www.dieuphap.com

 
Mục Lục

Kinh Pháp Cú


Kệ Ngôn

Giảng Giải & Thảo Luận

 

Kệ Ngôn  01

 

Kệ Ngôn  02a

 

Kệ Ngôn  02b

 

Kệ Ngôn  03

 

Kệ Ngôn  04

 







Kệ Ngôn Kinh Pháp Cú

Phẩm 01: Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 01

 

 

ĐĐ Lá Bối giảng ngày 18 tháng 2 năm 2004

[01]  Minh Hạnh Thực Hiện


Ke Ngon 01

Ty` khưu Giác Đẳng

 

Cội Nguồn Chi'nh Tại Tự Tâm

 

Y' dẫn đầu các pháp

Y' chủ tri`, tạo tác

Nếu ngôn từ, hành động

Với tâm y' nhiễm ác

Khổ theo tựa bánh xe

Đi sau dấu chân bo`

 

Thảo Luận:

 

1)                  Từ ngữ mano (y’) được dùng ở đây thay vi` chữ citta (tâm) co’ mang dụng y’ gi` chăng?
   ĐĐ Lá Bối


2)                  “y’ dẫn đầu các pháp” co’ tương đuơng với câu “Nhất thế pháp duy tâm tạo” không?
  ĐĐ Uyên Minh


3)                  Phải chăng Phật ngôn nầy khẳng định tất cả nghiệp đều chắc chắn sanh quả?
  TT Trí Siêu

 

Bài Giảng Câu Kệ Ngôn 


ĐĐ Lá Bối: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, ki'nh bạch TT Chư Tôn Đức và ki'nh thưa toàn thể đại chúng, chương tri`nh giảng kinh Pháp Cú hôm nay thi` đối với một số người mới đến rơom Diệu Pháp sẽ bất ngờ, vi` sau khi giảng hết bộ kinh Pháp Cú tức là bài kệ cuối cùng thi` lại trở lại bài kệ ngôn đầu tiên. Thưa quí vị Phật tử do vi` thoạt đầu câu kệ ngôn này là chỉ nhằm Chư Tăng và một vài Phật tử đến để cùng thảo luận về các chương tri`nh Phật pháp, tất nhiên chúng ta phải có một đề tài và sau cùng thi` các vị Chư Tôn Đức ở đây đă nhất tri' thống nhất với nhau là sẽ thảo luận các câu kệ ngôn kinh Pháp Cú, nhưng vi` buổi đầu chưa co' sự sinh hoạt giống như ngày hôm nay nên co' một số bài kinh Pháp Cú đầu tiên đă không được tri`nh bày rơ ràng giống như là chương tri`nh sinh hoạt thường lệ, nên chi ngày hôm nay quí vị Phật tử sẽ thấy rằng chúng ta cần trở lại câu kệ ngôn đầu tiên, với chủ đích của rơom Diệu Pháp là chúng ta cố gắng làm sao để hoàn tất chương tri`nh giảng giải kinh Pháp Cú, bởi vi` những bài kinh buổi đầu nhằm để hội thảo. Rất tiếc thưa quí vị Phật tử, như bài kinh ngày hôm nay với kệ ngôn Pháp Cú đầu tiên thi` chúng tôi vẫn muốn được đóng góp vi` ngày hôm nay do lịch giảng do chúng tôi đảm trách, do vậy chúng tôi phải đề cập đến kinh Pháp Cú ngày hôm nay, chứ riêng bản thân tôi thi` rất muốn rằng câu kệ ngôn đầu tiên của kinh Pháp Cú sẽ do vị Tôn Đức nào đo' tri`nh bày.

 

Thưa quí vị Phật tử nội dung của câu kinh Pháp Cú đầu tiên chúng ta được biết là

 

Y' dẫn đầu các pháp

Y' chủ tri`, tạo tác

Nếu ngôn từ, hành động

Với tâm y' nhiễm ác

Khổ theo tựa bánh xe

Đi sau dấu chân bo`

 

Theo câu kệ ngôn này do một vị trưởng lăo chẳng may vi` tiền duyên trong đời quá khứ đă tạo ác nghiệp và do vậy mà ở trong đời sống hiện tại dầu đă chứng quả vị thánh nhân, tuy nhiên Ngài phải nhận chịu các ác nghiệp ở trong đời quá khứ. Ở trong đời sống hiện tại thi` như chúng ta được biết thi` đây là câu chuyện của Đại Đức Hộ Mù ngày xưa, tên Pali là Cakkhupàla, vị Tôn Giả này vi` quá chuyên tri` hành đạo do vi` không phù hợp với một vài cơ thể sinh ly' cuối cùng đôi mắt của vị này bị mù. Và khi ở trong đời sống thường nhật hàng ngày, những khi hành đạo thi` vị này vẫn cố gắng làm những thói quen sinh hoạt của cá nhân mi`nh, và chi'nh vi` vậy nhân mùa mưa nhiều các côn trùng sống chung quanh ở trong tịnh thất cũng như đường kinh hành của vị trưởng lăo này, nên do vi` đôi mắt đă bị mù Tôn Giả, sau giờ khuất thực, sau giờ tịnh tọa tham thiền trong pho`ng, thi` vị trưởng lăo vẫn dành thời gian để kinh hành trên con đường gần ngôi tịnh thất.

 

Lúc bấy giờ vị trưởng lăo vi` một ác nghiệp ở trong đời quá khứ, do vậy khi đi kinh hành qua lại như vậy vi` đôi mắt mu` nên vị trưởng lăo không thấy côn trùng trên con đường mi`nh đi lại, chi'nh vi` như vậy do sự vô y' rất bi`nh thường, vị trưởng lăo này đă dẵm đạp lên các côn trùng, theo giới luật của người xuất gia thi` dầu ở trong bất cứ hi`nh thức nào cũng không co' thể cướp đi mạng sống của chúng sinh, dù rằng chúng sinh nhỏ bé. Chuyện của vị trưởng lăo đi kinh hành qua lại đạp côn trùng theo thế sự bi`nh thường thi` chuyện đó là chuyện nhỏ, nhưng ở trong giới luật của hàng Tăng sĩ như vậy thi` đo' là chuyện không bi`nh thường. do vậy cuối cùng câu chuyện đến tai Đức Phật, Đức Phật sau khi biết rơ nguồn cơn, Đức Phật hiểu rằng trong khi đi kinh hành qua lại để theo đuổi đời sống phạm hạnh của mi`nh, Tôn Giả này vi` đôi mắt đă mù do đo' dẵm đạp các côn trùng một cách vô ti`nh nên tất cả các hành sử của vị đo' không thể gọi là vị trưởng lăo này đă vi phạm giới luật và nhân duyên sự này Đức Phật thuyết câu kệ ngôn số một mà chúng ta học ngày hôm nay.

Thưa quí vị Phật tử, câu kệ ngôn mà chúng ta đang theo dơi

 

Y' dẫn đầu các pháp,

Y' chủ tri` tạo tác,

Nếu ngôn từ hành động

Với tâm y' nhiễm ác

Khổ theo tựa bánh xe

Đi sau dấu chân bo`

 

Thi` co' một vấn đề trước hết chúng ta bàn chữ " y' " ở trong kệ ngôn này, bởi vi` đây là một trong những chữ then chốt để chúng ta ti`m hiểu y' nghĩa của câu kệ ngôn. Quả thật ở trong mọi ngôn ngữ đôi khi chúng ta co' nhiều danh từ để chỉ cho một sự vật tương tự như vậy, trong ngôn ngữ Pali gọi là ngôn ngữ bắc Phạn, chúng ta thường nghe ở trong kinh điển thi` ở trong tiếng phạn co’ nhiều chữ để chỉ cho cái gi` nó không thuộc về vật chất, mà thuộc về tâm linh, chẳng hạn giống như là ở trong tiếng Việt chúng ta thường nghe là y' và tâm v.v... thi` ở trong chữ Pali hay là chữ Phạn no' cũng co' nhiều danh từ để chỉ cho một phần ở trong cái gọi là con người của mi`nh ngoài phần vật chất no' co' gi` đo' gọi là tâm linh, thật sự theo khả năng của chúng tôi thi` không dám đi sâu vào y' nghĩa này, tuy nhiên chữ y' ở đây Đức Phật muốn nói về cái điều kiện để tạo cái nghiệp mà thường ta vẫn quen gọi là cái tội.

 

Đức Phật Ngài nói rằng mỗi hành động như vậy dù là thân, dù là khẩu, dù là y' no' co' để lại ảnh hưởng của no', mà ta gọi là để lại kết quả, để lại quả báo, Đức Phật Ngài nói là trong mỗi hành động như vậy, hành động về thân, hành động về khẩu, hành động về y' thi` trong ba cái hành động này, hành động y' là quan trọng.

 

Ở trong Trung Bộ kinh co' kể giai thoại rằng, một lần co' một vị gia chủ tên là UPali đến tham kiến Đức Phật và hỏi về chủ trương của Đức Phật về vấn đề nhân quả. Vị gia chủ này vốn là một người đă từng theo đạo của một vị ngoại đạo, theo chủ trương của một vị ngoại đạo thi` những hành động của mi`nh cái quan trọng nhất là cái thân hành động, co' nghĩa là chúng ta co' thể suy nghĩ như thế nào đo', cái khẩu nghiệp của chúng ta,ngữ nghiệp của chúng ta, lời nói của chúng ta thi` sao thế nào cũng được, nhưng cái thân hành động của chúng ta mới là vấn đề quyết định. Chẳng hạn chúng ta co' sự suy nghĩ, chúng ta co' y' chúng ta muốn giết người, tuy nhiên chúng ta chưa giết người thi` việc đo' chưa quan trọng, cho đến khi chúng ta cầm dao chúng ta giết người thi` khi đo' mới là quan trọng. Vi` nghĩ như vậy nên một vị giáo chủ cùng thời với Đức Phật, chủ chương rằng trong mỗi hành động thi` thân nghiệp mới quan trọng, vị gia chủ này thấy rằng Đức Phật co' một chủ trương khác với vị đạo Sư của mi`nh cho nên mới đến tham kiến Đức Phật.

 

Sau cùng mới nghe Đức Phật tri`nh bày rằng tất cả mỗi hành động của mi`nh dẫn đến nghiệp, thi` y' nghiệp mới quan trọng hơn thân nghiệp và Đức Phật bằng nhiều phương tiện cho vị gia chủ này thấy rằng là y' nghiệp mới là quan trọng. Thi` cũng câu kệ ngôn này Đức Phật Ngài dậy rằng trong mỗi hành động của chúng ta, theo câu kệ ngôn này là những hành động ác nghiệp thi` mọi thứ quan trọng nhất no' vẫn là riêng y’ nghĩ của chúng ta, chủ y' của chúng ta mới là quan trọng.

 

Nhân đây chúng tôi cũng muốn chia sẻ cùng với quí vị Phật tử theo sự hiểu biết cá nhân của chúng tôi, chẳng hạn giống như khi chúng ta phải làm việc gi` đo', việc đầu tiên là chúng ta suy nghĩ "mi`nh phải làm như thế nào" và sau đo' bằng phương tiện nào đo', bằng cách nào đo' để mi`nh thực hiện cái hành động đo'. Thi` theo y' tưởng trong kinh cái suy nghĩ ban đầu mới quan trọng, và việc chúng ta co' thực hành như thế nào, cái đo' không quan trọng mấy. Chẳng hạn giống như một bà mẹ co' thể mắng yêu một người con bằng những lời, mà nếu đặt vào trong một bối cảnh khác, đối với một người khác không phải là những người con của mi`nh, không phải là một đứa bé mà là một người lớn, thi` những lời nói của bà mẹ đo' co' thể người nghe sẽ co' cách hiểu khác. Bằng một ti`nh mẫu tử người mẹ co' thể mắng yêu người con rằng là cái thứ súc sinh v.v... Nhưng mà nếu bằng lời nói đo' dùng với bạn bè hay là những người cao hơn mi`nh thi` những câu nói đo' sẽ được người khác hiểu khác.

 

Do vậy ở trong đời sống nặng về tâm linh, Đức Phật luôn luôn Ngài nói rằng tinh thần quan trọng hơn những gi` chúng ta biển hiện ở bên ngoài, bởi vi` hi`nh thức chúng ta biểu hiện, đôi khi cho chúng ta co' thể thấy một ngựi nhân danh về đạo đức mà làm nhiều cái việc sai quấy, đôi khi một người về hi`nh thức ở bề ngoài họ co' vẻ họ tầm thường nhưng ở bên trong cái suy nghĩ của họ, cái y' tưởng của họ, cái mục đích của họ thi` no' khác hơn cái gi` mà họ làm.

 

Nên câu kệ ngôn này rất giản dị và trong sáng, tuy nhiên đặt vào bối cảnh của chúng ta ngày hôm nay thi` co' thể no' cho chúng ta suy nghĩ rất nhiều, bởi vi` thời đại ngày hôm nay chúng ta trông cậy rất nhiều về phương tiện vật chất. Quả thật ngày hôm nay khi Chư Tăng Phật tử cùng nhau sinh hoạt ở trên chương tri`nh paltalk này, nếu cách đây mười năm ở Việt Nam không thể nào co' một chương tri`nh sinh hoạt giống như ngày hôm nay. Đành rằng chúng ta không phủ nhận tất cả những công cụ, những phương tiện mà chúng ta hiện co' với một cái văn minh ngày hôm nay, no' giúp đỡ chúng ta rất nhiều, nhưng mi`nh suy nghĩ , thi` những cái mi`nh co' được, no' co' những vấn đề phải suy nghĩ đến là co' phải tất cả những thứ vật chất mà chúng ta co' xung quanh ngày hôm nay là no' hoàn toàn đem lại những gi` chúng ta mong cầu, thi` khi chúng ta suy nghĩ như vậy thi` no' co' nhiều vấn đề khác nữa.

 

Chẳng hạn thưa quí vị Phật tử co' đôi lần chúng tôi sinh hoạt ở trên chương tri`nh Diêu Pháp này và một vài chương tri`nh Phật Pháp khác, quả thật cho đến bây giờ tôi vẫn nghĩ rằng những lớp giảng dậy giáo ly' ở tại chùa hay những lớp mà bản thân tôi học giáo ly' từ nhỏ đến giờ, no' vẫn cho mi`nh một cái khả năng tiếp thu cao hơn khi ở chương tri`nh hiện tại bây giờ. Một vài lần khi co' điều kiện nói chuyện với các Phật tử, tôi nhận thấy một điều là quí vị Phật tử khi theo dơi chương tri`nh học Phật pháp ở trên internet thi` thoạt đầu chúng ta thấy rằng là no' co' một cái gi` đo' no' dễ dàng thoải mái, no' tiện nghi, tuy nhiên dần dà thi` mi`nh thấy rằng là những thứ đo' no' không hẳn là tất cả, bởi vi` đôi khi chi’nh vi` sự dễ dăi tiện nghi no’ không làm cho mi`nh cảm thấy rằng mi`nh phải nghiêm túc hơn, mi`nh phải tập trung hơn. Khi chúng ta đến chùa chúng ta thi’nh pháp, chúng ta gặp quí Sư quí Thầy, chúng ta tham vấn một vấn đề gi` thi` mi`nh sẽ lắng nghe nhiều hơn là khi chúng ta theo dơi chương tri`nh Phật Pháp ở trên paltalk như chúng ta đang theo dơi, bởi vi` ở trong các điều kiện mà tiện nghi như vậy đo’, khi mà cái gi` no’ cũng co’ được hết rồi, mi`nh quên rằng cái quan trọng nhất là tâm tưởng của mi`nh, một người Phật tử không bao giờ laị dám co’ thái độ rất tự nhiên khi ở trước Phật điện, co’ nghĩa là khi ở trước điện Phật như vậy, thi` họ sẽ co’ một cái oai nghi nào đo’ thích hợp trước điện Phật, chẳng hạn họ sẽ ngồi một cách ngay ngắn hay họ co’ khi họ phải đi tới đi lui họ phải làm một cách rất đàng hoàng.

 

Tuy nhiên khi mà một vị chúng ta theo dơi chương tri`nh sinh hoạt ở đây thi` chúng ta co’ thể tự cho phép mi`nh làm một việc gi` đo’ rất tự nhiên, chẳng hạn giống như chúng ta đang nghe pháp co’ thể nằm, chúng ta đang nghe pháp chúng ta co’ thể làm việc gi` đo’ riêng tư, mi`nh nghĩ rằng việc đo’ no’ thoải mái, bởi vi` tiện nghi hôm nay cho phép chúng ta làm như vậy, nhưng về phương diện tu tập thi` việc đo’ no’ ảnh hưởng đến bản thân mi`nh rất nhiều. Thật sự trước các vị Tôn Đức cũng như đại chúng ở đây thi` co’ các vị thi’nh giả, rồi các vị luôn luôn dành thời gian để tu tập thi` chúng tôi chỉ nhằm mục đi’ch là no’i những gi` mi`nh co’ cảm giác chứ không dám gọi là tri`nh bày để giảng giải và do vậy to’m lại câu kệ ngôn Pháp Cu’ ngày hôm nay, theo thiện y’ của chúng tôi thi` Đức Phật dạy rằng ở trong ba hành động của mi`nh, là thân nghiệp, ngữ nghiệp và y’ nghiệp chi’nh là cái để tạo ảnh hưởng, sau đo’ thi` trong ba cái hành động này thi` cái y’ nghiệp là quan trọng và chữ y’ ở đây được hiểu một cách chuyên môn là chữ cintana trong chữ Phạn co’ nghĩa là tác y’ là chủ tâm, chỉ về hành động no’ sẽ quan trọng hơn tất cả những hi`nh thức khác,co’ thể là thân nghiệp hoặc là ngữ nghiệp thi` đo’ là những gi` chúng tôi co’ thể chia sẻ với Phật tử. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh Biên Soạn