www.dieuphap.com

 
Mục Lục

Kinh Pháp Cú


Kệ Ngôn

Giảng Giải & Thảo Luận

 

Kệ Ngôn  01

 

Kệ Ngôn  02a

 

Kệ Ngôn  02b

 

Kệ Ngôn  03

 

Kệ Ngôn  04

 







Kệ Ngôn Kinh Pháp Cú

Phẩm 01: Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 02

 

 

TT Trí SiêuĐĐ Pháp Đăng giảng ngày 19 tháng 2 năm 2004

[02b]   Minh Hạnh Thực Hiện


ĐĐ Pháp Đăng : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, qua bài kệ này khi mổ xẻ chúng ta sẽ thấy được một vài điểm, Đức Phật Ngài

Phẩm 01: Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 02

 

Ty` Khưu Giác Đẳng

 

Khi Tâm Là Suối Nguồn Phúc Lạc

 

Y' dẫn đầu các pháp

Y' chủ tri`, tạo tác

Nếu ngôn từ, hành động

với tâm y' trong sáng

An lạc sẽ theo sau

Như bóng không rời hi`nh

 

Thảo Luận:

1)      Một người vốn chưa bao giờ làm việc thiện gi` đáng kể mà chỉ co’ một niệm thiện lúc hấp hối lại siêu thăng thế thi` co’ nhận sự đăi ngộ quá đáng chăng?  ĐĐ Uyên Minh


2)      Tâm thiện và tâm thanh tịnh co’ đồng nghĩa với nhau không?  ĐĐ Uyên Minh

 

3)      Tại sao co’ những người làm nhiều thiện sự mà vẫn không co’ được an lạc?  ĐĐ Uyên Minh

 


Bài Giảng Câu Kệ Ngôn :


ĐĐ Pháp Đăng : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, qua bài kệ này khi mổ xẻ chúng ta sẽ thấy được một vài điểm, Đức Phật Ngài nói rằng một người tu tập mà thường hay niệm Phật thi` giúp cho trưởng dưỡng đức tin. thường trong quá khứ chúng ta đă tu tập những pháp môn như vậy nên kiếp hiện tại khi gặp Đức Phật như công tử Mattakundali thi` khởi niềm tin tịnh ti’n nơi Ngài và Đức Phật Ngài luôn luôn đo’n đợi những người co’ duyên.

 

Co’ nghĩa là Đức Phật độ những người hữu duyên, dù bất luận người đo’ co’ duyên lành i’t hay nhiều thi` Ngài cũng co’ thễ tiếp độ cho người đo’ sanh về thiên giới, hoặc đắc được tầng thánh, hoặc những kiếp sau sẽ được duyên lành xuất gia trong giáo pháp của Đức Phật. Như vậy qua điểm này và không phải rằng co’ sự ưu đăi nào, rơ ràng là khi một người co’ tâm tịnh ti’n, co’ giống lành ở trong quá khứ thi` nay Đức Phật ra đời và thành tụ cái hạnh lành và Ngài cũng đă tiếp độ những chúng sanh đă từng co’ gieo những hạt giống những chủng tử tốt đẹp.

 

Đức Phật Ngài hành vi` lợi ích cho mi`nh, lợi ích cho quyến thuộc và lợi ích cho chúng sanh và khi cái hạnh của Đức Chánh Đẳng Chánh Giác như vậy, thi` Đức Phật sẽ tiếp độ cho những người nào mà co’ sự suy tư, hay là sự hướng tâm, hay là công đức đă tạo từ ở nơi quá khứ như vậy, thi` những người này khi gặp được Đức Phật, thi` Đức Phật sẽ tiếp tục làm phận sự của Ngài, là tiếp độ chúng sanh những ngựi hữu duyên.

 

Như vậy qua câu chuyện Mattakundali, mà TT Trí Siêu đă tường tận thuyết thi` chúng ta cũng thấy rơ ràng là đối với Mattakundali co’ người cha như vậy, vi` tánh ti`nh bỏn xẻn keo kiệt, nhưng vị công tử Mattakundali cũng tự lo cho mi`nh, bằng cách hướng tâm đến điều tốt đẹp, là hướng tâm đến Đức Phật. Chi’nh khi hướng tâm đến Đức Phật như vậy do cái cận tử nghiệp tốt đẹp mà Mattakundali được sanh về cơi trời.

 

Trong câu kệ này chúng ta thấy rằng, một người khi họ thân hoại mệnh chung, họ không co’ trọng nghiệp. Trọng nghiệp như là nghiệp ác, như là ngũ nghịch đại tội, hoặc như trọng nghiệp thiện như những người đắt thiền, hoặc là trọng nghiệp thiện là do thường nghiệp mà chúng ta làm hoài no’ trở thành trọng nghiệp mạnh. Và Mattakundali ngay trong hiện tại kiếp này không từng bố thi’, và cũng chưa tu giới, hoặc cũng chưa làm được hạnh lành nào.

 

Nhưng ở đây chúng ta ghi nhận trong duyên sự này, và đối với tương lai chúng ta không thể nào mà biết được, chỉ co’ nơi đây Đức Phật Chánh Đẳng Giác, khi mà mỗi buổi sáng, Ngài dùng tri’ tuệ của Ngài để quán chúng sanh co’ duyên độ, và Ngài thấy được Mattakundali đă lọt vào cái nhăn tuệ của Ngài, là người đă được tiếp độ hoặc là người sẽ được bậc Đạo Sư tiếp độ và Ngài cũng đă đến đo’ để cho Mattakundali thấy được Ngài, và khi thấy được Ngài như vậy thi` sự ghi nhận tuớng hảo của bậc Đạo Sư và với tâm tưởng hướng về Ngài, với cận tử nghiệp đo’ mà Mattakundali khi vừa chút hơi thở với cái cận tử nghiệp no’ co`n về bậc đạo sư.

 

Chi’nh thiện tâm được tạo từ tâm thiện, thi` tâm quả no’ sẽ cho vị thiên tử này sanh về làm vị thiên tử Mattakundali, thi` đây là ngoài cái trọng nghiệp ác hoặcngũ nghịch đại tội là trọng nghiệp ác. Co`n trọng nghiệp thiện là chúng ta đắc được thiền định, vi` người đắc được thiền định mà không hoại thiền thi` chắc chắn người đo’ sẽ sanh về cơi phạm thiên nhị thiền hoặc là những cơi cao.

 

Trọng nghiệp ác, trọng nghiệp thiện thi` Mattakundali không co’, nhưng ở đây, thường nghiệp hiện tại đây thi` chúng ta không thấy trong bài kệ này là Mattakundali làm phước gi` đối với Đức Phật hoặc với Chư Tăng hoặc là thọ giới, nhưng cận tử nghiệp thi`chúng ta cũng thấy là Mattakundali được gặp Đức Phật và giữ được trong tâm án sứ là hi`nh bo’ng của Đức Phật và vi` cận tử nghiệp đo’ là lưu lại, no’ tạo lên thiện tâm,và thiện tâm đo’ tạo nên tâm quả để cho tái sanh về thiên giới.

 

Vi` chúng ta biết sức mạnh của nghiệp, co’ 4 loại: một là trọng nghiệp, hai là thựng nghiệp, ba là cận tử nghiệp và bốn là khinh tiểu nghiệp. Sức mạnh của nghiệp, là co’ sức mạnh để cuốn hút chúng sanh vào sanh giới và sanh theo cái nghiệp cũng đă tạo. Mattakundali thi` không co’ trọng nghiệp như giết cha, giết mẹ, giết Ala Hán hoặc làm thân Phật chảy máu hoặc phá hoà hợp Tăng, trọng nghiệp đo’ không co’, thường nghiệp không co’, nhưng cận tử nghiệp thi` co’. Nên ngay lúc cận tử nghiệp no’ lưu lại, cái tâm hộ kiếp, tức là tâm tử, tâm chấm dứt kiếp sống này, cận tử nghiệp nơi đây là lúc chưa chết mà Mattakundali đă nhi`n được hi`nh bo’ng của Đức Phật.

 

Cũng như chúng ta thấy những người vào pho`ng tối bậc, đèn sáng lên rồi mi`nh vào pho`ng ngũ mi`nh tắt đèn thi` mi`nh thấy ánh sáng co`n lưu lại bo’ng đèn đo’ một lúc thi` hết. Thi` chúng ta đă tắt bo’ng đèn rồi co’ nghĩa là tâm tử đă tử rồi, nhưng co`n lưu lại hi`nh bo’ng của điện, lưu lại ánh sáng của điện, cũng như chúng ta gọi là cận tử nghiệp co`n dư xót lại, và chi’nh cái cận tử nghiệp đo’, là lúc Mattakundali co`n sống chưa chết thi` thấy hi`nh bo’ng của Đức Phật và do ghi nhận ân đức Phật do vậy nên khi vừa tử thi` đo’ là cận tử nghiệp.

 

Cận tử nghiệp đây là cận tử nghiệp tốt đẹp, và chi’nh cận tử nghiệp này đưa cậu mattakundali sanh về thiên giới. Và khi đo’ người cha sau khi co’ sự đàm thoại với con của mi`nh, thi` người cha hỏi Đức Phật là một người không từng làm phước, không giữ bát quan trai giới, không làm điều thiện vậy người đo’ co’ sanh về cơi trời hay không.

 

Thi` Đức Phật Ngài no’i, nếu một người nào đo’ tu tập, hay trong kiếp hiện tại này mà không thấy người đo’ tu tập, nhưng khi người đo’ lúc lâm chung mà cận tử nghiệp của người đo’ tốt, gặp được Đức Phật, tùy niệm Đức Phật, hoặc tùy niệm về pháp, hoặc niệm về Tăng, hoặc tùy niệm về sự bố thi’, hoặc tùy niệm về Chư Thiên, hoặc tùy niệm về giới, thi` những cái tâm ghi nhận như vậy, thi` cận tử nghiệp người đo’ sẽ đưa người đo’ sanh về thiên giới.

 

Không phải một trăm người, một ngàn người, mà vô số chúng sanh, nếu chúng sanh nào đo’ hướng tâm đến bậc Đạo Sư. Hay trong kinh co’ no’i rằng nếu sau này khi bậc Đạo Sư viên tịch rồi, nhũng người nào co’ tâm ti’n thành đến những chỗ động tâm, hoặc những chỗ thờ Xá Lợi của Đức Phật mà suy tưởng về ân Đức Phật, ngay lúc bấy giờ tâm suy tưởng, suy tư về Đức Phật mà ngay lúc đo’ lâm chung thi` người đo’ sẽ sanh về thiên giới.

 

Đây là những điều Đức Phật Ngài nói rằng, Ngài vẫn biết về cận tử nghiệp là trước khi chết mà tâm của người đo’ nhớ đến hi`nh bo’ng của Đức Phật. Nên thuờng thường chúng ta thấy Chư Tăng thường khuyên Phật tử phải nên tùy niệm Phật trước khi ngủ, và trong lúc mi`nh bịnh hoạn, mi`nh nên nhớ về ân Đức Phật, ân đức Pháp, ân đức Tăng, hoặc giới của mi`nh, hoặc mi`nh bố thi`, hoặc niệm Chư Thiên, vi` mi`nh tu`y niệm như vậy nếu ngay lúc mi`nh ngủ mi`nh co’ mất luôn thi` mi`nh cũng co`n dư xót lại, cũng như cái đèn mà chúng ta tắt co`n lưu lại ánh sáng trong bo'ng đèn một lúc thi` nó mới mất, tuy rằng chúng ta tắt rồi, chúng ta vấn thấy ánh sang điện co`n lưu lại.

 

Thi` cái tâm cận tử chúng ta nhi`n đuợc bo’ng dáng của Đức Phật, hoặc là chúng ta suy tư đến Phật, Pháp, Tăng, Thí, Giới, Thiên, thi` no’ vẫn co`n lưu lại, no’ co’ thể là cận tử nghiệp co`n lưu lại đo’ và chi’nh cái cận tử nghiệp đo’ sẽ tạo ra một cái thiện tâm, tạo nên thiện quả để cho vị đo’ tái sanh về cơi trời, nếu vị đo’ không co’ thường nghiệp, cận tử nghiệp vẫn đưa vị đo’ sanh về cơi trời. Và chi’nh bậc Đạo Sư đă biết được vấn đề này và chi’nh cận tử nghiệp đo’ là tùy niệm ân đức Phật, Pháp, Tăng, Thí, Giới Thiên mà Mattakundali đă sanh về thiên giới làm vị thiên tử Mattakundali.

 

Đức Phật Ngài cũng no’i khi:

 

y’ chủ tri` tạo tác,

y’ dẫn đầu các pháp,

y’ chủ tri` tạo tác ,

nếu ngôn từ hành động,

với tâm y’ trong sáng,

an lạc sẽ theo sau

như bo’ng không rời hi`nh

 

Thi` như vậy, ngoài cái cộng nghiệp, thường nghiệp, cận tử nghiệp co`n cái khinh tiểu nghiệp, thi` như vậy trong cái cộng nghiệp, Mattakundali thường nghiệp không co’, nhưng cận tử nghiệp Mattakundali đă hướng tâm về bậc Đạo Sư, và với sự hướng tâm đúng đắn như vậy nên Mattakundali đă sanh về thiên giới do cái cận tử nghiệp tốt, với i ngôn ngữ hoặc hành động trong sáng như vậy, thi` cái an lạc đo’ là tâm thiện, thi` cái an lạc đo’ là tâm quả. Nên cái quả là sự an lạc theo như là đạo tri’, là sát trừ những phiền năo, quả tri’ là ghi nhận sự sát trừ đo’, là sự an lạc nên gọi là quả tri’, sự an lạc theo sau với tâm y’ trong sáng như vậy thi` cái an lạc đo’ sẽ dẫn người đo’ sanh về cảnh giới an lạc.

 

Như vậy qua bài học này cho chúng ta thấy, chúng ta là người Phật tử, chúng ta biết Đức Phật rồi thi` chúng ta cũng phải co’ niềm tịnh ti’n nơi Phật Pháp Tăng để chúng ta trưởng dưỡng cái đức tin của mi`nh nơi Tam Bảo. Người Phật tử co’ sự tu tập như tưởng ân đức Phật thi` giúp cho người đo’ tăng trưởng niềm tin về ân đức Tam Bảo, hoặc tu bất tịnh để nhàm chán sắc thân này, hoặc tu tâm từ để diệt trừ sân hận này, niệm sự chết giúp hành giả dứt trừ được sự dễ dui, hoặc co’ thể tu chỉ quán, hoặc người đo’ vi` niệm sự chết như vậy. Đo’ cũng là lối những người suy tư về niệm sự chết thi` người đo’ sẽ không dám dễ dui và luôn phát triển để tu chỉ hay tu quán, mà hễ người hướng về tâm từ bi để diệt sự sân hận trong lo`ng của mi`nh, và nếu mà mi`nh quán thân bất tịnh để nhàm chán sắc thân này, và niệm ân đức Phật Pháp Tăng để trưởng dưỡng đức tin của mi`nh nơi Tam Bảo, thi` như vậy với thiện tâm mi`nh hành như vậy no’ trở thành phước điền, hoặc là nhân duyên tốt đẹp.

 

Đức Phật Ngài ra đời, tất cả chúng sanh nào co’ duyên lành trong quá khứ, Ngài điều quán chúng sanh đó, Ngài đến đo’ để Ngài tiếp độ chúng sanh đo’. Co’ nhiều người khi gặp được Đức Phật, họ nghe được Đức Phật hoặc họ thấy được bo’ng dáng Chư Tăng, hoặc họ thấy được Đức Phật thi` họ sanh về thiên giới, không phải một người hay ngàn người, mà người nào sử dụng tâm mi`nh đúng, là hướng tâm mi`nh về Phật, Pháp, Tăng Thí, Giới, Thiên. Hướng tâm như vậy thi` nếu trong trọng nghiệp không co’, cái thường nghiệp không co’ thi` cận tử nghiệp mi`nh vẫn thấy được hi`nh bo’ng Chư Tăng và cái cận tử nghiệp đo’ no’ sẽ lưu lại chủng tử tốt đẹp là thiện tâm và thiện quả sẽ đưa chúng ta tái sanh về thiên giới. Kính bạch TT Trí Siêu và TT Giác Đẳng và Chư Tôn Đức Tăng thi` bài pháp hôm nay con tiếp theo lời của TT Trí Siêu tri`nh bày đến đây con nghĩ cũng đầy đủ rồi, con xin chấm dứt buổi pháp hôm nay. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Minh Hạnh Biên Soạn