HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUƯ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

Ngày 16 tháng 2 năm 2004

 

Câu thảo luận số hai- phẩm Song Yếu: Nếu chúng ta chỉ chú trọng điều thiện ở nội tâm mà không chú ư đến việc xây dựng một xă hội an hoà thi` liệu có thực tế không?

 

ĐĐ Uyên Minh giảng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa đi chúng trong rơom, theo câu thảo luận hai mà TT Trí Siêu vừa nêu lên, Uyên Minh xin có đôi lời góp y', nếu thiếu xót thi` xin bổ túc của Chư Tăng.  Kính bạch TT, theo chỗ nghĩ của riêng con thi`, cái gọi là thiện theo định nghĩa rốt ráo tới nơi tới chốn của Đạo Phật, theo định nghĩa của Đức Phật, cái gọi là thiện ở mức hoàn chỉnh đúng nghĩa của nó, nó phải là cái gi` mang lại lợi ích cho mi`nh và cho người, thi` cái đó mới được gọi là thiện. Không có một điều thiện nào mà nó chỉ có y' nghĩa, nó chỉ có hiệu quả đối với cá nhân người tu tập mà thôi, chứ nó không ảnh hưởng gi` đến người khác, thi`chữ thiện đó không hề có, con xin bảo đảm như vậy. 

 

Ví dụ như bây giờ một vị Tỳ kheo tri` hạnh đầu đà, vào sống ở trong rừng sâu núi thẳm, giữ gi`n giới luật thanh tịnh, quanh năm 365 ngày, không gặp ai hết, chỉ lụm trái cây rừng mà sống, trên hi`nh thức mà nói thi` vị Ty` kheo này rơ ràng là không có đời sống lợi tha.  Tuy nhiên nếu chúng ta có một chút suy tư sâu hơn một tí, chúng ta sẽ thấy rằng nếp sống của vị đó ngay trong hiện tại, lấy mắt mà nhi`n thi` rơ ràng không có ảnh hưởng, không có một tác động gi` với xă hội bên ngoài.

 

 Nhưng với một cái nhi`n xa hơn, thi` khi một chúng sanh thanh tịnh bản thân mi`nh, thi` đặc biệt đối với một vị Ty` kheo giữ giới trong sạch, trước nhất là không sát sanh, không trộm cắp, không thông dâm, không nói dối, không đâm thọc, không uống rượu, không làm bất cứ điều gi` nhiễu hại chúng sanh khác, khi mi`nh không làm điều ác thi` đă là làm điều thiện rồi. Khi bản thân mi`nh được trong sạch thi` đó có nghĩa là mi`nh đă làm cho vô số chúng sanh được an lạc. 

 

Chẳng hạn như cách đây một hai hôm ở thành phố Ohio của Mỹ, có phát hiện một nhân vật bắn tỉa, ở Mỹ thường hay có những nhân vật xuất hiện như vậy.  Khi mà ở thành phố nào có xuất hiện những đối tưng như vậy,thi` cả thành phố phải nói là luôn luôn sống trong ti`nh trạng bất ổn.  Trong khi đó nhân vật bắn tỉa này đâu phải bắn hết cả mọi người, lâu lâu anh đứng trên Overpass  (cầu xa lộ) anh ta chỉ bắn một chiếc xe, hai chiếc xe, chỉ lâu lâu làm một lần như vậy thôi. 

 

Chỉ cần có một người sống trên đời này bằng ác tâm thi` đă reo rắt biết bao nhiêu cái đau kh cho người khác.  Trong khi đó một người sống từ bỏ ác niệm đối với chúng sanh khác,qua cái chuyện không sát sanh, không trộm cắp, không thông dâm v.v..., thi` chỉ cái chuyện mi`nh cố y' tránh xa như vậy thôi thi` nó cũng là cái điều thiện, và điều thiện này, chẳng những là công đức vô biên cho mi`nh mà nó co`n là niềm an lạc cho vô lượng chúng sanh khác, phải phân tích ra mới thấy, đó là điều thứ nhất.

 

Điều thứ hai nữa, thi` ở đây Uyên Minh xin nhắc lại một câu chuyện mà các vị Phật tử ở đây có lẽ là đă nghe một ngàn lần rồi, đó là một câu chuyện ví dụ ở trong kinh, có hai ông cháu đi hát xiệc, ông thi` dựng cây tre lên thẳng và cho người cháu vịn ở bên dưới , ông thi` leo lên ngọn tre, cứ như vậy leo lên tuột xuống, chuyện đó khó làm, các vị thửng tượng dựng một cây tre rồi leo từới mà leo lên ngọn của nó, toàn bộ sức nặng của mi`nh do một ngưi bên dưới chịu mà thôi, và ông cháu sống qua ngày bằng cách hát xiệc như vậy.  Rồi một ngày kia người ông sắp sửa leo lên thi` người cháu thấy ông có vẻ run rẩy mệt mỏi hơn mi hôm, thi` người cháu mới hỏi lo lắng "thưa ông thấy làm sao, liệu có được hay không, ông hăy liệu y' và nói cho cháu biệt."  Thi` người ông mới trả lời như thế này "con cứ lo phần của con bên dưới, co`n phần của nội thi` nội tính, khi mà chuyện của con, mà con lo ổn rồi thi` ở trên đây nội sẽ ổn, co`n con mà vịn không chắc, con cứ lo ngó chừng nội không, thi` có thể là nội sẽ té, cho nên ngay bây giờ con lo cho con, nghĩa là con lo cho nội."  Đó là câu chuyện con rất là tâm đắc. 

 

Và phải nói rằng như khi năy, trong câu nói đầu tiên có thưa với đại chúng một điều đó là, một cái thiện hoàn chỉnh là một cái thiện không thể mang tánh cách ích kỷ, tư kỷ cá nhân được.  Khi một người có từ tâm, có trí tuệ, có tín, tấn, niệm,định, tuệ mà đúng đắn theo lời dạy của Đức Phật, thi` không thể nào người này làm ngơ trước cái buồn vui, đau khổ hay là hạnh phúc của chúng sanh khác được, chuyện này không có, cho dầu đó là một vị Ty` kheo sống ẩn thân, dấu mặt, dấu mi`nh ở trong rừng sâu núi thẳm đi nữa, phải nói là như vậy.

 

Cho nên nếu nói trên mặt ly' luận, nếu chúng ta chỉ chú điều thiện ở trong nội tâm, mà không chú y' đến việc xây dựng xă hội an ḥa thi` như vậy có thực tế không?, xin thưa, đây chỉ là giả dụ mà thôi, chứ trong tâm hồn của vị Ty` kheo sống trong rừng sâu núi thẳm, lúc nào cũng có chúng sanh trong đó cả, có vô lượng chúng sanh trong tâm hồn của vị Ty` kheo như vậy. 

 

Chứ không thể nào một vị Ty` kheo sống có tính, tấn, niệm, định, tuệ, hay là một ngưi cư sĩ lúc nào cũng nghĩ đến Phật Pháp, lúc nào cũng nghĩ đến điều thiện mà lại có thể đang tâm vô ti`nh lăng quên thiên hạ, từ chối cơ hội làm thiện cho người khác, thi` chuyện này tuyệt đối không thể có được. 

 

Bởi vi` nếu có chuyện đó thi` là giả dụ mà thôi, chứ trên thực tế, một người làm đúng theo lời Phật, dầu dù chỉ ngồi yên niệm Phật thôi, và chỉ ngồi yên theo dơi hơi thở thôi, dầu chỉ ngồi yên quán niệm từ bi thôi, hay chỉ ngồi yên quán niệm bất tịnh quán thôi, thi` ở trong tâm khảm của vị này, trong nội tâm của vị này, trong đời sống của vị này luôn luôn ở trong ti`nh trạng sẵn sàng làm một điều lợi ích gi` đó cho tha nhân.

 

Co`n nếu như một hành giả nào đó dầu tu thiền chỉ hay là tu thiền quán, từ bi quán hay là niệm Phật, hay là niệm hơi thở, mà khi gặp chuyện có thể làm đưc cho người khác mà mi`nh lại không sẵn sàng, thi` cá nhân hành giả đó có lẽ là phải nên suy sét lại cái chỗ hiểu của mi`nh về Phật pháp, là bởi vi` nếu đúng theo Phật Pháp thi` không thể như vy được. 

 

Xin thưa nếu đă là một điều thiện, thi`dứt khoát điều thiện đó nó phải có một y' nghĩa, phải có một hiệu quả tối thiểu đối với mi`nh và đối với người, thi` đó mới được gọi là điều thiện.  Chứ không bao giờ điều thiện nào mà nó không có một cái lợi ích trực tiếp hay gián tiếp đối với tha nhân, điều này không có.

 

Co`n chuyện nói rằng xây dựng một xă hội an ḥa thi` đây là một cái đóng góp trực tiếp,  thi` ở đây con xin thưa, đă nói là xây dựng thi` mi`nh co`n phải tùy duyên nữa, bởi vi` mỗi người có một khả năng, mỗi người có một điều kiện, một hoàn cảnh, có một trường hợp khác nhau,cho nên mỗi người có một cách đóng góp khác nhau, một ngưi phu quét đường, hay là một vị giáo sư, hay mt người sinh viên, một người học tro`, một người bán hàng rong, tất cả mọi ngưi trên đường trên phố,trên núi, trên rừng đều có cách xây dựng xă hội, nếu có thiện trí. 

 

Chẳng hạn như  Singapore là một tiểu quốc, một đảo quốc nhỏ bé ở Châu Á, nhưng được thế giới đánh giá là một quốc gia có nếp sống dân trí rất cao, và Singapore là một thành phố được xem có đời sống vệ sinh nhất thế giới, ở Singapore ti`m được một người hút thuốc lá, hoặc người xả rác ngoài đường rất  khó.  Thi` như vậy chỉ một nếp sống văn minh nho nhỏ như vậy thôi cũng là một cách xây dựng xă hội rồi, đó là trong kh năng mi`nh làm được, chứ không hẳn là mi`nh phải trở thành một thánh Gandhi, hay là mi`nh phải trở thành bà Therasa, hay là phải trở thành ông tổng thư kư liên hiệp quốc như ông Kofi Annan , cứ ăn rồi là cứ bay hết ngày lẫn đêm, đến c này sang nước nọ để dàn xếp chiến tranh, cái đó nó quá sức của mi`nh rồi.Cho nên tùy khả năng của mi`nh. 

 

Ngay cả Khổng Tử cũng nói  "Tề gia trị quốc bi`nh thiên hạ", mà trước khi tề gia thi` mi`nh phải chánh thân tu tâm, xong rồi mới nói đến tề gia trị quốc, bi`nh thiên hạ. 

 

Cho nên trong trường hợp này, câu thảo luận hai, thi` theo chỗ nghĩ của con tóm gọn lại là không có một cái thiện nào mà nó không có một ảnh hưởng, không có một tác động, không có một hiệu quả gián tiếp, hoặc trực tiếp đối với tha nhân.  Khi nào mi`nh thấy rằng cuộc tu của mi`nh không đem lại lợi ích cho người khác, thi` mi`nh hăy xét lại cách tu của mi`nh, và quan trọng nhất là cách hiểu của mi`nh đối với lời Phật dạy nói riêng và đối với điều thiện nói chung.  Đó là sự góp y' của con. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm