vào cuộc tranh luận có
mộtkhông hai nầy.
--- Thưa tôn giả, nàng nói --- Trước tiên tôi xin được hỏi cuộc tranh
luận nầy lập ngôn ở đâu? Lập ư ở đâu? Lập nghĩa ở đâu? Xin Ngài cho biết?
Chỉ một câu hỏi mở đầu, đám đông quần chúng đă nín thở, hồi hợp. Chỉ một
câu hỏi người ta đă tiên liệu cuộc đụng độ sẽ hào hứng cho tri thức và luận
lư dường bao. Chàng Sa Môn kia quá trẻ tuổi, quá non nớt, sợ rằng chỉ một
câu nầy thôi chàng sẽ xin rút lui, đầu hàng vô điều kiện.
Nhưng ḱa. Khuôn mặt vị Sa Môn vẫn b́nh an tự tại và dường như trên môi
có thoáng nụ cười.
--- Này Ni Sư khổ hạnh -Tôn giả Xá Lợi Phất chậm răi đáp--- Bần đạo xin
được trả lời.
--- Ngôn lập tại ư, ư lập tại nghĩa, nghĩa lập tại ngôn. Nó tương quan,
lập, duyên khởi lập. Cái nầy sanh th́ cái kia sanh, cái nầy diệt, th́ cái
kia diệt, thưa bà.
Ồ! Mọi người chợt reo lên một tiếng thoải mái, bởi câu hỏi dường như kiêu
kỳ, tối tăm, khó hiểu. Câu trả lời không những chính xác mà làm cho câu hỏi
trở nên sáng nghĩa hơn. Nàng Bhadda giật thót ḿnh, nàng không thấy một khe
hở nào, dầu chỉ bằng sợi tóc để đả phá nó. Tuy thế, sẽ tung ra những câu hỏi
hóc búa, không có đường mà đón đở, nàng nghĩ:
--- Tôn giả đă đáp rất tuyệt vời--- nàng nói--- Vậy giờ xin được hỏi:
--- Tôi đang hân hạnh nói chuyện với ai đây? Đó là câu hỏi thứ hai.
--- Câu hỏi này đáng lư bần đạo không trả lời--- Ngài Xá Lợi Phất nói---
v́ nó thuộc lư luận, phù phiếm luận, không đưa đến yếm ly giác ngộ thắng
trí, niết bàn. Nhưng Ta Bà Ni Sư đă hỏi, bần đạo sẽ trả lời cho tuyệt bặt
mọi tư duy tương tự, làm cho rỗng không mọi tri thức xa rời mục đích thực tế
của Sa Môn hạnh. Mọi câu hỏi đi sau cũng thế. Nàng Bhadda! Bây giờ bần đạo
xin được vào câu trả lời. Người ta gọi bần đạo là Xá Lợi Phất! Hăy nghe cho
kỹ đây! Giáo pháp của đức Thế Tôn soi rọi cái rỗng không của các pháp, dẫu
tâm hay vật, làm cho vô tự tính mọi thực tại tính, làm cho vô ngă tính mọi
hữu tồn dẫu là Atman, Brahman hay đại ngă. Hăy nghe cho kỹ đây!
Giáo lư ấy không trườn uốn như con lươn, không chẻ sợi tóc làm tư, không
sợ kẹt trên ngôn ngữ rằng đây là thường kia là đoạn, giáo lư ấy dành cho
người tu chứng, kẻ có trí nghe ắt hiểu. Hăy nghe cho kỹ đây! Không những là
Xá Lợi Phất, cái tên gọi giả danh nhằm chỉ vào cái thực. Nhưng mọi cái thực
ấy, dẫu là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức phải được nh́n cho rơ ràng bằng trí
tuệ như thực, như chơn là nó không phải ta, không phải là ta, không phải của
ta, không phải tự ngă của ta. Này nàng Bhadda! Câu hỏi của nàng thuộc lư
luận rỗng không phù phiếm, câu trả lời của bần đạo đă đặt chúng trên thực
tế, chánh đạo, hăy nghe và hăy thọ tŕ.
--- Chưa ai dám tự tin như thế Nàng Bhadda thầm nghĩ. Người nầy đă có sẵn
những cái kết luận ở đâu đó, như từ một kho tàng, bây giờ chỉ việc đưa ra,
không cần dựa theo một suy luận nào đó của sở tri. Tuy thế mọi khe hở đều
được bịt kín. Y có tu chứng của ḿnh. Vậy th́ ta sẽ hỏi ngay nơi cái thực
ấy.
--- Này ông Sa Môn! Câu trả lời của ông chẳng phải xa lạ ǵ. Ta đă từng
nghe những con vẹt cũng đă hót lên như thế, chỉ có điều ông tự tin và vững
chăi hơn, do ông có cái thực ở nơi sự tu chứng của ḿnh.Hăy nghe đây! Bây
giờ ta sẽ hỏi ngay chính nơi cái thực ấy. Hy vọng rằng ông không trườn uốn
như kiểu là không phải ta, không phải của ta. Hy vọng rằng ông trả lời khác,
giản dị và uyên áo hơn. Hăy nghe đây! Đây là câu hỏi thứ ba. Cái thực ấy c̣n
bị định luật nhân quả chi phối hay không, c̣n bị định luật nhân quả chi
phối? Hăy trả lời ngay đi. Hăy trả lời mà đừng hủy hoại ngôn ngữ, như dao
chém nước.
--- Này nàng Bhadda!--- Tôn giả Xá lợi Phất vẫn kiên định như phong thái
của con mảnh sư--- chẳng cần phải lớn lối như thế. Hăy nghe đây, nếu cái
thực ấy mà c̣n định luật nhân quả chi phối th́ cái thực ấy chỉ là khổ đau,
nhiệt năo, tử sanh. Nếu cái thực ấy không c̣n bị định luật nhân quả chi phối
th́ đồng nghĩa với hư vô, cái không thực hữu, cái vô tự tính, cái ngoang
không niết bàn.
Này nàng Bhadda, hăy nghe đây! Đây là cái dao chém nước như nàng muốn.
Cái thực ấy là cái sáng suốt, mặt trời đại huệ. Cái thấy từ tâm, trí, tư
tưởng trí mà có, từ tuệ, tuệ minh, cái tuệ minh ấy nó có trong tâm của bậc
giác ngộ, bậc A La Hán, kẻ đă đoạn tận lậu, hoặc giải thoát khổ đau và phiền
năo ; này nàng Bhadda cứ như thế mà thọ tŕ!
--- Chưa thể thọ tŕ được--- Ta Bà Ni chợt hét lên như con thú bị tử
thương--- Ta chưa chấp nhận điều ấy, hởi ông Sa Môn đại ngôn kia. Hăy nghe
đây! Đây không phải là câu hỏi thứ tư mà đây chỉ là phản vấn. Ông nói rằng
có một cáituệ minh, xin lỗi tôi có lầm chăng, một cái tuệ minh? Văy th́ giáo
lư vô ngă, vô tự tính của Đức Tôn Sư của ông sẽ không c̣n chỗ đứng, bất khả
lập, bất khả thuyết, và nó đă mâu thuẫn tự tiền căn? Vậy phải trả lời làm
sao cho kẻ học nữ Ta Bà khổ hạnh nầy: một giáo thuyết thường kiến vậy kia?
--- Hăy b́nh tĩnh! Hăy b́nh tĩnh! Này nàng Bhadda đừng tự buộc vào ḿnh
những thằng thúc! Đừng tự bịt mắt trước ngọn đèn sáng suốt tự tâm. Hăy nghe
đây! Cho bần đạo hỏi một câu, với một câu thôi nàng sẽ tự giải quyết cho
chính ḿnh. Câu hỏi như thế nầy: Cáng của ngọn đèn trước mắt nó thường hay
nó đoạn.
--- Chẳng phải thường--- Nàng nghĩ--- Thường sao được khi nó sinh diệt
từng giây từng khắc! Chẳng phải đoạn, đoạn sao được khi nó đang hiện hữu!
Thấy nàng Bhadda im lặng, tôn giả Xá Lợi Phất tung câu hỏi thứ hai:
--- Này nàng Bhadda! đây là câu hỏi thứ hai nhằm gợi ư cho nàng để nàng
bước ra khỏi cái lẩn quẩn, loanh quanh của các luận lư Thường, đoạn, có,
không. Đây là câu hỏi:Thuở nàng 5 tuổi, nàng thấy một bông hoa. Thuở 30 tuổi
nàng thấy một bông hoa. Nàng có thay đổi cái hoa dẫu có khác, quan niệm đẹp
xấu dẫu có khác, nhưng cái thấy của nàng có thay đổi không?
--- Không thể thay đổi, thưa tôn giả.
--- Nó chẳng phải là thường không?
--- Bất khả thuyết --- Nàng Bhadda buộc miệng trả lời như vậy rối tự
nghĩ: Ta đă tự trói ḿnh, vậy th́ hăy vùng vẫy khi c̣n vùng vẫy được. Gă Sa
Môn nầy đă bủa vây ta bằng một chiếc lưới quá kiên cố và quá chặt chẻ. Nhưng
dễ ǵ ta chịu hạ phong.
--- Khá lắm, này ông Sa Môn hăy nghe đây! Ta sẽ chịu dừng với ông chung
một vùng đất. Mặt đối mặt để trổ tài sở tri Ta tạm thời chấp nhận cái thuyết
tụê minh ấy, nhưng ta muốn hiểu cái sở tri về bậc A La Hán ở nhiều
phươngdiện khác nhau. Vị ấy làm thế nào bước ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử.
--- Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm. Bậc A La Hán không bước
tới, không dừng lại, vị ấy ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử! Này nàng Bhadda
cái đáp số ấy thậm thâm vi diệu, vi tế, vượt ngữ ngôn, vượt suy luận, dành
cho kẻ trí, kẻ thâm đại pháp, dành cho kẻ tu chứng. Có lên đường ai ăn mới
biết no, chứ không phải để cho nàng--kẻ ngoại gio, kẻ đứng ngoài cuộc, kẻ
với tri thức thuần túy--muốn dùng cái hiểu biết nông cạn, cái tự ngă kiêu
căng và đa dục của ḿnh, để nắm bắt cái siêu việt không thời gian, cái bất
tử, cái chân phức, cái niết bàn vô dục và tịch tịnh. Này nàng Bhadda!
Này nàng Bhadda! Nàng có kham nhẫn tịch lặng để lắng nghe những lời như
vậy không?
Ta Bà Ni Sư tức giận đến tím mặt, run lẩy bẩy, những lời những chữ kia
như lưỡi kiếm tàn bạo đục khoét vào tim cật nàng. Tuy thế, với trấn tĩnh phi
thường, nàng mĩm cười:
--- Chớ có nương tay, thưa tôn giả--- Nàng nói--- Tạm thời ta chấp thuận
rằng điều đó là có thực, nhưng điều đó thuộc vùng đất khác, tư duy khác,
quan niệm khác, ta không biết lấy ǵ kiểm chứng. Bây giờ tôn giả có dám bước
qua vùng đất của tôi, thuộc giáo lư khác, để đi cho cùng tận chân trời sở
tri?
--- Dám lắm--- Ngài Xá Lợi Phất b́nh tĩnh trả lời--- Là đệ tử của Đức Tôn
Sư vô năng thắng, ta sẵn sàng luận tranh, không khoan nhượng bất cứ một giáo
pháp nào trong thiên hạ. im lặng th́ im lặng như chánh pháp, nói năng th́
nói năng như chánh pháp. Đây là chân ngôn của các đệ tử Đức Tôn Sư.
Thế là nàng Bhadda bắt đầu hỏi, Ngài Xá Lợi Phất tuần tự trả lời. Đầu
tiên nàng mang ra ba tập Phệ Đà, đặt những câu hỏi thuộc lănh vực tri thức
thuần túy. Từ chương kinh viện, truyền thống, ngay cả danh nghĩa lễ nghi,
giữ nguyên chú giải ngữ pháp, văn phạm, lịch sử. Người hỏi đă chứng tỏ một
tri thức quăng bác thâm sâu. Người trả lời lại càng chứng tỏ thông hội vấn
đề một cách minh bạch. Những điều thuận thế luận, đại nhân tướng, chiêm
tinh, thiên văn, địa lư, bùa chú. Ngài Xá Lợi Phất lại càng chứng tỏ cho
nàng Bhadda Thấy rơ sự nghèo nàn, hời hợt nông cạn, thô thiển của ḿnh.
Ngài không những hiểu qua danh lư mà c̣n là nhà bác học về chúng đến cội
nguồn. Hơn nữa điều quan trọng và đáng nói hơn, Ngài đă quẳng chúng mà đi
như quẳng một mớ giẻ rách...Từng vấn đề, từng vấn đề...từng lúc, từng tế
nhị, khó nắm bắt và khó lănh hội. Nó đi từ gần đến xa, xa đến vô tận. Từ vô
tận nó trở về và nhỏ lại như vi trần như mảnh lau vi trần, hư không, tư
tưởng tâm niệm, sát na...
Thính chúng bàng hoàng, ngơ ngẩn nàng Bhadda bàng hoàng ngẩn ngơ. Nàng
không biết hỏi ǵ nữa. Nàng không c̣n nh́n thấy một đốm lửa nào nữa khi mặt
trời kia đă chói lọi. Nàng đă hoàn toàn bị nhiếp phục.
Tôn giả Xá Lợi Phất với thiên nhản, Tha tâm thông, thấy rơ tâm địa nàng,
đưa ra một câu hỏi kết thúc. Một câu hỏi vứt bỏ sở tri để dẫn nàng về với
giáo lư thiết thực hiện tại.
--- Bây giờ tới phiên ta hỏi, này nàng Ta Bà Ni Sư khổ hạnh: Thế nào gọi
là Một?
Thời gian lặng lẻ trôi qua khi câu hỏi được đặt xuống. Quần chúng nín
hơi, nghẹt thở. Vừng trán nàng Bhadda từng hạt mồ hôi to bằng hạt bắp không
ngớt tuôn ra. Mái tóc lún phún đă bắt đầu điểm bạc. Một triệu kiếp tư duy
cũng không trả lời được câu hỏi tầm thường, giản dị kia. Chỉ với một câu hỏi
mà nàng Bhadda của chúng ta đă già đi ngàn năm.
--- Này nàng Bhadda! Nàng hỏi ta một câu, mười câu, trăm câu, ta đă trả
lời nàng đầy đủ cả chặng đầu, chăng giữa, chặng cuối, thế mà ta chỉ hỏi một
câu, nàng cũng không trả lời ta Một là ǵ? Một là thế nào? Mà nàng cũng
không hiểu, không biết. Thế mà nàng lại đ̣i biết cho kỳ được cổ kim thiên hạ
sự, đ̣i hiểu cho hết chuyện trên trời dưới đất. Kinh như núi, chử như
rừng...thế đấy! Là trí tuệ của người đi cắm nhánh diêm phù đề khắp cả thiên
hạ.
Như thân cây bị chặt đứt, nàng Bhadda chợt phủ phục xuống bên chân bậc
trí tuệ bậc nhất.
--- Kính lạy tôn giả con chịu thôi, không một câu hỏi nào mà con dám trả
lời nữa. Với một tự ngă kênh kiệu vô tư, con đă đi đánh trống khắp cửa mọi
nhà, để bây giờ biết rằng đất trời vô lượng. Tôn giả đă kham nhẫn, từ bi soi
sáng cho con, chỉ đường cho con, đem đèn vào trong bóng tối để ai có mắt có
thể nh́n thấy sắc. Cũng vậy, xin Ngài xá tội cống cao ngả mạn của con, cho
con trọn đời quy ngưỡng.
Nàng Bhadda phủ phục năm vóc sát đất. Quần chúng reo ḥ. Chư thiên hoan
hỷ.Ngài Xá Lợi Phất chợt đứng cao 10 tầm thốt nốt, tḥ tay đụng mặt trời,
mặt trăng, cất giọng phạm âm với tâm tuyệt hảo:
--- Này hởi Bhadda! mừng thay cho nàng vứt bỏ được sở tri và tự ngă, mừng
thay cho nàng thức tĩnh sau đêm trường mộng, hé mở con mắt pháp để thấy rơ
giáo lư vô dục thực tiển, thậm thâm, có khả năng làm yên lặng khổ đau, phiền
năo. Hăy hướng đến Đức Tôn Sư của ta cùng tăng chúng thánh hạnh.Bậc cao cả
đang ở tại tịnh xá Kỳ Hoàn. Nàng hăy đến nghe pháp rồi quy y với Ngài.
Sau đó nàng Bhadda đến kỳ viên đảnh lễ Đức Phật rồi ngồi nép một bên phải
lẻ. Thấy căn cơ nàng đă thuần thục, Đức Thế Tôn chỉ nói vắn tắt một kệ:
- Dầu nói ngàn câu kệ,
- Nhưng không chút lợi ích
- Tốt hơn nói một câu
- Nghe xong được tịnh lạc.
Và tức khắc, ngay sát na ấy, nàng Bhadda đă chứng quả A La Hán với pháp
Tín Thọ, nghĩa là tín thọ.
Đức Thế Tôn tự thân trao đại giới cho nàng. Nàng Bhadda được biết là vị
tỳ kheo A La Hán im lặng, thiền duyệt và đi ta bà cả khắp quốc Độ.
Lư Giải:
Câu 1.
Hỏi: Cuộc tranh luận nầy lập Ngôn ở đâu? Lập Ư ở dâu? Lập Nghĩa ở đâu?
Đáp: Ngôn lập tại Ư, Ư lập tại Nghĩa, Nghĩa lập tại Ngôn. Nó tương quan
lập, duyên khởi lập. Cái nầy sanh th́ cái kia sanh, cái nầy diệt th́ cái kia
diệt.
* Câu nầy nói lên lư Duyên Khởi, thực tại do nhân duyên kiến lập.
Câu 2.
H: Tôi đang hân hạnh nói chuyện với ai đây?
Đ: Người ta gọi bần đạo là Xá Lợi Phất. Hăy nghe cho kỹ đây! Giáo pháp
của đức Thế Tôn Sư rọi cái rỗng không của các pháp, dẫu Tâm hay Vật, làm cho
vô tự tính mọi thực tại tính, làm cho vô ngả tính mọi hữu tồn, dầu là Atman,
Brahman hay Đại Ngả. Hăy nghe đây!
Giáo lư ấy không trườn uốn như con lươn, không chẻ sợi tóc ra làm tư,
không kẹt trên ngôn từ rắng đây là thường rằng kia là đoạn, giáo lư ấy dành
cho người tu chứng, kẻ có trí nghe ắt hiểu. Hăy nghe cho kỹ đây! Không những
là Xá Lợi Phất, cái tên gọi giả danh nhằm chỉ vào cái thực, nhưng mọi cái
thực ấy, dẫu là sắc thọ tưởng hành thức phảỉ đươc nh́n cho rơ ràng bằng trí
tuệ như thực, như chơn, là nó không phải là ta, không phải của ta, không
phải tự ngả của ta. Này nàng Bhadda! Câu hỏi của nàng thuộc lư luận rỗng
không phù phiếm, câu trả lời của bần đạo đă đặt chúng trên thực tế, chánh
đạo, hăy nghe và thọ tŕ.
**--- Câu hỏi về Ngă nầy được Ngà Xá Lợi Phất giải nghĩa rất rơ ràng. Xá
Lợi Phất là một thực tại gỉả lập, ngay trong nó có cái thực. Thực tướng của
thân ngũ uẩn là không.Sắc không khác không....Thể không của thân ngũ uẩn là
thực tướng của nó.
Câu 3.
H: Này ông Sa Môn! Câu trả lời của ông chẳng phải xa lạ ǵ. Ta đă từng
nghe những con vẹt cững đă hót lên như thế, chỉ có điều ông tự tin và vững
chăi hơn, do ông có cái thực ở nơi sự tu chứng của ḿnh. Hăy nghe đây! Bây
giờ ta sẽ hỏi ngay chính nơi cái thực ấy. Hy vọng rằng ông không trườn uốn
như kiểu là không phải ta không phải của ta! Hy vọng rằng ông trả lời khác,
giản dị và uyên áo hơn. Hăy nghe đây! Cái thực ấy c̣n định luật nhân quả chi
phối hay không? C̣n định luật chi phối? Hăy trả lời ngay đi. Hăy trả lời
đừng hủy hoại ngôn ngữ, như dao chém nước.
Đ: Này nàng Bhadda! Nếu cái thực ấy mà c̣n định luật nhân quả chi phối
th́ cái thựcấy chỉ là khổ đau, nhiệt năo, tử sanh. Nếu cái thực ấy không c̣n
định luật nhân quả chi phối th́ đồng nghĩa với hư vô, cái không thực hữu,
cái vô tự tính, cái ngoang không niết bàn.
Này nàng Bhadda, hăy nghe đây! Đây là cái dao chém nước như nàng muốn.
Cái thực ấy là cái sáng suốt, mặt trời đại huệ. Cái thấy từ Tâm, Trí, tư
tưởng Trí mà có, từ tuệ, tuệ minh ấy nó có trong tâm của bậc giác ngộ, bậc A
La Hán, kẻ đă đoạn tận lậu, hoặc giải thoát khổ đau và phiền năo, này nàng
Bhadda cứ thế mà thọ tŕ!
***-- Câu nầy Xá Lợi Phất giải minh hai loại thực tại. Thực tại tương đối
là thực tại giả lập hay tùy thuộc như khổ đau, nhiệt năo, sanh tử v.v...đều
phải bị định luật nhân quả chi phối. C̣n thực tại tuyệt đối, không sanh
không diệt, tự nó đày đủ, không có ǵ áp đặt lên nó như hư không, vô tự tính
v.v..., nên nó không bị định luật nhân quả chi phối. Thực tại tuyệt đối cũng
là thiệt tánh giác (tuệ minh). Cho nên, đối với các bậc giác ngộ, bậc A La
Hán, hoặc những kẻ đă giải thoát khổ đau và phiền năo, hoặc kẻ có trí, th́
trong tâm họ có cái sáng suốt, cái tuệ minh, cái thực tại tuyệt đối, mà cái
thực tại tuyệt đối nầy không bị định luật nhân quả chi phối.
Câu phản vấn.
--- Ta Bà Ni chợt thét lên như con thú bị tử thương: chưa thể thọ tŕ
được! Ta chưa chấp nhận điều ấy, ông Sa Môn đại ngôn kia. Hăy nghe đây! Đây
không phải là câu hỏi thứ tư mà đây chỉ là phản vấn. Ông nói rằng có cái tuệ
minh, xin lỗi tôi có lầm chăng, một cái tuệ minh? Văy th́ giáo lư vô ngả, vô
tự tính của đức Thế Tôn Sư của ông sẽ không c̣n chỗ đứng, bất khả lập, bất
khả thuyết và nó đă mâu thuẩn từ tiền căn? Vậy phải trả lời làm sao cho kẻ
học nữ Ta Bà khổ hạnh nầy: một giáo lư thường kiến vậy kia?
--- Hăy b́nh tĩnh! Hăy b́nh tĩnh! Này nàng Bhadda đừng tự buộc ḿnh vào
những thằng thúc! Đừng bị bịt mắt trước ngọn đèn sáng suốt tự tâm. Hăy nghe
đây! Cho bần đạo hỏi một câu, với một câu thôi nàng sẽ tự giải quyết cho
chính ḿnh. Câu hỏi như thế này: Cáng của ngọn đèn trước mắt nó thường hay
đoạn?
--- Chẳng phải thường--- Nàng nghĩ--- Thường sao được khi nó sinh diệt
từng giây từng khắc! Chẳng phải đoạn, đoạn sao được khi nó đang hiện hữu!
Thấy nàng Bhadda im lặng, tôn giả Xá Lợi Phất tung câu hỏi thứ hai:
--- Này nàng Bhadda! Thuở nàng 5 tuổi, nàng thấy một bông hoa. Thuở nàng
30 tuổi nàng thấy một bông hoa. Nàng có thay đổi dẫu cái hoa có khác, quan
niệm đẹp xấu có khác, nhưng cái thấy của nàng có thay đổi không?
--- Không thể thay đổi, thưa tôn giả.
--- Nó chẳng phải thường không?
***-- Câu nầy tả tánh thấy và cái bị thấy. Tánh thấy thường hằng bất
biến, đó là năng tri. Cái bị thấy hay đối tượng là những thực tại giả lập,
hay thay đổi, vô thường tức là cái sở tri.
Câu 4.
H: Ta muốn hiểu cái sở tri về bậc A La Hán ở nhiều phương diện khác nhau.
Vị ấy làm thế nào bước ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang xiết chảy?
Đ: Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm. Bậc A La Hán không bước
tới, không dừng lại, vị ấy ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử! Này nàng Bhadda,
cái đáp số ấy thậm thâm vi diệu, vi tế, vượt ngữ ngôn vượt suy luận, dành
cho kẻ trí, kẻ thâm đại pháp, dành cho kẻ tu chứng. Có lên đường ai ăn mới
biết no, chứ không để cho nàng --- kẻ ngoại giáo, kẻ đứng ngoài cuộc, kẻ với
tri thức thuần túy --- muốn dùng cái hiểu biết nông cạn, cái tự ngả kiêu
căng và đa dục của ḿnh, để nắm bắt cái siêu việt không thời gian, cái bất
tử, cái chân phúc, cái niết bàn vô dục và tịch tịnh. Này nàng Bhadda! Nàng
có đủ kham nhẫn tịch lặng để lắng nghe những lời như vậy không?...
****--Câu thứ tư nầy diễn tả rất thâm diệu về thiệt tánh giác trong hai
giai đoạn, hàng phục vọng tâm và an trụ tâm.
Hỏi: Làm thế nào ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang xiết chảy?
Trả lời: Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm ; cho nên, không bước
tới, không dừng lại ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang chảy xiết.
*-Bước tới: tiến về phía trước mặt: tương lai, khoảng không gian phía
trước.
Bước tới là lăn trôi theo thời gian huyễn hóa, hay lăn trôi theo trần
cảnh giả lập. Bước tới là lăn trôi theo sự vật huyễn hóa, nhân duyên chằng
chịt, sanh tử luân hồi khổ đau phiền năo. Phủ định tương lai (bước tới) và
phủ định quá khứ (dừng lại) là Trung Đạo, là vượt khỏi Thời Không.
Không bước tới là giai đoạn đầu của nhận thức đúng đối tượng giả lập và
không chạy theo những ảo tưởng tức là giải thoát được khổ đau và phiền năo
(phủ định những sự vật giả lập).
Không bước tới là tri thức đúng được thực tại giả lập, đó là sự hiểu biết
suông. Trong giai đoạn nầy chỉ thấy mọi sự giả vọng là không thật mà tránh
nó đi, th́ trạng thái tâm lúc bấy giờ thanh thản, không c̣n bận bịu, dính
dáng ǵ đến phiền năo khổ đau.Tuy nhiên, tri cũng chưa đủ mà cần phải
hành.Trước tiên, khai mở đường đi đến thế giới chơn thật, thấy được con
đường rồi tức là giai đoạn khai thị của tri thức. Đến giai đoạn hành, th́
phải ngộ nhập như phải đi th́ mới đến, ai ăn mới no. Tri thức đúng thực tại
giả lập và phải thể nhập thực tướng của thực tại giả lập đó, là hai giai
đoạn giác ngộ niết bàn tuyệt đối. Đó là trực nhận ngay thể không của sự
vật.Sắc không khác không, Đưa tất cả thực tại giả lập vào thực tại tuyệt đối
mà không c̣n thấy thực tại giả lập đó nữa.
* Dừng lại: Chận gịng thời gian phía sau lưng, là quá khứ. Dừng lại là
trụ vào cái thực tại giả lập (quá khứ) mà ch́m đắm trong vọng tưởng triền
miên, trong sanh tử luân hồi của gịng sống đang xiết chảy theo thời gian
không ngừng.
Không dừng lại là không trụ vào quá khứ cũng như không trụ vào tất cả các
chỗ, vào các thực tại giả lập mà phải xa ĺa bốn tướng (Ngả tướng, Nhơn
tướng, Chúng sanh tướng, Thọ giả tướng).
Không bước tới và không dừng lại là vượt ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử.
Tương lai hay quá khứ không thể nắm bắt, bất khả đắc. Cho nên không nghĩ
đến tương lai mà lăn trôi theo ảo giác, mà cũng không hồi tưởng quá khứ hay
trụ vào vọng tưởng hoặc là thực tại giả lập mà phải xa ĺa bốn tướng. Vô
thời không là thể trạng của một sát na hiện tiền, một khoảnh khắc hiện tại,
thắp sáng được cái hiện hữu ấy cũng là khai mở con đường đi đến chân nguyên.
Do đó, khi chúng ta không bước tới là dứt bặt nhân duyên sanh diệt, và không
dừng lại là không trụ vào cái giả lập, th́ ngay đó vượt qua thời không rồi.
Ngay lúc nắm bắt được cái vô thời không là giác ngộ niết bàn tuyệt đối, cũng
là lúc ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang chảy xiết. Thực vậy, người có đi
ắt có đến, người có ăn ắt có no, chớ tri thức thuần túy chỉ là hí luận mà
thôi.
Tôn giả Xá Lợi Phất với thiên nhản, Tha tâm thông, thấy rơ tâm địa nàng,
đưa ra một câu hỏi kết thúc. Một câu hỏi vứt bỏ sở tri để dẫn nàng về với
giáo lư thiết thực hiện tại.
--- Bây giờ tới phiên ta hỏi, này nàng Ta Bà Ni Sư khổ hạnh: Thế nào gọi
là Một?
Thời gian lặng lẻ trôi qua khi câu hỏi được đặt xuống. Quần chúng nín
hơi, nghẹt thở. Vừng trán nàng Bhadda từng hạt mồ hôi to bằng hạt bắp không
ngớt tuôn ra. Mái tóc lún phún đă bắt đầu điểm bạc. Một triệu kiếp tư duy
cũng không trả lời được câu hỏi tầm thường, giản dị kia. Chỉ với một câu hỏi
mà nàng Bhadda của chúng ta đă già đi ngàn năm.
--- Này nàng Bhadda! Nàng hỏi ta một câu, mười câu, trăm câu, ta đă trả
lời nàng đầy đủ cả chặng đầu, chăng giữa, chặng cuối, thế mà ta chỉ hỏi một
câu, nàng cũng không trả lời ta Một là ǵ? Một là thế nào? Mà nàng cũng
không hiểu, không biết. Thế mà nàng lại đ̣i biết cho kỳ được cổ kim thiên hạ
sự, đ̣i hiểu cho hết chuyện trên trời dưới đất. Kinh như núi, chử như
rừng...thế đấy! Là trí tuệ của người đi cắm nhánh diêm phù đề khắp cả thiên
hạ.
Như thân cây bị chặt đứt, nàng Bhadda chợt phủ phục xuống bên chân bậc
trí tuệ bậc nhất.
--- Kính lạy tôn giả con chịu thôi, không một câu hỏi nào mà con dám trả
lời nữa. Với một tự ngă kênh kiệu vô tư, con đă đi đánh trống khắp cửa mọi
nhà, để bây giờ biết rằng đất trời vô lượng. Tôn giả đă kham nhẫn, từ bi soi
sáng cho con, chỉ đường cho con, đem đèn vào trong bóng tối để ai có mắt có
thể nh́n thấy sắc. Cũng vậy, xin Ngài xá tội cống cao ngả mạn của con, cho
con trọn đời quy ngưỡng.
***** Xá Lợi Phất muốn nàng Bhadda vướt bỏ Sở Tri, ḍng Tri Thức Vụn Vặt
để trở về Tri Thức Nguyên Thủy hay Giác Trí Tuệ, hay Nhất Nguyên Tính Tuyệt
Đối, tức là Chân Lư Tối Hậu.
-ooOoo-