Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương
Câu Pháp Đàm Số 270, Ngày 16 Tháng 03 Năm 2004
Minh Hạnh thực hiện
Bài Giảng ngày 21 tháng 2 năm 2004
Câu thảo luận số 2 của kệ
ngôn 3 & 4 : tinh thần nhẫn nhục của Đạo
Phật co’ phải là nguyên nhân khiến Đạo Phật suy yếu?
TT Giác Đẳng: phải nói rằng
người thế gian cũng co' phiền năo của thế
gian, đặc biệt nhất
là vị Thầy, hay người cha người mẹ ở
trong gia đi`nh thi` phải no'i rằng chúng ta dễ dàng co'
nhiều cái buồn phiền như chúng ta thường gặp
phải, và phải no'i đây là một kinh nghiệp lớn
ở trong đời sống của chúng ta. Đúng ra về
điểm này chúng tôi nghĩ rằng TT Trí Siêu đă chia sẻ
với chúng ta rất nhiều, bởi vi` bản thân của
TT là người rất ôn hoà, nhưng nhiều khi TT co' những
việc phải la phải rày, thi` phải là lớn chuyện
lắm.
Bây giờ chúng ta hăy đi qua câu hỏi khác,
đó là với sự nhẫn nại, người ta
thường nói nhẫn nhục
rất quan trọng, co' những thứ nhẫn nhục làm
cho con người rất mạnh mẽ. Chúng ta thường
nghe câu chuyện Hàn Ti'n lo`n chôn ở giữa chợ để
nuôi chi' lớn về sau này.
Nhưng thưa qúi vị trong nhiều
trường hợp, nhất là trong lịch sử của
Đạo Phật, lẽ ra thấy rằng thái độ rất
hiền hoà của Đạo Phật ,những người Phật
tử xuất gia cũng như tại gia đă co' những
thời dễ dàng là những nạn nhân của khủng bố,
của chiến tranh, của những kẻ xâm lược.
Và ở trong đời sống này, hầu như mi`nh hiền
thi` hay bị ăn hiếp, người hay nhẫn nại
thi` thường bị người khác lấn lướt.
Co' một câu hỏi nhiều người đặt ra, mà
đo' cũng là câu hỏi rất đau đầu, ngay cả
Đức Đạtlai Lama Ngài là một vị lănh đạo của
Phật Giáo Tây Tạng, dân Tây Tạng ở trong nước
và ngoài nước rất kính trọng Ngài, thế nhưng
vẫn co' một số người cho rằng bản thân
của họ Tây Tạng, mà họ nhận thấy Đức
ĐạtLai LaMa quá nhu nhược, phải co' một cách tranh
đấu khác cho quê hương chứ không phải nói bằng
lời no'i, không thể tiếp tục bằng lời
nói
Thi` câu hỏi này xin được thỉnh
y' Sư Pháp Đăng. Tinh thần nhẫn nhục của Đạo
Phật no' co' làm chúng ta mạnh
hơn hay no' làm chúng ta yếu hơn, và sức mạnh của
nhẫn nại ở chỗ nào, và nếu chúng ta không nhẫn
nại thi` cái yếu nó nằm ở chỗ nào, ki'nh thỉnh
Sư Pháp Đăng hoan hỷ giải thích về điểm
này.
ĐĐ Pháp Đăng: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật, con ki'nh đảnh lễ TT Tri' Siêu, TT
Giác Đẳng, cùng qui' Chư Tôn Đức Tăng và ki'nh chào quí vị
Phật tử. Bởi vi` thế gian này theo con nghĩ vấn
đề này rất là kho', mi`nh nhẫn nại rồi cái sự
nhẫn nại của mi`nh như thế nào, rồi riêng về
trời cao thi` những chúng sanh này trong kinh no'i là do ti'n tấn
niệm định tuệ ,ở chỗ nào chúng sanh co'
phước biệt rồi sanh về những cảnh giới
đo' thi` họ co' sự khác biệt với nhau.
Nhưng riêng về cơi nhân loại, thi` no' cũng
co' những sự khác biệt với nhau, nhưng no' chỉ
là phần rất ít chứ không co' hiển lộ như cơi
Chư Thiên, những cảnh Chư Thiên cao và với cơi nhân
loại này một người co' ly' tưởng tu học,
nội lực tu học, mà cao thượng thi` phân định
được cơi này và cơi chư thiên cao. Đức Phật
dậy rằng theo nội tâm, khi nội tâm và nội lực
của chúng ta co’, thi` thường thường trong kinh
no’i rằng chúng ta thường thường lo`ng sân hận
thi` buột tội loài người, co`n tri’ tuê buộc tội
luân hồi. Thường thường chúng ta bị sự
chống trả thi` chúng ta ưa buộc tội chúng sanh,
co`n người co’ tri’ tuệ thi` ưa nghĩ rằng sự
luân hồi no’ là như vậy.
Sự luân hồi không thể nào tránh khỏi
được, nếu mi`nh không chống trả thi` họ
cứ làm bậy lấn lướt tới, nhưng thật
sự đo’ chỉ là một hiện tượng của
thế gian này, và chính thế gian này là cảnh giới như
vậy, nên mong mỏi cho thế gian này co’ được một
sự tốt đẹp tồn
tại thật sự không co’được. Vi` cảnh giới này Đức
Phật Ngài nói rằng cơi này là cơi Tứ Đại Thiên Vương
luôn luôn vẫn co’ sự xung đột, hay cơi Đao Lợi
vẫn co’ thiên thấp hoặc là ATuLa, co’ sự xung đột
cơi nhân loại, từ đo’ có sự chung đụng làm
sao tránh khỏi được.
Nên người tu tập khi nhàm chán và thấy
sự sân hận đo’, mi`nh buột tội chúng sanh và
chi’nh mi`nh không nhẫn nại được nên lo`ng sân hận
của mi`nh sẽ phát sanh khi mi`nh thấy rằng người
đo’ “đánh tôi, áp đảo tôi, đánh tôi, giết tôi,
làm khổ tôi” thi` lúc bấy giờ tâm hiềm hận, mi`nh
sẽ buột tội chúng sanh đo’ và làm khổ mi`nh như
vậy.
Và người tri’ họ chỉ buột tội
luân hồi thôi, co’ nghĩa sự luân hồi, sự đá đi
đá lại, nhất là ở cơi dục này, cơi nhân loại
này, co’ nhiều chuyện thương tâm và cũng là cảnh
giới mi`nh tu tập nhẫn nại, no’ được hiển
lộ mạnh hơn, vi`cơi này là cơi huy tập rất nhiều
hạn người. Cảnh giới này, cơi nhân loại co’ 10 thứ tâm tục sinh, thi` như
vậy từ chỗ người ác người hiền,
người tam nhân, nhị nhân, những hạn người
tụ họp ở cơi nhân loại này thi` đông. Nên từ
cơi nhân loại này sự xáo động rất nhiều, và
nếu người nào co’ sự tu tập nhẫn nại, mi`nh
nghĩ rằng người đo’ làm khổ mi`nh, mi`nh không
buột tội chúng sanh, mi`nh chỉ buột tội luân hồi
thôi.
Mi`nh quán để từ bỏ sanh hữu,
thi` vị đo’ co’ tri’ tuệ nên buột tội luân hồi,
co`n người không tri’ tuệ thi` buột tội chúng
sanh, vi` buột tội như vậy mi`nh sẽ không bao giờ
hại được, sự chịu đựng được. Ngược lại, nếu vị
co’ tri’ tuệ để yểm ly thi` vị này sẽ không
bị phiền năo, vi` vị này nghĩ rằng người
đo’ họ sát hại thân xác mi`nh thi` chỉ là bỏ thân
xác thôi, họ không làm cho mi`nh bị nhiệt năo, nếu họ
làm như vậy mà mi`nh lo`ng sân
hận nổi lên thi` chi’nh là
hiềm hận đo’, no’ co`n hơn hận thù oan gia nữa,
chi’nh tâm niệm tà của mi`nh no’ co`n khổ đau hơn nữa.
Nên đối với vị co’ tri’ tuệ
thi` buột tội luân hồi, co`n người không tri’ tuệ
thi` buột tội chúng sanh, nên khi gặp sự phiền năo
hay sự gây hấn của người ta, thi` người
không co’ tri’ thường thường buột tội chúng
sanh, “no’ làm khổ tôi, hoặc là lấn hiếp tôi”, thi` như
vậy sự xô xát hoặc sự sân hận, phiền năo
no’ tiếp tục tăng trưởng. Co`n ngược lại nếu người
tu tập thi` họ thấy cảnh giới này là một học
đường để cho mọi người co’ sự
tu tập. Tùy theo khả năng của họ nhận định
i’t nhiều, nhất là co’ sự nhận định sâu sắc,
thi` người này không co’ phiền năo đối với chúng
sanh, mà người đo’ phải nỗ lực để
thành tựu năng lực định tâm hoặc năng lực
đạo quả, để co’ khả năng hoặc trấn
áp phiền năo trong tâm của mi`nh, hoặc đào bứng cái
phiền năo trong tâm của mi`nh, trở thành vị thánh.
Như vậy đo’
là một pháp mà Đức Phật Ngài gởi đến chúng
sanh, và Ngài cũng nói rất nhiều trong những câu kệ,
câu kinh, hoặc trong những câu chuyện, hoặc trong những
Phật ngôn. Ngài no’i rằng nếu chúng sanh tu tập tâm từ,
phải coi như hư không, hay
như nước, hay như lửa, hay như gốc
cây. Người ta co’ làm gi` mi`nh cũng không buồn phiền
gi`, mi`nh cứ quán như con bo` bị găy xừng, ai co’ đụng
mi`nh thi` mi`nh chỉ co’ né tránh, thi` mi`nh mới co’ thể trừ
được phiền năo trong tâm, và mi`nh sẽ tha`nh tụ
được thánh đạo, thánh quả.
Nơi đây người đời họ
nhi`n thấy người tu như vậy họ cho là yếu
hèn, nhưng thật sự người tu tập khi co’ sự
nhẫn nại như vậy, những người khác họ
hành hạ hay làm khổ người tu thi` họ sẽ bị
rất nhiều cái đau khổ đến cho họ. Nên Đức Phật Ngài no’i rằng
những người hành hạ những người co’ giới
đức,thi` người đo’ sẽ bị như nhà cửa
cháy, hoặc người đo’ thân bị nhiệt năo, tâm bị
loạn động, người đo’ bị rất nhiều
cái khổ đau.
Trong kinh Đức Phật Ngài cũng thường
hay giảng, Ngài no’i rằng nếu một người co’
giới đức mà nhẫn năi như vậy có ai đàn áp
người đo’ thi` sẽ bị chết tức khắc
nếu người đo’ co’ đức độ cao siêu,
người co’ tâm tu hành, là một người co’ khả năng
chứng đắc được tầng thánh, thi` những
người hại những người này thi` họ sẽ
bị rất nhiều quả báo đau khổ ngay hiện
hữu đây. Nên đối với
nhiều người họ không hiểu Phật pháp, họ
đàn áp nhưng khi họ làm
như vậy họ cũng gánh chịu sự tan hoang nhà cửa
hoặc tan hoang tài sản của họ hoặc nhiều sự
khủng hoảng đối với họ.
Đức Phật Ngài dậy rằng sự
tu tập nhẫn nại, co’ nghĩa là mi`nh đă chế ngự
được cái tâm của mi`nh, và khi mi`nh chế ngự được
cái tâm của mi`nh bằng sự nhẫn nại, rồi người
nào làm hại mi`nh thi` người đo’ bị nhiều cái
đau khổ.
Con chỉ góp y’ là người co’ trí tuệ
thi` họ buột tội luân
hồi, người không co’ tri’ tuệ thi` buột tội
chúng sanh, như vậy người đo’ phải nhẫn
nại. Người thấy
luân hồi là khổ đau thi` người này sẽ không
buột tội chúng sanh, mà chỉ buột tội luân hồi. Mi`nh co`n tái diễn trở lại
là vi` mi`nh co`n nghiệp luân hồi và mi`nh phải chịu biết
bao nhiêu sự đổ dồn lại.
Nên Đức Phật dậy vị tu hành
phải nhẫn nại thời tiết, nhẫn nại từ
tha nhân đem đến cho mi`nh, nhẫn nại trong cái bịnh,
cái đo’i , cái đau của mi`nh, mi`nh phải nhẫn nại
chịu đựng thi` như vậy Đức Phật mới
gọi là người nhiều sức, và người không
nhẫn nại thi` Đức Phật gọi người đo’
mất đi một nửa hay hơn một phần của
đời sống tu hành. Con
xin trả lời câu này là như vậy, co`n cái gi` thiếu
con xin thỉnh TT bổ túc thêm.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh Biên Soạn
Mọi liên lạc xin gởi về Minh Hạnh