www.dieuphap.com

 
Trang Pháp Đàm
Tháng 3 năm 2004
Câu Pháp Đàm  260
Câu Pháp Đàm  261
Câu Pháp Đàm  262
Câu Pháp Đàm  263
Câu Pháp Đàm  264
Câu Pháp Đàm  265
Câu Pháp Đàm  266
Câu Pháp Đàm  267
Câu Pháp Đàm  268
Câu Pháp Đàm  269
Câu Pháp Đàm  270
Câu Pháp Đàm  271
Câu Pháp Đàm  272





Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương



Câu Pháp Đàm Số 267, Ngày 12 Tháng 03 Năm 2004

 

Minh Hạnh thực hiện

Ngày 12 tháng 3 năm 2004

 

Câu thảo luận số 2. (kệ ngôn số 1) Tâm thiện và tâm thanh tịnh co' đồng nghĩa với nhau không?

 

ĐĐ Uyên Minh: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch TT Tri' Siêu, kính thưa đại chúng trong rơom, ở đây chúng ta thấy chữ pasanna, chữ này cùng một ngữ căn với chữ pasidati ở trong tiếng Pali co' nghĩa là sự trong sáng hay sự tinh khiết hay sự sạch sẽ, thi` sự phát sanh hay pasanna hay pasidati no' cùng một căn, ở đây mi`nh dịch gọn là tịnh tâm hay tịnh y'.

 

Thi` ở đây con xin no'i vắn tắt ở trong giáo ly' Nam Tông, trong tự điển Pali cái gọi tâm thanh tịnh hay tâm thiện co' thể tùy chỗ, chỗ thi` no' đồng nghĩa nhau, mà co' chỗ thi` no' lại khác. Chẳng hạn như trong bài kinh Trạm Xe trong Trung Bộ kinh thi` Ngài Xá Lợi Phất, Ngài co' tri`nh bày bảy bước đi trên quá tri`nh tu chứng của một hành giả tu tập đạo giải thoát, 7 bước đi đo' được Ngài dùng bảy hi`nh ảnh ẩn dụ đo' là 7 trạm xe. Trong trường hợp đo' chúng ta thấy Ngài no'i rằng toàn bộ quá tri`nh tu chứng của mỗi hành giả dầu Tăng hay tục đều được trải dài trên 7 trạm xe, tức là giới tịnh, tâm tịnh, kiến tịnh, đoạn nghi tịnh, đạo phi đạo, phi kiến hành tịnh, và tri kiến tịnh.

 

Trong trường hợp nói về thất tịnh, thi` trong trường hợp đo' tâm tịnh ở đây là chỉ cho ba loại định tức là sát na định, tức là khả năng mà an chỉ nội tâm trong từng khoản khắc, rồi thứ hai nữa là cận định, là giai đoạn chuẩn bị để chứng đắc các tầng thiền tối thiểu từ sơ thiền, và tối đa là phi tưởng phi phi tưởng trở lên, rồi tâm tịnh cao nhất đo' chính là cái các tầng thiền kiên cố định, tức là từ sơ thiền trở lên, thi` như vậy co' trường hợp gọi là tâm tịnh hay là tịnh tâm, no' ám chỉ cho các cấp độ thiền định khác nhau.

 

Nhưng trong trường hợp bài kệ số hai này thi` tâm tịnh ở đây no' là một nội tâm mà không co' sự can thiệp, không co' sự can dự của tham, của sân, của si. Và nếu no'i như vậy thi` ở đây theo chỗ con hiểu chữ mannasaa pasannena ở đây no' đồng nghĩa với cái gọi là tâm thiện thông thường, co' thể là tâm đại thiện, mà no' cũng co' thể là các tầng thiền định, no'i chung là chữ manasaa pasannena đây co' nghĩa rất rộng, trong trường hợp này theo con hiểu thi` pasannena đây no' bao gồm các tâm đại thiện hay là các tâm thiện đáo đại chớ không phải như là tâm thanh tịnh hay là tâm tịnh ở trong bài kinh Trạm Xe.

 

Trong bài kinh Trạm Xe thi` giới tịnh, tâm tịnh ở trong kinh Trạm Xe là chỉ cho định thôi, chỉ cho các cấp độ thiền định, co`n riêng về tâm tịnh ở đây thi` co' thể bao gồm luôn tám tâm đại thiện dục giới và đại khái là như vậy. Nếu TT xét thấy là co' điểm gi` mà co`n tồn nghi thi` xin cung thỉnh TT bổ khuyết. Nam Mô bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .

 

TT Trí Siêu: Ở đây chúng tôi xin co' một y' kiến nho nhỏ nhân theo lời đề nghị của ĐĐ Uyên Minh, cái từ pasannena tức là pasanna, chữ pasanna chắc co' lẽ ĐĐ Uyên Minh vẫn biết rơ điều ở trong luận tạng cũng như thỉnh thoảng ở trong kinh điển, chữ pasanna được sử dụng tương đương với từ là saddha là đức tin.

 

Chẳng hạn như chúng ta nhớ rơ những câu Phật ngôn mà Đức Phật Ngài dậy no'i về người không co' đức tin (appasanna) và những người co' niềm tin, khi một vị Ty` kheo làm công việc đo' thi` Đức Phật Ngài quở rằng, người làm công việc đo', người hành động như vậy sẽ không làm tăng trưởng niềm tin với người đă co' niềm tin pasanana, pasidati , và những người chưa co' niềm tin thi` càng không co' niềm tin, thi` ở đây chúng ta lấy chữ này no' đồng nghĩa với chữ đức tin.

 

Nhưng theo tinh thần của bài kệ thi` chúng ta thấy ở đây cách dùng từ của Đức Phật rất đặc biệt, bởi vi` nhân duyên sự mà cậu Mattakundali đă khởi lên niềm tin nơi Ngài và co' một đoạn Pali đă no'i rơ về vấn đề đo' khi Đức Thế Tôn suy nghĩ," nếu như chàng thanh niên này khởi lên lo`ng tịnh ti'n với ta thi` sau khi chết sẽ sanh về cơi trời", thi` ở đây chúng ta sẽ nhận đươc y' nghĩa này khi Đức Thế Tôn Ngài sử dụng chữ pasanna thuyết trong bài kệ này.

 

Cũng trong y' nghĩa rộng hơn thi` chữ pasanna ở đây chúng ta cũng co' thể sử dụng được cho tâm thiện, tại sao chúng tôi nói như vậy, như theo y' kiến của ĐĐ Uyên Minh khi năy thi` co' thể chữ pasanna này hiểu rằng đo' là tâm thiện, chúng ta hiểu như vậy cũng không phải sai, bởi vi` cho dù pasanna được hiểu trong nghĩa tịnh ti'n là niềm tin, thi` ở đây chúng ta thấy trong bất cứ tâm thiện nào cũng co' saddha sobhana ti'n tâm sở phối hợp, ti'n tâm sở gọi là sobhanacetasika, cho nên no' phối hợp hết tất cả trong tâm thiện, chỉ co' điều là khi được triển khai, được phát huy nổi bậc thi` chúng ta gọi tâm thiện đo' là tâm đức tin. Co`n bi`nh thường no' chỉ phối hợp hỗ trợ để mà no' thanh lọc sự ô nhiễm không cho xâm nhập vào trong tâm thiện, thi` trong trường hợp này chúng ta không gọi đức tin, nhưng tất cả tâm thiện điều co' saddha, cho nên những tâm thiện đo' cũng co' thể no'i rằng đo' là những tâm pasanna. Manasaa pasannena tức là với y' thanh tịnh, chữ thanh tịnh ở đây no'i to'm lại là chúng ta co' thể hiểu theo hai nghĩa, một là do dựa theo duyên sự mà Đức Phật Ngài dậy rằng đo' là người co' niềm tin như câu Mattakundali và cũng co' nghĩa với tâm thiện mà no'i hay hành động v.v... thi` ở đây chúng tôi cũng xin được go'p y' như thế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh Biên Soạn