www.dieuphap.com

 
Mục Lục

Kinh Pháp Cú


Kệ Ngôn

Giảng Giải & Thảo Luận

 

Kệ Ngôn  01

 

Kệ Ngôn  02a

 

Kệ Ngôn  02b

 

Kệ Ngôn  03

 

Kệ Ngôn  04

 







Kệ Ngôn Kinh Pháp Cú

Phẩm 01: Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 03 & 04

 

 

TT Giác Đẳng giảng ngày 21 tháng 2 năm 2004

[03]&[04]  Minh Hạnh Thực Hiện


Ty` khưu Giác Đẳng


Hận Lo`ng Chất Chứa Lâu Ngày Dày Thêm


Ai ôm niềm hận rằng:

"No' mắng tôi, đánh tôi,

No' thắng tôi, cướp tôi"

Hận co`n măi khôn nguôi

 

Ai không ôm niềm hận:

"No' mắng tôi, đánh tôi,

No' thắng tôi, cướp tôi"

Hận thù ắt tự nguôi

 

Thảo luận:

 

1)   Nếu gặp chuyện đáng giận mà không giận thi` co’ phải là thái độ của người hiểu biết không?
   TT Giác Đẳng / TT Trí Siêu


2)   Tinh thần nhẫn nhục của Đạo Phật co’ phải là nguyên nhân khiến Đạo Phật suy yếu?
   TT Giác Đẳng / ĐĐ Pháp Đăng


3)   Sự dập tắt hận thù ở đây là sự an ḥa trong lo`ng mi`nh hay là khả năng hóa giải hận thù bên ngoài?
   TT Giác Đẳng / TT Trí Siêu



Câu Hỏi Trong Đề Tài Thảo Luận:


Phật Tử Minh Hạnh Hỏi:   Nếu chúng ta co' hai thái độ đối với đời sống, một là đương đầu với hoàn cảnh hai là tránh né hoàn cảnh. Đương đầu với hoàn cảnh thi` đ̣i sự nhẫn nại, tránh né thi` chúng ta co' thể quên lăng đi. Trong hai điều này chúng ta nên chọn pháp nào?
   TT Giác Đẳng / ĐĐ Pháp Đăng

 

Bài Giảng câu Kệ Ngôn:

 

TT Giác Đẳng : Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, trong hai kệ ngôn Kinh Pháp Cú chúng ta học ngày hôm nay, tuy rằng đă được Đức Thế Tôn giảng trong một trường hợp tương đối, là một câu chuyện nhỏ xảy ra nhân đo' Đức Thế Tôn dạy điều này, nhưng hai bài kệ đo' co' một y' nghĩa đặc biệt lớn ở trong một thế giới đầy tranh chấp của chúng ta, và  ngày hôm nay chiến tranh và ḥa bi`nh là một vấn đề lớn của nhân loại măi măi như vậy, loài người khao khát ḥa bi`nh, nhưng chỉ khi nào chiến tranh  làm chúng ta cảm thấy điêu đứng, dĩ nhiên chúng ta cảm thấy chán ngán, nhưng khi chiến tranh chưa xảy ra thi` con người muốn chiến tranh nhiều hơn ḥa bi`nh.

 

No'i như vậy nghe rất ky`, ai trong chúng ta không sợ chiến tranh, thân nhân ly tán, nhà cửa nát tan, cái sống cái chết gần kề, phải no'i rằng đối với những người thấp cổ bé miệng, những người đến từ nước nhược tiểu thi` chúng ta luôn luôn sợ chiến tranh.  Nhưng  những người co' binh hùng tướng mạnh, vũ khi' tối tân và đặc biệt co' một ngân sách khổng lồ, thi` thường người ta hay nghĩ đến chiến tranh như  một giải pháp giải quyết của nhiều vấn đề bế tắc, kể cả bế tắc về chi'nh trị.

 

 Nhưng điều nguy hiểm hơn hết đo' là chiến tranh đến từ hận thù, và giữa con người với con người chiến tranh phát xuất phần lớn từ những y' tưởng mà Đức Phật no’i là không khéo suy nghĩ hay không khéo tác y'.  Không ai trên cuộc đời này mà không bị tấn công, không bị xúc phạm kể cả Đức Phật cũng bị kẻ khác xúc phạm, nhưng người ta xúc phạm đến Đức Phật và xúc phạm đến vị Thánh thi` chuyện gi` sẽ xảy ra.  Các Ngài xem đo' là chuyện xảy ra nhưng các Ngài không đặt để ở đo' bất cứ một ly' do gi` để cho những bực dọc, những oán ghét tồn tại, bởi vi` các Ngài nghĩ khác chúng ta.

 

Chiến tranh được hiểu ở đây không phải chỉ co' anh A đánh anh B, đánh vi` tự vệ, đánh vi` thứ này thứ khác. 

 

Christomofree co' một lần ông no'i rằng;

 

-   Vấn đề chi'nh không phải ở thể chế, đo' là quân chủ, đo' là dân chủ, vấn đề chi'nh không phải ở giàu ở nghèo, mà vấn đề chi’nh là ở tâm y' của con người.

 

 Câu no'i đo' cũng trùng với y' nghĩa Đức Phật Ngài dạy ở tại đây là bị xúc phạm, ai cũng bị xúc phạm hết, bị tổn thương, ai cũng bị tổn thương hết, nhưng nếu đặt mi`nh vào cuộc phiêu lưu, đặt mi`nh va`o cuộc tranh chấp, no' đến thường là do cách chúng ta nghĩ về cuộc đời, cách chúng ta nghĩ ở trong lo`ng.

 

Chúng ta hăy trở lại duyên sự của bài kệ này, Ty` kheo Tissa là một lăo Ni xuất gia. Vi` là lăo Ni xuất gia nên khuôn mặt co' vẻ cao trọng, tuổi tác co' vẻ lớn, vị này chỉ thi'ch ngồi giữa chùa, không co' thái độ khiêm cung như những vị mới xuất gia.  Khi một số các Thầy Ty` khưu ở xa về thấy vị này co' tuổi, ngồi ở giữa chùa như vậy nghĩ rằng đây là vị trưởng lăo, nên đến dâng nước, co' khi xoa bo'p tay chân, co' khi co' những phục dịch dành cho một vị trưởng lăo, đến khi hỏi hạ lạp, thi` vị này hạ lạp co`n nhỏ, mới xuất ra không lâu.  Khi những vị Ty` kheo nghe vị này xuất gia không lâu mà ngồi yên để người khác phục vụ như vậy thi` cảm thấy bực tức nên đă co' lời nặng nhẹ với Ty` khưu Tissa. Mi`nh đă khinh xuất nên đă bị người khác trách mo'c thi` đo' là chuyện bi`nh thường, nhưng Ty` khưu Tissa đă lấy lời trách mo'c của vị Ty` khưu khác để phản ứng bằng lời no'i rất nặng và rốt cuộc hay bên lời qua tiếng lại, câu chuyện dẫn đến Đức Phật. Đức Phật dạy các Ty` khưu tri`nh bày tất cả mọi thứ, và Ngài đă dạy Tissa, là Tissa không nên no'i những lời như vậy, bởi vi` khi mi`nh đă quấy mi`nh phải biết thay đổi, phải biết phục thiện và phải hỏi rằng ly' do nào mà người ta trách mo'c mi`nh và nếu ly' do đo' là ly' do chánh đáng thi` mi`nh phải biết sám hối, phải biết thay đổi. 

 

Thưa quí vị nếu chúng ta sống gần Đức Phật, nghe được Đức Phật dạy dỗ, nghe được Đức Phật Ngài khuyên nhắc như vậy, thi` co' lẽ chúng ta sẽ bái mọp xuống để xin được vâng dạ. 

 

Ở trong trường hợp này, Ty` khưu Tissa đă không co' phản ứng một cách tốt đẹp như vậy, trái lại vị này luôn luôn đưa ra một điều rằng:

 

Bạch Đức Thế Tôn nhưng các vị đo' đă nặng lời với con, các vị đo' đă chửi con, các vị đo' đă dùng những lời khiếm nhă với con, do đo' con không giữ được nữa.

                

Và quí vị biết  rằng tiếp tục như vậy thi` không bao giờ co' lối thoát.  Và nhân đo' Đức Phật Ngài mới dạy về một câu chuyện tiền kiếp, câu chuyện của hai vị đạo sĩ cùng tá túc ở trong một ngôi nhà của một người cư sĩ, người cư sĩ đo' không co' chỗ riêng, mà chỉ co' nhà chứa cỏ và cả hai vị đạo sĩ đều đồng y' vào tá túc trong ngôi nhà chứa cỏ đo', một vị đến trước và một vị đến sau. 

 

     Thưa quí vị ngôi nhà chứa cỏ đo' không co' cửa sổ và no' cũng không co' nhiều lối ra vào,chỉ co' một cửa duy nhất để đi ra vào, một vị thi` đầu hôm co' lẽ trời no'ng nực nên nằm ngủ hướng đầu ra gần cửa ra vào để thanh khí ban đêm làm cho mi`nh mát mẻ dễ chịu.  Vị kia thi` rất ôn nhu co' y' tứ, buổi tối trước khi đi ngủ thấy vị đạo sĩ kia nằm ngủ hướng đầu ra bên ngoài cửa, để y' như vậy để tối tránh  không đi ngang đầu vị đo'.  Nhưng chỉ được một lát, vị đạo sĩ nằm ngủ đưa đầu ra ngoài cửa nghĩ rằng mi`nh để đầu gần cửa lở tối vị kia co' vấn đề cá nhân phải đi ra ngoài chắc phải bước ngang đầu mi`nh, nên vị này tự xoay mi`nh đưa chân ra ngoài và đưa đầu vào bên trong. 

 

 Thưa quí vị quả thật đến nửa đêm vị đạo sĩ nằm ở bên trong lại co' việc muốn đi vệ sinh thức dậy và đi ra bên ngoài, thi` vẫn với hi`nh ảnh đinh ninh rằng vị kia nằm ngủ đưa đầu ra bên ngoài, do đo' vị này cố ti`nh đi về phía chân, nhưng không may vị kia đă trở mi`nh rồi nên vị này lại đạp nhằm búi tóc của vị kia, đo' là một sự hiểu lầm, rồi xin lỗi rồi đi ra ngoài, lát sau trở vào thi` thưa quí vị, vị này cứ nhớ hướng lúc năy mi`nh đạp đầu vị kia chỗ nào, không ngờ vị kia cũng đă trở mi`nh lại để tránh lại bị đạp đầu một lần nữa, hai bên đều cố tránh né, nhưng vi` cả hai bên đều tránh né nên hai bên đều đụng nhau.  Nhưng câu chuyện  rơ ràng nguyên ủy không co' vị nào co' ác y' gi` hết chỉ là sự hiểu lầm mà nên.  Người Ấn Độ họ rất coi trọng cái đầu và nửa đêm người ta đạp đầu mi`nh, đạp búi tóc mi`nh thi` thật sự bực bội lắm, mà đạp hai lần như vậy, khiến vị này nổi giận và co' những lời quyền rủa. 

 

-                     Câu chuyện co`n dài lắm thưa quí vị, nhưng Đức Phật ngài dùng câu chuyện quá khứ để Ngài đề cập đến hiện tại và qua đo' Ngài cho chúng ta thấy rằng co' nhiều trường hợp ở trong đời sống của chúng ta bởi vi` hiểu lầm, bởi vi` thế này và thế khác nên chúng ta bị vương vào vo`ng oan trái, và đầu mối của oan trái đo', một đầu no' nằm ở hoàn cảnh, một đầu no' nằm trong lo`ng chúng ta, và cái nội kết no' mới là điều đáng no'i, chúng ta đă bị dự phần, đă bị cột vào trong đo' như thế nào. 

 

-         Cứ mỗi lần ở trong đời sống của chúng ta phải phiền phải giận ai, chúng ta hăy suy nghĩ rằng chúng ta đang tự lấy giây cột mi`nh và cột người đo' lại, cột với cái mi`nh không ưa, cột với cái mi`nh không thích.  Và ngày nào chúng ta co`n y' nghĩ như vậy, y' nghĩ rằng họ đă xúc phạm mi`nh, họ đánh mi`nh, họ chửi mi`nh, họ lấy đi những cái của mi`nh và họ đánh bại mi`nh v.v... Những điều đo' sẽ làm chúng ta tự chuốt đau khổ, tiếp tục hận thù oan trái. 

 

-         Bài học này rất cổ điển, lật lại gio`ng lịch sử của nhân loại, đă bao nhiêu cuộc chiến, bao nhiêu sinh mạng phải hy sinh oan uổng, bao nhiêu máu và nước mắt đổ xuống, no’ chỉ đơn giản bắt nguồn từ một cái nhi`n hiềm hận, cho rằng co' ly' do đi, cho rằng co' thật sự xảy ra đi, thi` cái ly' do đo' quả thật quá nhỏ so với những hệ lụy, so với những khổ đau của cuộc chiến mang lại.  Nhưng con người đă không nghĩ như vậy, con người nghĩ rằng mi`nh muốn hoà bi`nh nhưng mi`nh vẫn tưới tẩm hận thù và muốn đem dầu vào lửa, con người muốn được bi`nh an, nhưng luôn luôn tạo nên những biến động và nuôi dưỡng mầm mống của biến động. 

 

-         Thậm chi' co' lần Đức Phật Ngài dạy rằng một bậc thánh giải thoát co' thể sống ở giữa cuộc đời này như một chiếc chuông bể, tiếng chuông bể đó co`n ngân được thưa quí vị, đánh vào một tiếng thi` no' chỉ kêu lên một tiếng rất ngắn, và sau đo' tất cả mọi thứ sẽ chi`m vào trong hư không, một cái chuông bể thi` không xá gi` mà phải ngân vang.  

          

-         Ông bà chúng ta no'i một cách nôm na bên ngoài là “một câu nhịn thi` chi'n câu lành,” câu no'i đo' no' giống như là lời dạy của một bà mẹ quê rất là hiền, rất là nhút nhát dạy đứa con của mi`nh, như thật sự no' không phải như vậy, no' chứa đựng cả một cái kho tàng khôn ngoan, cứ thử tưởng tượng trong đời chúng ta cái gi` cũng trả đủa, cái gi` cũng oan trái hết, ăn miếng trả miếng, bất cứ mỗi sự đụng chạm, mỗi sự xúc phạm nào người khác mang đến cho mi`nh, mi`nh đều trả đũa thi` chúng ta sẽ coi như chúng ta phiêu lưu trong cuộc đời, co' bao nhiêu hận thù nuôi dưỡng trong cuộc sống, rốt cuộc mi`nh được cái gi`, mi`nh sẽ đi từ hận thù này đến hận thù kia. 

 

-         Một con người co' tri' biết trong cuộc đời này co' nhiều cái ưu tiên hơn, cái ưu tiên, cái gi` làm lợi cho mi`nh, làm lợi cho cuộc đời, đem an lạc cho mi`nh an lạc cho cuộc đời, co`n lời qua tiếng lại hơn thua, hơn thua chỉ là hơn thua. 

 

-         Chúng tôi nhớ thập niên sáu mươi, bảy mươi, Hồng Kông co' một giai đọan sản xuất nhiều bộ phim vơ thuật nổi tiếng, kể cả  bộ phim nổi tiếng của Ly' Tiểu Long chẳng hạn, và nhiều nhà tài tử của phim vơ thuật nổi tiếng khác, những phim vơ thường mang nội dung hận thù, và đoạn cuối của đoạn phim thường là nhân vật chi'nh giết được kẻ thù co`n bản thân của mi`nh thi` tơi tả, bản thân của mi`nh đă chuốt lấy bao nhiêu hệ lụy.  Nhi`n một nhân vật sau cuộc chiến, cha chết, mẹ chết, anh chị em chết, vợ con chết, kẻ thù chết hết co`n bản thân của mi`nh thi` thương ti'ch đầy mi`nh, đứng lên đầy chiêu khi', thấy là mi`nh đă giết được kẻ thù rất là hả hê.  Cái hi`nh ảnh đo' no' đem lại một ấn tượng lớn ở trong lo`ng của những người trẻ, thấy rằng oai hùng lắm, hấp dẫn lắm, hay ho lắm, nhưng ngồi nghĩ cho kỹ thi` chúng ta thấy đo' là cả một cái bi kịch. 

 

-         Ở Việt Nam ngày xưa thường no'i đùa với nhau, họ no'i là bên địch chết ba bên ta chết ráo, dĩ nhiên là co’ nhiều khi bên địch chết hết co`n mi`nh co`n sống xót đâu. Nhưng sống ở trong cô quạnh và thoải măn ở trong hận thù như thế chứng tỏ là cái bi kịch muôn thuở cho nhân loại.  Cho dù đo' là trận chiến lớn như là đệ nhất thế chiến, đệ nhị thế chiến hay một cuộc căi vả của làng xo'm láng giềng, của vợi trồng ở trong nhà.

 

-         Thưa quí vị, nếu nhi`n lại thật kỹ thường thường no' phát xuất do những nguyên nhân không đâu vào đâu, những nguyên nhân rất vô cớ, co’ đọc được kinh Phật,co' nghiền ngẫm Phật ngôn, co' thấm nhuần được Phật pháp thi`chúng ta mới hiểu rằng ở trong cuộc sống này để mà phiền mà giận, chúng ta co' trăm ngàn ly' do để mà phiền mà giận.  Qui' vị cứ nhi`n những người nào hay buồn phiền thi` lúc nào cũng co' ly' do để buồn phiền hết, tại vi` điều này nên tôi giận, tại vi`điều này nên tôi phiền.  Lâu ngày chúng ta phải hiểu rằng buồn phiền no' vốn là tho'i quen, no' vốn là cái tật, nó vốn là cái vấn đề nội tại nhiều hơn vấn đề ngoại giới. 

   

-         Thật sự chúng ta chỉ co' một trăm năm để sống thôi qúi vị, nói một trăm năm nếu chúng ta trừ tới trừ lui thi`chúng ta chưa co' được 10 năm để sống trọn vẹn ở trong kiếp người này, ngoài cái bịnh, cái ăn, cái ngủ nghĩ rồi công việc v.v...Cái để sống thật sự chúng ta không co' nhiều.  Trong thời gian sống ngắn ngủi đo' co' bao nhiêu thời gian mi`nh ti`m được y’ nghĩa chân thật, đa phần là tranh chấp, đa phần là tị hiềm, đa phần là hơn thua để mi`nh bị lôi cuốn vào trong cái trăn trở thâu đêm, ở trong cái dày vo` của tinh thần, và những thứ này bào mo`n tuổi thanh xuân của mi`nh, những thứ này làm mất đi tấm lo`ng nhiệt thành của mi`nh, tiêu hủy cả thiện chi' lớn của mi`nh bởi vi` cái nhi`n sai lạc thôi “kẻ thù hại kẻ thù, oan gia không hại oan gia, không bằng tâm niệm tà gây ác tự thân”. Kẻ thù mi`nh không làm khổ mi`nh nhiều bằng chi’nh bản thân của mi`nh, cái oan gia gây khổ cho nhau không bằng cái khỗ do tâm niệm ác. 

 

-         Co’ ai trong cuộc đời ngăn cản được sự an lạc chúng ta hơn chúng ta đâu, và bao nhiêu những thứ phiền lụy hận thù, phải nói rằng bởi vi` chúng ta cho phép những thứ đo’ tồn tại, không những cho phép tồn tại mà chúng ta co`n đem củi đút vào trong lửa để ngọn lửa hận thù nó tiếp tục, đo’ là nghịch ly’ của cuộc sống, đo’ là bi kịch của kiếp người và đo’ là cái ngu xuẩn của tất cả chúng ta, chúng ta sống để mà phiền lụy. 

 

-         Đức Phật Ngài một con người vượt lên trên, đứng ở ngoài hết, Ngài chỉ cho chúng ta một cách rơ ràng, những lúc đo’ nếu chúng ta co’ niềm tin ở Đức Phật thi` chúng ta sẽ tự hỏi rằng Đức Phật đă dạy những gi`, Đức Phật Ngài đă thấy những gi` và Ngài đă khuyên chúng ta những gi`.  Co’ một lúc nào đo’ chúng ta phải nhận rằng, nhận một cách rất thành thật rằng mi`nh không khôn hơn Đức Phật, nếu mi`nh không khôn hơn Đức Phật, tại sao mi`nh không chịu kho’ bắt chước như Đức Phật, làm theo lời Đức Phật dạy.  Một trong những ly’ do đau khổ trong đời sống của chúng ta, là chúng ta không chịu nghe lời Đức Phật. Bi`nh thường vui vẻ thi` lật kinh sách nghe pháp, nghĩ rằng nghe để đem lại hoan hỷ cho tâm hồn, nhưng những lúc gặp kho’ khăn, những lúc gặp phiền muộn, những lúc trong tâm tư bị dày vo`, những lúc chúng ta không ngủ được, lúc đo’ lại quên lời Đức Phật dạy, không dám làm một cuộc phó thác, pho’ thác ở đây co’ nghĩa mi`nh là người Phật tử, là con của Đức Phật, sống nơi Đức Phật để co’ niềm an lạc, chúng ta không sống theo lời Đức Phật dạy, chúng ta sống theo những nội kết, những y’ tưởng sai quấy, vi` vậy chúng ta khổ. 

 

Thưa quí vị, văn hóa ngày nay là văn hóa của một nền khoa học nhân văn, người ta thường no’i đến hai hiện tượng xă hội và khoa học kỹ thuật.  Khoa học kỹ thuật hay khoa học nhân văn thường thường no’ hướng con người vào những nguyên nhân mang ti’nh xă hội, hoặc giả là mang tánh cách máy mo’c. Chúng tôi nói máy mo’c ở đây là chúng ta hay đổi thừa ngoại giới ở bên ngoài, xă hội ở đây chúng tôi muốn nói rằng chúng ta hay nói rằng chuyện đo’ do xă hội, do chi’nh quyền, do thế này do thế khác, nhưng chúng ta không thành thật nhận rằng phần lớn những phiền toái xảy ra trong đời sống do cái nhi`n của con người hết, mà cái nhi`n đo’ Đức Phật no’i rằng không khéo nhi`n không khéo suy nghĩ, cũng thời chuyện đo’ mi`nh nhi`n như thế nào đo’ mà tâm tư mi`nh rộng mở, nhưng không, chúng ta không nhi`n như vậy, chúng ta nhi`n sao cho tâm tư no’ hẹp lại.

 

Chúng tôi nhớ cụ Hiến Lê co’ viết một câu đôi, lúc đọc nghe dở khóc dở cười, cụ viết:

 “Một ngày nào đo’ bạn đừng ngạc nhiên khi thấy rằng mi`nh không được hạnh phúc, không được vui vẻ, khi trái tim mi`nh không lớn hơn một trái ổi”.

 

Cái nhi`n của mi`nh no’ hẹp quá tự nhiên mi`nh đau khổ, thật đơn giản như vậy, cái nhi`n của mi`nh chừng đo’ thi` cảnh giới của mi`nh chừng đo’, và no’ làm cho mi`nh tù túng. Không gian rộng lớn cũng giống như cảnh giới biến măn này no’ co’ rộng co’ hẹp nằm ở trong lo`ng chúng ta hết.  Co’ những người, thưa quí vị cái nghĩ của họ không  vượt xa hơn những lời qua tiếng lại, tâm tư của họ không trải rộng hơn là những hơn thua với những người chung quanh, không trách chi họ không an lạc

 

“ai  ôm niềm hận rằng,

no’ mắng tôi, đánh tôi,

no’ thắng tôi, cướp tôi,

hận co`n măi khôn nguôi

 

Nhưng ngược lại nếu:

 

Ai không ôm niềm hận

Nó mắng tôi, đánh tôi

Nó thắng tôi, cướp tôi

Hận thu` ắt tự nguôi

 

Đức Phật không dùng danh từ hoa mỹ, Đức Phật không dùng những ẩn ngữ khó hiểu và Ngài không no’i dài do`ng, Ngài no’i rất thẳng, rất trực tiếp, nghĩ như vậy thi` khổ như vậy,  không nghĩ như vậy thi` sẽ không khổ, việc đo’ đơn giản giống như hai với hai là bốn, ai trong chúng ta cũng hiểu được, chuyện đo’ đơn giản, no’ dễ hiểu, dễ hiểu đến đỗi co’ nhiều người đọc qua không cần muốn suy nghĩ, co’ gi` đâu phải suy nghĩ với do`ng chữ này, co’ gi` đo’ cần no’i cần diễn đạt Đức Phật đă nói hết, không nhất thiết gi` phải lập đi lập lại và thậm chi’ không cần phải giảng bài như chúng ta đang co’ tại đây, tại vi` cái lời đó dễ hiểu quá, đọc đến đâu hiểu đến đo’, một người co’ tri`nh độ đại học cũng hiểu được, một người học lớp năm, lớp ba, và người không đi đến trường mà chỉ nghe người khác nói như vậy cũng co’ thể hiểu được.  

 

Nhưng hiểu trong ngôn từ là khác, mà chúng ta co’ thâm nhập được, co’ đem chuyện trong đời sống hàng ngày chúng ta không lo chuyện khác.  Thưa quí vị co’ những cuộc chiến tranh no’ phát xuất từ nguồn máy, phát xuất từ những đầu o’c mà chúng ta cho rằng những bộ o’c lỗi lạc của nhân loại, không biết họ lỗi lạc về phương diện gi`, nhưng những tham vọng cá nhân, những hận thu` chủng tộc no’ đă khiến người ta tạo nên một cuộc chiến, 50 năm, 30 năm nhi`n lại thi` no’ hoàn toàn vô nghĩa, no’ hoàn toàn là sự hy sinh hoang phi’, hoang phi’ về tài lực, hoang phi’ về nhân sự, hoang phi’ về tánh mạng, hoang phi’ về thời gian, hoang phi’ về cuộc sống. 

 

Và đừng no’i chiến tranh của thế giới loài người, ngay bản thân trong đời sống của chúng ta, co’ bao nhiêu lần vi` những va chạm trong đời sống này, chúng ta mất thi` giờ, đáng lẻ chúng ta để thi` giờ đo’ làm được những việc nên làm, đáng lẽ trong 24 giờ ít nhất chúng ta co’ 5, 3 tiếng đồng hồ để đọc kinh nghe pháp và làm những công việc y’ nghĩa, chúng ta không làm như vậy, chúng ta ngồi đo’ để mà nhai đi nhai lại giống như con bo` nhai cỏ, ăn xong thi` về chuồng nhai lại, lặp đi lặp lại trong lo`ng những y’ tưởng hận thù, những y’ tưởng này no’ chỉ co’ vậy thôi, no’ không co’ gi` mới mẻ hết, mi`nh bị người khác xúc phạm, mi`nh bị người khác lấy mất đi, mi`nh bị người khác đánh bại, mi`nh bị người khác chửi mắng v.v… và chi’nh vi` vậy chúng ta tiếp tục và chúng ta làm được cái gi`, chúng ta chỉ muốn gây khổ cho người khác thôi, làm sao cho người khác khổ như mi`nh, mi`nh mới hả giận, và cứ với y’ này thi` cái gio`ng oan khiên lại tiếp tục, lại tiếp tục lập đi lập lại ở trong đời sống mi`nh. 

 

Đức Thế Tôn từ địa vị của một người quân vương rời bỏ ngai vàng trở thành vị tu sĩ, Ngài đă đi qua nhiều biên giới, Ngài đă nói chuyện với nhiều vị vua, Ngài đă tiếp xúc với dân tộc nhiều quốc độ, cái thông điệp muôn thuở của Ngài vẫn là “hăy coi chừng những nguyên nhân nội tại, hăy coi chừng những phiền năo, hăy coi chừng mỗi y’ nghĩ của mỗi cá nhân các con”.  Những y’ nghĩ đo’ đừng tưởng rằng no’ không ra gi`, những y’ nghĩ đo’ no’ không co ‘đồ sộ trước mắt như lâu đài thành quách, những y’ nghĩ đo’ no’ không co’ một sự phô trương như những binh hùng tướng mạnh, những y’ tưởng đo’ no’ co’ thể  sâu ki’n, no’ không rơ ràng  như cái mà chúng ta co’ thể sờ, co’ thể ngửi, co’ thể nếm, co’ thể đụng được.  Nhưng những y’ tưởng đo’ no’ đă xay chuyển cả nhân loại, những y’ tưởng đo’ no’ co’ thể làm đảo điên cả thế giới này, y’ nghiệp luôn luôn rất trọng đại, và Đức Phật qua thông điệp của Ngài đă nhắn nhủ với chúng ta một điều khác đặc biệt quan trọng, đă sống trong thế giới này, đă sống trong trần gian này chúng ta co’ nhiều việc quan trọng co’ y’nghĩa hơn để làm hơn thua với nhau.

 

Thưa quí vị., chúng tôi ngồi trong rơom này no’i chuyện co’ TT Trí Siêu cũng cả một kỷ niệm, ngày xưa anh em huynh đệ chúng tôi sống chung một mái nhà cùng cha cùng mẹ, lớn lên co’ những giai đọan sống cùng một mái chùa, và trong cái vui cái buồn của cái thời làm giới tử, làm điệu làm sa di ở chùa, bây giờ nếu co’ dịp kể lại thi` no’ chỉ là câu chuyện cười mà thôi,.  Những câu chuyện cười đo’ co’ thể là cái vui, cái buồn, thi’ch hay không thi’ch, những cái đụng chạm lớn nhỏ ở trong chùa, lúc đo’ thi` lớn chuyện lắm. Mi`nh sống trong chùa với những giới tử khác, những vị sa di khác mà co’ những chuyện đụng chạm, mi`nh thấy lớn chuyện lắm, và khi co’ những chuyện đụng chạm như vậy, mi`nh thấy thế giới này phải săn tay áo lên, mi`nh phải làm cái gi` đo’ để ăn miếng trả miếng. 

 

Nhưng thời gian trôi qua khi ngồi nghĩ lại những kỷ niệm của ngày thơ ấu, thi` thưa quí vị, chúng ta không thấy no’ quan trọng như mi`nh nghĩ, một người láng giềng, một người đồng nhiệm, ngay cả chúng ta đang làm việc ở trong paltalk đây đă co’ những tranh chấp hơn thua hoặc lớn hoặc nhỏ, thi` thưa quí vị co’ thể bây giờ một vài người trong chúng ta thấy chuyện đo’ lớn lắm, thấy no’ quan trọng lắm, mươi năm sau này nhi`n lại no’ chỉ là một áng mây trôi.

 

 Chúng tôi nhớ người Trung Hoa họ co’ dùng chữ để chỉ cho sự chiến đấu, chỉ cho sự tranh đua, chỉ cho sự dành giựt, họ dùng chữ gọi là phong vân, vi’ dụ chúng ta no’i chữ “long hổ phong vân” là một cuộc hơn thua giữa cọp và rừng, người ta no’i  “đỗ trường phong vân” tức là cuộc tranh chấp của giới cờ bạc hay là “phim trường phong vân” v.v… Chữ phong vân được dùng chỉ cho sự tranh chấp, no’ quả là một chuyện đầy triết ly’.  Gio’ và mây thưa quí vị, gio’ ảnh hưởng mây, mây ảnh hưởng gio’, no’ quyện với nhau, no’ pha lẫn với nhau, chợt đến chợt đi, chợt ẩn chợt hiện thiên hi`nh vạn trạng, cái y’ nghĩa chữ phong vân thật sự no’ lớn lắm, nhưng hơn thế nữa no’ chứa đựng cả một triết ly’, trong đo’ no’ là cái gi` rất phù ảo, nó là cái gi` mà không co’ giá trị nhất định gi` hết, no’i chuyện hơn thua no’ chỉ là chuyện gio’ thổi mây bay, no’ chỉ là chuyện luôn luôn dời đổi trong cuộc đời này, no’ luôn luôn dời đổi. 

 

Nhưng con người lại muốn ôm chặc khư khư một cái gi` đo’, ở một điểm nào đo’, và khi chúng ta ôm cái gi` đo’ khư khư vào trong lo`ng, chúng mi`nh nghĩ rằng no’ co’ một giá trị, no’ co’ một điều mà mi`nh phải chiến đấu như trong câu chuyện này, thi` Ty` khưu Tissa đến trước Phật, trước bậc đại từ đại tri’ như vậy bằng sự ngu muội ở trong lo`ng cứ ôm chặc khư khư lấy một điều, điều đo’ là mi`nh đă bị sỉ nhục, mi`nh đă bị xúc phạm, mi`nh đă bị thế này, mi`nh đă bị thế khác.  Nhưng mi`nh quên rằng cuộc sống chỉ là một cuộc phong vân, chỉ là một cuộc đến đi tẩu tán đổi dời của gio’ của mây, của bao nhiêu hiện tượng ở đời.  Một người co’ tri’ không bao giờ tự mi`nh mà để mi`nh kẹt ở trong một điều huyển hoá như thế, cuộc sống ít nhất phải co’ giá trị gi` lớn hơn là chuyện tranh chấp hơn thua hận thù. 

 

Và thưa qui’ vị buổi sáng chúng ta thức dậy , chúng tôi thành tâm tán than tất cả quí vị, bởi vi` buổi sáng thức dậy chúng ta co’ thể nghĩ nhiều chuyện hơn thua ở trong sở, chuyện bực bội ở trong nhà, nhưng rồi chúng ta đă không nghĩ tới, chúng ta vào đây để nghe pháp, buổi tối thay vi` qui’ vị nghĩ tới chuyện hơn thua phiền toái, thi` quí vị lại cũng vào đây để nghe pháp, chúng tôi rất cảm kích điều đo’, bởi vi` sao, bởi vi` đă cho thấy những ưu tiên lớn hơn của đời sống.  Thật ra thi` bài pháp đến đây cũng vừa với thời giờ. Nguyện cầu ân lành Tam Bảo gia hộ cho tất cả chúng ta co’ một tâm tư thanh thản giữa cuộc sống đầy hận thù khổ lụy này.

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh Biên Soạn