HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Minh Hạnh biên soạn
Ngày
19 tháng 2 năm 2004
Câu thảo luận số 1 - kệ ngôn số 2 phẩm Song Yếu : Một người vốn chưa bao giờ làm việc thiện gi` đáng kể mà chỉ có một niệm thiện lúc hấp hối lại siêu thăng, thế thi` có nhận sự đăi ngộ quá đáng chăng?
ĐĐ Uyên Minh giảng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí Phật tử, hôm nay chúng ta tiếp tục thảo luận về kệ ngôn số 2 của kinh Pháp Cú phẩm Song Yếu, qua hai phần tri`nh bày của hai vị TT Trí Siêu và ĐĐ Pháp Đăng, đă có rất nhiều gợi y', ở đây chúng tôi xét thấy có nhiều điểm liên quan đến câu thảo luận một, cho nên Uyên Minh xin thâu tóm lại những gi` mà hai vị tri`nh bày, và phần kết luận chỉ là đôi câu điểm sách thôi, chứ không có gi` là mới mẻ.
Kính thưa quí vị ở trong câu thảo luận một, có một vấn đề được đưa ra là, cậu thiếu niên Mattakundali tuổi co`n quá nhỏ, nhỏ đến mức mà trước đó cậu chưa hề có một cơ hội để gặp gỡ Đức Phật, nói chi là chuyện nghe pháp, nói chi là chuyện tu hành. Vậy mà vào giờ phút cuối cùng thi` cậu thanh niên này chỉ gặp Đức Phật, nói theo cách chúng ta bây giờ thi` nhiều lắm chừng vài phút thôi, thi` cậu đă từ trần, rồi cậu đă ra đi và sanh về thiên giới bằng niềm hoan hỷ, bằng niềm tịnh tín nơi Đức Phật.
Thi` như vậy có phải trường hợp đặc cách, như ở trong quân đội hồi xưa người ta gọi là đặc cách vinh thăng, hoặc chúng ta gọi trường hợp đăi ngộ, thi` ở đây chúng tôi xin thưa rằng, các vị xem kỹ, xem đủ chú giải về câu chuyện của cậu thanh niên này, thi` chúng ta thấy rằng sau khi từ thiên giới trở xuống nghe Đức Phật thuyết pháp, thi` cậu cũng chứng đắc sơ quả.
Điều đó nói lên một vấn đề quan trọng rằng, cậu thanh niên Mattakundali ngay trong đời hiện tại rơ ràng chưa có cơ hội để gặp Phật và nghe pháp, tuy nhiên cậu phải là một người có một túc duyên rất là đặc biệt, đặc biệt đến mức mà chúng ta hôm nay, có thể là những người Phật tử có đi chùa năm ba chục năm, chưa chắc đến lúc chúng ta hấp hối lâm chung mà có được một ông Sư trẻ nhỏ đứng bên giường, chứ đừng nói chi một cậu bé chưa hề đi chùa, đến lúc hấp hối được một vị chánh đẳng, chánh giác, đứng kế bên để cho chiêm ngưỡng, thi` mi`nh thấy không phải là chuyện bi`nh thường rồi. Chúng tôi cũng được biết nhiều vị Sư tu cả đời, đến lúc ra đi, đi trong lặng lẽ và rất hẩm hiu, hẩm hiu lắm, chứ không được ấm áp đâu, không phải có được huynh đệ, Thầy bạn bên cạnh đâu, nói chi là một cậu thanh niên như thế này.
Nhưng chúng ta đọc kỹ duyên sự, thi` chúng ta thấy rằng cậu thanh niên Mattkundali là một người có một túc duyên nhiều đời rồi chứ không phải là một kiếp. và chúng ta cũng nghe ông bà Việt Nam ngày xưa nói "Chuyện chiều qua không xong, sáng nay xong sớm" nghĩa là sao, có nghĩa là ngày hôm qua, chiều hôm qua có những công chuyện mi`nh làm dở dang, làm không xong, sáng hôm nay tờ mờ đất, chỉ việc ra tay chừng một tiếng đồng hồ là xong. Co`n có nhiều người hôm qua làm tới 5 giờ chiều họ đă rửa tay, tắm rửa ăn uống , rồi họ vào ngủ sớm, cho nên hôm sau công việc co`n dư lại rất nhiều.
Cho nên đó là ly' do tại sao ta thấy có nhiều vị có thể là chân tu thạc đức, học cả đời như vậy mà quả vị tu chứng không được gi` hết, tại vi` sao vậy. Cái vốn liếng kiếp xưa không có nhiều, có thể nói như vậy, trong khi đó chẳng hạn như có những vị sa di thời Đức Phật chỉ có 7 tuổi mà đă đắc A La Hán rồi, bởi vi` ngay xưa túc duyên của người ta đă sâu dày rồi, chuyện gi` hôm qua chưa xong người ta ráng làm đến khuya, cho nên sáng hôm nay người ta xong sớm, người ta mới 7 tuổi người ta đă xong suôi hết mọi chuyện rồi, đó là vấn đề thứ nhất.
Vấn đề thứ hai, rằng nếu chúng ta chỉ đứng từ góc độ của một người Phật tử mà hiểu câu kệ này, thi` dĩ nhiên không có gi` để phàn nàn. Tuy nhiên nếu chỉ đem giảng từ góc độ người Phật tử đang hiểu câu kệ này, thi` có thể chúng ta rất khó ti`m ra được cái sự cảm thông, một sự chia sẻ, một ti`nh cảm với người không phải là Phật tử. Mà thật ra câu kệ, cái y' nghĩa nội dung của câu kệ này hoàn toàn là một bài học rất là lớn, rất là quan trọng cho những người không phải là Phật tử nữa.
Bởi vi` chúng ta thấy rằng cặp mắt của cậu Mattakundali đâu có nghĩ gi` về Tam Bảo là gi`, Pháp là gi`, Tăng là gi`, nhưng mà cậu nhi`n lên ánh mắt của Đức Phật, nhi`n lên nét mặt của Đức Phật, cái tôn nhan của Đức Phật, cái đạo phong cốt cách của Đức Phật, cậu nghĩ ngay đến những đức tánh của một con người tốt đẹp nhất, đó là từ bi, đó là vị tha, đó là độ lượng, đó là ti`nh người, đó là ánh sáng, đó là sự chia sẻ, đó là sự cảm thông.
Chính vi` cậu thấy được cái điều đó trong cái tôn nhan, cái nét mặt bật Đạo Sư, tất cả những hi`nh ảnh đó đă khắc sâu vào tâm khảm của cậu, và nó trở thành một hành trang để cậu lấy ra đi lên đường, cậu tắt thở một cách thanh thản, suôi tay nhẹ nhàng. Điều này có nghĩa rằng không hẳn phải là người Phật tử đă thọ giới qui y, có pháp danh, có giới điều, mà chỉ cần chúng ta là một người có một tâm hồn có hạt giống bồ đề, có chủng tử giác ngộ, đă có được vốn liếng vị tha, có được vốn liếng về đạo đức, thi` một hi`nh ảnh gợi y' nào đó cũng có thể đem lại cho chúng ta vô vàng cái lợi lạc.
Chứ co`n chúng ta chỉ nghĩ đơn giản rằng, tại vi` Mattakundali đă tu hành nhiều kiếp rồi, bây giờ gặp Phật với đức tin nơi Tam Bảo, Mattakundali được sanh thiên. xin thưa chúng ta rất đúng, ḥan toàn đúng, không có chi là phàn nàn cả. Nhưng phải nói rằng, nếu chúng ta chỉ nhận xét cái câu kệ thuần túy thôi, ở góc độ Phật tử thi` chúng ta khó mà chia sẻ với những người ngoại giáo.
Trong khi đó bài kệ này đối với người Thiên Chúa giáo, người Do Thái giáo, người Ấn Giáo, nếu mi`nh có thể tri`nh bày cho một chút trường hợp, họ vẫn có thể nhận được rất nhiều lợi lạc. Bởi vi` chúng ta thấy, chúng ta tin rằng Uyên Minh là người Phật tử, Uyên Minh là một tu sĩ Nam Tông, Uyên Minh đâu phải là người Ấn Giáo, Uyên Minh cũng không phải là người Thiên Chúa giáo, cũng không phải là người Khổng giáo, Lăo Giáo. Tuy nhiên mỗi lần dở bộ sử, bộ triết học của Trung Quốc, của cụ Hiến Lê , kể cả các bài viết đùa giỡn của cụ Bùi Giáng về triết học Trung Quốc, thi` trong lo`ng của Uyên Minh luôn luôn có niềm tôn kính vô bờ đối với Đức Khổng Tử, rồi khi Uyên Minh đọc quyển tự truyện về thánh Gandhi do Ni Sư Thích Nữ Trí Hải đă dịch, thi` mỗi lần nhi`n cái gáy thôi và thấy cái bi`a là Uyên Minh khởi nên niềm tôn kính vô bờ đối với thánh Gandhi, đôi khi đọc báo hay coi tivi thấy hi`nh ảnh bà Therasa, thi` Uyên Minh cũng có niềm thương kính đối với bà, vi` đó là những tấm gương sáng, và Uyên Minh nghĩ rằng hi`nh ảnh Đức Phật luôn luôn, hi`nh ảnh Tam Bảo luôn luôn và hi`nh ảnh của nhũng người có một nếp sống, một nhân cách vĩ đại nói chung, đều là những hành trang thiệt đẹp mà chúng ta cần phải tôn quí.
Như một vị bá tước người Đức , ông nói mỗi lần tôi có cảm giác bất an bất ổn, ngước nhi`n lên một bức tranh Phật hay một pho tượng Phật, thi` tôi cảm thấy ở đó một sự chia sẻ rất sâu sắc, trong cặp mắt đó, trong ánh nhi`n đó, tuyệt đối không có một tư thù ích kỷ, vị kỷ, ở đó chỉ có trí tuệ, ở đó chỉ có từ bi, ở đó chỉ có vị tha độ lượng. Thi` phải nói rằng nhờ h́nh ảnh Đức Phật đại diện cho chân ly', suy nghĩ được như vậy, chúng ta mới thấy rằng Phật Giáo chẳng qua chỉ là một từ ngữ thôi, một từ ngữ mang tánh cách nội bộ thôi.
Phật Giáo chính là chánh pháp, mà chánh pháp chính là lẽ sống của những người có suy tư trên thế giới này, chứ Phật Giáo không phải là lời dạy của một Đức Phật, nhân vật lịch sử có tên gọi là Thích Ca Mâu Ni, hay là Tất Đạt Đa, hay là Cồ Đàm, tuyệt đối không đơn giản như vậy, mà Phật Giáo là chánh pháp, mà chánh pháp chính là qui lực sống của vũ trụ, ở trong vũ trụ này có hai thứ qui lực.
Một thứ qui lực là nếu anh tuân thủ theo nó anh sẽ bị đau khổ, một thứ qui lực nếu anh sống đúng theo nó anh sẽ được an lạc, và Đức Phật nói riêng và Chư Phật ba đời chỉ là những vị ra đời vén lên bức màn che đậy hai qui lực đó cho mọi người cùng thấy, chỉ vậy thôi chứ Đức Phật không phải là tác gỉa của những nguyên tắc thiện ác, báo ứng luân hồi, sinh tử.
Đức Phật không phải là vị thượng đế sáng tác ra những cái đó, Đức Phật là người vén ra bức màn đó cho nên hi`nh ảnh đó của Đức Phật, chính là hi`nh ảnh của chánh pháp, cho nên nếu là người Phật tử có tâm hồn sâu rộng và tính thông cảm thi` chúng ta có thể hiểu đ ược. Không phải chúng ta lang bang, tức là đạo nào chúng ta cũng ghé chân vào, sách nào chúng ta cũng đọc, không phải, nhưng phải nói rằng chúng ta nên hiểu Đức Phật nói riêng và hiền thánh trong đời này nói chung đều là biểu tượng cho chánh pháp, thi` nhờ vậy trong khi chúng ta chia sẻ với người khác thi` sự chia sẻ đó sẽ có hiệu quả thêm.
Đây là vấn đề thứ nhất Uyên Minh xin tri`nh bày, chỉ nhắc lại y’ của hai vị giảng Sư khi năy thôi. Thứ nhất hi`nh ảnh của Đức Phật là hi`nh ảnh của chánh pháp, Mattakundali đă nương vào hi`nh ảnh chánh pháp đó để ra đi và trở thành một vị thiên tử, sau đó cũng bằng vốn luyến túc duyên quá khứ của mi`nh, cho nên Mattakundali đă chứng thánh quả đó là chuyện thứ nhất.
Chuyện thứ hai, ở đây không hề có một sự đăi ngộ nào cả, mà Mattakundali vốn đă có một chiều dày công đức gọi là vô lượng từ đời quá khứ rồi.
Điều thứ ba chúng ta cũng thấy chuyện này cũng là chuyện nhỏ thôi, cũng là một điểm son ở trong hai bài kệ, nếu chúng ta để y’ chút xíu, chúng ta thấy Đức Phật rất đặc biệt khi Ngài sử dụng hi`nh ảnh ví dụ hai bài kệ, khi Ngài nói về vài kệ thứ nhất Ngài nói rằng nếu người mà sống hành động tư duy nói năng bằng ác tâm, ác y’ thi` quả đau khổ sẽ đi theo người đó, và nó làm cho người đó cảm thấy nặng nề cũng giống như một bánh xe với chân con vật kéo. Ơ đây Đức Thế Tôn Ngài muốn dùng hi`nh ảnh của một con thú kéo xe và bánh xe, nhưng khi Ngài nói về câu kệ thứ hai thi` Ngài dùng rất nhẹ nhàng, Ngài nói rằng với một người làm thiện nghiệp, với một người sống hành động tư duy nói năng mà bằng thiện chí, lo`ng lành thi` cái thiện pháp, cái quả báo hạnh phúc sẽ theo người đó giống như là bóng với hi`nh, đến đây Đức Thế Tôn Ngài dùng hi`nh ảnh đó rất nhẹ nhàng, bởi vi` chúng ta thấy rằng cái bóng đâu có một trọng lượng nào đâu, cái bóng có thể dài gấp ba chiều cao của chúng ta, nhưng nó không hề gây cho chúng ta cái gi` hết.
Khi nói đến đây Uyên Minh chợt nhớ ra một câu chuyện thú vị. Thời Đức Phật có một vị hoàng tử tên là Vị Sanh Óan, hay là Vị Sanh Cừu, oán hay cừu ở đây tức là kẻ thù, vị sanh ở đây tức là chưa sanh. Vi` tương truyền rằng lúc mang thai cậu hoàng tử này, bà hoàng hậu có một cơn thèm khát ky` cục , bà thèm được uống máu người, bà biết món đó là ác, cho nên bà không dám nói với ai hết, đă vậy mà tanh cơm tanh cá ăn không được gi` hết, mà cứ thèm món đó thi` làm sao mà dám nói ra, cái món mà ăn được thi` không được ăn. Vua thấy vậy mới hỏi bà cần gi` thi` nói, lúc ấy bà mới nói thiệt, vua nghe như vậy mới bậc cười, vua liền tự mi`nh lấy dao sẻ thân mi`nh để cho máu tuôn ra cho hoàng hậu uống máu tươi đó, và nhờ vậy mà cơn thèm của hoàng hậu coi như được thoả măn.
Sau đó có các vị quan trong triều mới bàn với nhau, đây là cái điềm sau này hài nhi trong bụng hoàng hậu sẽ trở thành kẻ giết vua. Khi sanh ra thi` thái tử A Xà Thế, chữ Ajatasattu (A Xà Thế) có nghĩa là chưa sanh, có nghĩa là kẻ thù chưa sanh, tức là chưa sanh ra đă là kẻ thù của bố mi`nh rồi. Thi` quả đúng như vậy, về sau thái tử A Xà Thế vi` nóng lo`ng muốn làm vua nên đă giết cha của mi`nh, mặc dầu vua cha rất thương thái tử A Xà Thế, nhưng thái tử A Xà Thế không màng đến chuyện đó, mà thái tử đă giết cha mi`nh một cách rất tàn nhẫn, cho người lấy gươm gọt gót chân của vua rồi sát muối lên, rồi hơi lửa, rồi vua chịu không nổi vua đă băng hà.
Ở đây chúng tôi xin trở lại vấn đề vua A Xà Thế được gọi là vị sanh oán, có nghĩa là chưa sanh co`n nằm trong bụng mẹ đă là kẻ thù của cha mi`nh rồi, thi` chúng ta đừng nghĩ rằng chỉ có vua Tần Bà Xa La mới có con là A Xà Thế, mà từng người ở trong chúng ta đều có một đứa con A Xà Thế trong lo`ng mi`nh hết, tức là khi mi`nh có mặt trên cuộc đời này thi` đều có những kẻ thù sẵn sàng túc trực ở đâu đó mà mi`nh không biết đó thôi. Kẻ thù đó là những ác nghiệp, những thân ác nghiệp, khẩu ác nghiệp, y’ ác nghiệp của mi`nh trong đời quá khứ, trong nhiều đời, trong vô lượng kiếp chờ sẵn mi`nh. Cho nên bài kệ này bài kệ Đức Phật Ngài nhắc nhở mi`nh đừng có tạo ra chi những kẻ thù đó, vi` chính trong kinh Pháp Cú, Đức Phật cũng từng dạy là kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia.
Chính hành động thiện ác, những ngôn ngữ thiện ác, những tư tưởng thiện ác, nó sẽ là hành trang, nó là vốn liếng của mi`nh, và một bài kệ khác cũng trong kinh Pháp Cú Đức Phật dạy, người có nhiều thiện pháp đi bất cứ cảnh giới tái sanh nào cũng được những thiện pháp chào đón như người đi xa trở về thăm quyến thuộc, được đón mừng như thế. Thi` mi`nh làm phước nhiều, có công đức nhiều, tam nghiệp thanh tịnh, thi` mi`nh sanh ra đời nào mi`nh cũng được công đức đời xưa nó đón chào mi`nh hết,. Co`n nếu mi`nh có nhiều ác nghiệp quá, thi` ngay trong bụng mẹ, mi`nh phải đối diện với những kẻ thù của mẹ mi`nh rồi. Nhiều người ngay trong bụng mẹ mà đă bị ngược đăi rồi, mẹ đă không chăm sóc bào thai, đến lúc ra đời cũng không được ti`nh thương của cha mẹ, lớn lên đi vào đời thi` cũng bị lận đận lao đao, rồi cuối cùng sanh vô gia cư, sống thi` không có đất, chết thi` không có chỗ chôn , phải lưu lạc xứ người, có nhiều khi lưu lạc trên lưu lạc nữa.
Cho nên vị sanh oán ở đây có nghĩa là kẻ thù chưa sanh, tức là mỗi người chúng ta đều có những kẻ thù và những người thân luôn luôn chờ sẵn mi`nh ở trong mỗi mọi nẻo luân hồi, thi` thù và thân ở đây phải hiểu theo nghĩa bóng, tức là những thiện nghiệp và ác nghiệp. Cho nên ở đây, trong trường hợp thanh niên Mattakundali không hề là trường hợp đăi ngộ, mà chẳng qua đă có gieo trồng vô số các thiện nghiệp rồi, cho nên kiếp này sanh ra về hi`nh thức thi` có vẻ cảnh hơi bất hạnh, khi gặp phải người cha keo kiếp bủn xỉn, nhưng thái độ sống của người cha vẫn không cản trở gi` bao nhiêu đối với cái phúc hạnh của cậu, bởi vi` chính Đức Phật đă đến với cậu, và Đức Phật chính là một cơn mơ mát mẻ mà tâm hồn của cậu chính là một miếng đất đă được dọn dẹp sạch sẽ, cắt cỏ, và cơn mưa đổ xuống thi` những lúc thóc đă được gieo sẵn ở bên dưới nó sẵn sàng nảy nở.
Co`n nếu tâm hồn của Mattakundali chỉ là một cánh đồng hoang, một miếng đất đầy cỏ dại chưa được chăm sóc, thi` có bao nhiêu trận mưa xuống đi nữa thi` cũng không có thấm thía gi` đâu.
Cho nên điều quan trọng nhất là chúng ta làm cỏ nội tâm của mi`nh để bất cứ một cơn mưa pháp nhũ nào, dầu của Chư Phật hay Chư Hiền Thánh hay là của Chư Phàm Tăng, hoặc là một trang kinh thôi, hoặc một bài thơ, một câu Phật ngôn, một câu Pháp Cú thôi, cũng đủ trở thành một cơn mưa, để trở thành một suối nguồn vi diệu để làm tươi nhuận, v à trưởng dưỡng thiện pháp vốn có ở trong tảng tâm, cái tâm địa của mi`nh.
Cho nên ở đây có ba điều chúng ta cần phải lưu tâm.
Một là Mattakundali là một người có túc duyên quá khứ, túc duyên giác ngộ chứ không phải là khơi khơi mà được.
Điều thứ hai là hi`nh ảnh của Đức Phật ở đây không có mang tánh cách tôn giáo, mà Đức Phật là hiện thân của chân ly’, hiện thân của chánh pháp, hiện thân của cái gi` đẹp nhất mà cậu đă hướng tâm đến cái đẹp đó, cho nên cậu đă đi về thiên giới.
Và cái điều thứ ba đó chính là hai bài kệ này Đức Thế Tôn nói đến khía cạnh hành ly’ của mỗi người chúng ta cần phải mang theo, bởi vi` chúng ta làm sao mà chúng ta co`n sống, co`n thở, co`n ăn, co`n uống, co`n đi,co`n đứng, mà chúng ta lại có thể không nói, không nghĩ, không làm được, hễ ngày nào mi`nh co`n sống thi` tam nghiệp của mi`nh co`n hoạt động, mà hễ ngày nào mi`nh co`n hoạt động bằng tam nghiệp thi` ngày đó mi`nh co`n bị chi phối bởi thiện ác. Và thiện ác, hạnh phúc hay đau khổ tất cả chỉ là sự chọn lựa của chúng ta mà thôi.
Câu chuyện về vua A Xà Thế là một gợi y’ lớn cho chúng ta, chữ A Xà Thế có nghĩa là kẻ thù chưa sanh, nghĩa là chưa sanh mà đă có kẻ thù rồi, thi` có đôi khi không có kẻ thù nào đáng sợ bằng chính mi`nh là kẻ thù đáng sợ nhất của mi`nh, không có người bạn nào tốt bằng chính mi`nh và cũng không có kẻ thù nào đáng sợ hơn chính mi`nh cả, cái điều này rất là quan trọng. Nam Mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên soạn