Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương
Câu Pháp Đàm Số 268, Ngày 21 Tháng 02 Năm 2004
Minh Hạnh thực hiện
Thảo luận số một- Kệ ngôn 03 và 04:
Nếu gặp chuyện đáng giận mà không giận thi`
co' phải là thái độ của người hiểu
biết không?
TT Giác Đẳng giảng:
Thật ra những gi` về thực tế tranh chấp
thuộc về hận thù no' là việc rất thường ti`nh
ở trong cuộc sống của chúng ta. Hầu như một
người nào lớn lên, trừ khi một vài
người co' tâm ti'nh rất nguội tức
tâm ti'nh đặc biệt từ ḥa ít sân ít giận,
đa phần chúng ta ai
cũng co' nhiều nỗi buồn phiền, và chúng ta co'
nhiều ly' do cho sự buồn phiền đo', một
trong những ly' do mà thường
co', đo' là
chúng ta giận bởi vi` ly' do hoàn toàn chánh đáng. Dĩ nhiên con người
giận thi` ai cũng thấy chánh đáng, nhưng co'
những chánh đáng no' không chánh đáng lắm, nhưng cũng
phải nhi`n nhận co' những cái rất chánh đáng.
Người Trung Hoa ngày xưa
họ rất trọng cái đức điềm tỉnh,
nhưng rồi họ cũng trọng một điều
đo' là một bậc trượng phu cũng phải
biết bất bi`nh trước những chuyện đáng
bất bi`nh, thịnh nộ trước những chuyện
đáng thịnh nộ "Sĩ khả sát bất khả
nộ." con người của chúng ta co' đôi lúc trong
phận sự làm cha làm mẹ, làm Thầy, làm vị
lănh đạo,
làm vị trưởng tràng không thể không giận,
người ta nói "giáo bất nghiêm Sư chi
đoạ" đôi lúc trong
một vai tro` phần hành nào đo' chúng ta phải nói lên
nộ khí của mi`nh, và chính vi` vậy ở trong quá
khứ những nhà giáo dục thường càng làm việc
tích cực bao nhiêu vai tro` của mi`nh, thi` hay co'
những sự bực dọc.
Quí vị
co' con cái thi` quí vị biết rồi, nếu không
thương con thi` thôi, mà thương con thi` phải rày
phải la, con lớn lên no' co' nhiều điều hư
hỏng, không rày không la thi` đôi lúc không làm tro`n bổn
phận của mi`nh, ngay cả sống trong một thời
đại, nếu mi`nh là kẻ ưu
thời mẫn thế, mi`nh là kẻ y’ thức trước
thời cuộc mà không biết giận dữ, thi` đôi
lúc cũng không đủ sức mạnh cho chúng ta lên đường
nhập cuộc.
Xin cung thỉnh TT
Trí Siêu no’i nên cảm nghĩ của TT về y’ nghĩa là
ở trong đời sống của chúng ta nếu một
người
thiện tri’, một người
sống co’ y’ thức trần gian này gặp điều
đáng giận, thi` chúng ta co’ nên giận hay không, cái
giận ở đây không phải vi` chuyện nhỏ
mọn mà ra, giận ở đây là bởi vi` chuyện
đo’ không thể không giận được,
thi` xin được
biết tôn y’ của TT về điểm này, xin thỉnh
TT.
TT Trí Siêu: Chúng tôi xin được
no'i y' nghĩa của mi`nh trong câu thảo luận số
một, ở đây chúng ta phải đặt ba vấn
đề khi chúng ta no'i đến việc này.
Một thái độ thứ
nhất là đối với kẻ phàm phu tục tử,
thiếu sự hiểu biết và thiếu nghị lực
trong nội tâm mi`nh và không thể tử chủ được
Thái
độ thứ hai là thái độ của người
co' tri', có sự hiểu biết nhưng họ co' chi'
khi', của một v ị anh hùng, của một kẻ hào
hiệp, y' nghĩa bất vi phi dơng giả, thấy
việc nghĩa mà không làm thi` không phải là bâc anh hung,
họ với quan niệm đo’.
Do vậy cho nên những người
này dù là người
tri’ co’ sự hiểu biết, nhưng
khi họ đối đầu với cảnh đáng
giận thi` họ cũng khởi lên tâm phẫn nộ,
khởi lên tâm sân giận, đo’ là một trường
hợp thứ hai, trường
hợp này chúng ta không phủ nhận rằng người
ấy là người
thiếu hiểu biết, nhưng
chúng ta cũng phải nói là người
này họ vẫn co`n thái độ kẻ phàm phu,
Với một thái độ thứ ba
chúng tôi muốn đề cập ở đây, đo’ là thái
độ thực sự của bậc tri’ tuệ, là
bậc hi ểu biết là bậc đại giác ngộ hay
ít nhất cũng là một
người đang đi trên con đường đưa
đến sự giác ngộ, đo' là hạng người
mà thái độ của vị này gặp bất cứ
trường hợp nào, cảnh ngộ nào cũng không
giận, đo' là thái độ cao cả nhất trong ba
hạng người.
Gặp
chuyện đáng giận mà giận đo' là thái độ
của kẻ tri',, nhưng thuộc về phàm phu tánh.
Co`n
gặp chuyện đáng giận mà vẫn không giận, thi` đo' là thái
độ của bậc tri' thuộc về bậc thánh hay
co' tinh thần của bậc thánh.
Như
chúng ta đă biết bất cứ trường hợp nào,
hễ tâm bất bi`nh, tâm sân giận sanh khởi thi` cũng
đều là
trạng thái tâm bất thiện.
Quan niệm thông thường của người
đời thi` họ cho rằng co' những thái độ
giận dữ phẫn nộ đáng khâm phục, như co'
những người họ gặp cảnh bất bi`nh,
họ ra tay làm việc nghĩa, gặp những kẻ tham
quan ô lại hà hiếp dân lành v.v... người này cảm
thấy kho' chịu bất măn phẫn nộ và ti`m
cách để đối kháng lại bạo quyền
đo', trong
trường hợp này theo quan niệm thông thường
của người thế gian thi` họ cho rằng đo'
là hành động vừa co' tri' mà vừa co'
dũng.
Nhưng
theo tinh thần của Phật Giáo, thi` cho dù với thái
độ nào, mục đi'ch nào, nhưng hễ là tâm bất
thiện, tâm sân sanh khởi thi` điều đo' cũng
không được tốt đẹp. Một
vị Ty` khưu tu tập trong Phật Pháp, Đức
Phật Ngài dậy trong bài kinh vi' dụ lưỡi cưa ở trong Trung
Bộ kinh co' đề cập đến vấn
đề này,
Đức Phật Ngài bảo rằng:
Này
Chư Ty` kheo, với vị Tỳ kheo khi co' người xâm
phạm đến mi`nh,
mà vị Ty` kheo đo' khởi lên một y' niệm sân
giận như vậy, gọi là vị Tỳ kheo không thực hành theo
pháp Như Lai.
Cho nên
ở đây người tri' thật sự, người
hiểu biết thật sự phải là người dù
gặp chuyện đáng giận cũng không giận,
như vậy mới là một nội lực đặc
thù, một nội tâm co' sức mạnh kinh khiếp.
Một
người thiếu bản lĩnh về nội tâm, thi` người
đo' không giữ được bi`nh tỉnh và giận
trước hoàn cảnh đáng giận. Đo' là câu trả lời
của chúng tôi
xin được san sẻ cùng đại chúng. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn