( Tương tợ với khẩu nghiệp và ư nghiệp)



Introduction [go up]

The doctrine of kamma (karma — action) is one of the Buddha's central teachings. There is a modern myth that he simply picked up his ideas on kamma from the worldview prevalent in his day, and that they aren't really integral to his message. Nothing could be further from the truth. Early Buddhists often cited the Buddha's teaching on kamma as one of the prime teachings that set him apart from his contemporaries, and a study of his teachings on kamma will show that they underlie everything else he taught.

Lời Giới Thiệu [go up]

Lư thuyết về nghiệp (kamma là hành động) là một trong những điểm trọng yếu trong giáo pháp được Đức Phật giảng dậy. Có một truyền thuyết thời cận đại rằng vũ trụ quan của Đức Phật được nhận thức từ những sự việc xảy ra trong thời đại của Ngài, và v́ vậy con người của thời đại này không thật sự thấm nhuần được lời giảng của Ngài. Không có ǵ có thể vuột ra khỏi Chân Đế. Phật pháp thời xưa thường trích dẫn lời giảng của Đức Phật về nghiệp như là giáo lư đầu tiên mà Đức Phật Ngài ngoài đương thời ra, và học hỏi giáo lư của Đức Phật về nghiệp sẽ chỉ dẫn họ làm nền tảng cho tất cả những ǵ Ngài giảng dậy.

The following readings from the Pali canon are designed to give an overview of the Buddha's teachings on kamma. Before tackling them, you might want to read a few introductory articles on the topic, including the following ones available on Access to Insight: "Karma," "A Refuge in Skillful Action" (contained in the book, Refuge), and "Samsara Divided by Zero."

The readings here are divided into three main sections:

  1. Non-Buddhist theories
  2. Skillfulness
  3. Kamma

Những tư liệu kinh điển Pali sau đây với mục đích để đem lại khái niệm về nghiệp trong Phật Pháp. Trước khi chấp nhận nó, bạn hăy đọc vài bài giới thiệm về đề tài này, bao gồm những bài trong trang web Chía Khóa Học Phật: "Karma," "Quy Y Tam Bảo một thiện pháp" (nằm trong cuốn, Refuge), and "Samsara Divided by Zero."

Tài liệu này được chia ra làm ba phần chính:

  1. Học thuyết không Phật giáo
  2. Thiện
  3. Nghiệp

The first section provides background for the Buddhist teachings on kamma by showing how the early Buddhists viewed the way other contemporary schools of thought explained kamma.

Đoạn thứ nhứt tạo căn bản cho việc giảng dạy của Phật giáo về Nghiệp bằng cách cho thấy các Phật tử ngày trước nh́n như thế nào về những trường phái suy tư khác trong việc giải thích về nghiệp.

The second section focuses on the Buddha's basic observation that underlay his teachings on kamma: that it is possible to develop a skill. This simple fact carries a number of important implications for any teaching on action. (1) Actions give results, and their results follow a discernible pattern. Otherwise, it would not be possible to develop a skill. (2) Some results are more desirable than others. Otherwise, there would be no point in developing a skill. (3) By observing one's mistakes one may learn from them and use that knowledge to act more skillfully in the future. This means that the mind is a crucial agent in determining actions and their results, and there is an opening for feedback to influence the process of action. It is thus a non-linear process, and there is room for free will. (4) Results can be observed while one is acting, as well as after the action is done. This means that actions have both immediate results and long-term results, a fact that makes the non-linear process very complex.

Đoạn thứ hai chú tâm tới sự quan sát căn bản của Đức Phật, sự quan sát này đă đặt nền tảng cho việc giảng dậy của Ngài về Nghiệp: Đó là sự khả hữu của việc phát triển thiện pháp. Chứng cớ đơn giản này mang theo một số y' niệm quan trọng cho bất cứ sự giảng dậy nào về Thân Nghiệp: (1) Hành động tạo ra quả báo, và quả báo của hành động đi theo một mẫu mực có thể nhận thức được. Mặt khác, sự phát triển thiện pháp cũng có thể không h́nh thành. (2) Một số quả báo được coi trọng hơn các quả báo khác. Nếu không, sẽ không có y' nghĩa ǵ trong việc phát triển thiện pháp. (3)Khi nhận ra được sự sai lầm, người ta có thể học được một bài học từ sai lầm đó và sẽ dùng sự hiểu biết này để hành xử khéo léo hơn trong tương lai. Việc này có nghiă là trí óc là một cơ phận chủ yếu trong việc quyết định hành động và quả báo của hành động, và trí tuệ luôn luôn mở rộng đón nhận những hồi đáp mới gây ảnh hưởng đến tiến tŕnh của hành động. Như vậy đây là một tiến tŕnh dị dạng, mà tiến tŕnh này luôn luôn dành chỗ cho bất cứ ư niệm nào. (4) Quả báo có thể được thấy ngay trong khi người ta đang hành động, hoặc cũng có thể được thấy sau khi hành động đă chấm dứt. Việc này có nghĩa là những hành động có 2 quả báo, là quả báo ngay tức khắc, và quả báo lâu dài về sau. Yếu tố tạo ra tiến tŕnh dị dạng này rất là phức tạp.

The passages in the second section discuss how these observations apply in practice. §5 discusses how the Buddha applied the principle of skillfulness to reach Awakening. §7 shows how to use it to decide what teachings are valid. §8 discusses how to apply it to all of one's actions. The remaining passages are self-explanatory.

Những đoạn trong phần thảo luận thứ hai về cách quan sát những áp dụng trong thực hành. §5 Thảo luận về cách thức Đức Phật áp dụng nguyên tắc của sự khéo léo để đạt đến giác ngộ. §7 cho thấy cách sử dụng như thế nào để chọn những lời dạy nào có giá trị. §8 thảo luận làm cách nào để áp dụng nó cho tất cả các hành động của con người. Các đoạn c̣n lại là không cần giải thích.

 

The third section, on kamma, consists of passages that build a larger theory of action based on these observations. These passages are divided into three sub-sections, based on a classification given in §14:

  1. Kamma & Causes
  2. Results
  3. Diversity & Cessation

Phần thứ ba, về nghiệp, bao gồm các đoạn xây dựng một lư thuyết lớn của hành động dựa trên những quan sát đó. Những đoạn văn được chia thành ba tiểu phần, dựa trên một phân loại được đưa ra trong §14:

  1. Nhan Quả
  2. Quả
  3. Tính đa dạng & Sự đoạn diệt

Sub-section A is the most theoretical part of this study guide. It covers the Buddha's basic theory of causation (§15) and treats the place of intention — the factor that the Buddha identified as the essence of kamma — in the context of the Buddha's analysis of physical and mental phenomena (name-&-form). In the light of the Buddha's observation in §5 that views influence kamma (views come under attention in the analysis of "name"), this sub-section concludes with two levels of right view: mundane right view, which informs the sort of good kamma that brings about happy results within the process of death and rebirth; and transcendent right view, which informs the sort of kamma that brings freedom from that process.

Tiểu mục A là một phần lư thuyết quan trọng của hướng dẫn này. Nó bao gồm lư thuyết cơ bản của Đức Phật về nhân quả (§15) và xử lư nhiệm vụ của ư niệm--các yếu tố đó, Đức Phật xác định là tinh hoa của nghiệp--trong bối cảnh phân tích của Đức Phật về các hiện tượng vật lư và tinh thần (danh & sắc). Trong ánh sáng quan sát của Đức Phật trong §5 những quan niệm này ảnh hưởng đến nghiệp (những quan niệm dựa theo sự chú tâm trong việc phân tích của "danh"), tiểu mục này kết luận với hai bậc của chánh kiến (Hữu lậu chánh kiến và Vô lậu chánh kiến), hữu lậu chánh kiến truyền dữ kiện phân loại của nghiệp tốt mang đến quả hạnh phúc trong quá tŕnh chết và tái sinh; và một chánh kiến cao hơn (vô lậu chánh kiến), cho biết các loại nghiệp quá tŕnh sẽ đem lại giải thoát.

 

Sub-section B focuses on the issue of how long it takes for the results of kamma to appear, and gives particular attention to some of the complexities that arise from the fact that kamma is non-linear. Sometimes the results of an action don't appear immediately, or even in the immediate next life. §27 discusses the role that the mind plays in determining how the results of kamma are experienced, and §28 treats the intelligent way to use the Buddha's teachings on kamma when reflecting on one's own past bad kamma so as to train oneself in the proper frame of mind.

Tiểu mục B tập trung vào vấn đề bao lâu để có kết quả của nghiệp xuất hiện, và cung cấp cho sự chú ư đặc biệt tới một số phức tạp phát sinh từ sự việc rằng nghiệp th́ phi tuyến tính. Đôi khi quả của hành động không xuất hiện ngay, hoặc ngay cả đời sống kế tiếp. §27 thảo luận về vai tṛ của tâm  trong việc xác định kết quả của nghiệp trải qua như thế nào, §28 xử lư một cách thông minh để sử dụng lời Phật dạy về nghiệp khi nghiệp xấu mang lại để huấn luyện bản thân trong thích hợp trạng thái của tâm.

 

Sub-section C is divided into two further sub-sections, based on a classification in §29:

  1. Dark Kamma, Bright Kamma
  2. Kamma Neither Dark nor Bright

The first of these two sub-sections discusses types of actions and mental qualities that lead to good or bad results within the process of rebirth and death. In some passages the emphasis is on results in the present life; in others, on results in future lives. The second of these two sub-sections discusses the type of kamma — and the right views underlying that kamma — leading to freedom: the cessation of kamma, the realization of nibbana. The concluding passages make the point that transcendent right view contains the seeds for its own transcendence: once it has done its duty in cutting away other attachments, it creates the momentum so that the mind can then abandon attachment to views of any sort, right or wrong, mundane or transcendent. That is how true freedom is gained.

Tiểu mục C th́ được chia thành hai phần phụ, dựa trên một phân loại trong §29:

  1. Nghiệp đena, nghiệp trắng
  2. Nghiệp không đen không trắng

Tiểu mục thứ nhất của hai tiểu mục thảo luận về các hành động và phẩm chất tinh thần dẫn đến quả tốt hay xấu trong quá tŕnh tái sanh và cái chết. Trong một số đoạn nhấn mạnh về quả trổ trong đời sống hiện tại; trong những đoạn khác nói về quả trổ trong đời sống tương lai. Tiểu mục thứ hai thảo luận về các loại nghiệp--và chánh kiến làm sáng tỏ nghiệp đó--dẫn đến sự giải thoát: sự đoạn diệt của nghiệp, sự nhận thức rơ niết-bàn. Các đoạn kết cho thấy rằng vô lậu chánh kiến (chánh kiến xuất thế gian) chứa đựng hạt giống của cái siêu việt của nó một khi nó đă hoàn thành nhiệm vụ cắt bỏ những mối dính mắc của tất cả các quan điểm đúng hay sai, trần tục hay cao cả. Đó là bằng cách nào để đạt được tự do

I. Non-Buddhist Theories [go up]

§ 1. "Monks, there are these three sectarian guilds that — when cross-examined, pressed for reasons, & rebuked by wise people — even though they may explain otherwise, remain stuck in [a doctrine of] inactivity. Which three?

I. Lư thuyết không phải của Phật Giáo [go up]

Này các Tỷ-kheo, có ba ư xứ này của ngoại đạo, dầu có bị các bậc Hiền giả cật vấn, nạn vấn lư do, thảo luận, vẫn kiên tŕ trong quan điểm truyền thống về vô vi (không hành động). Thế nào là ba ?

"There are priests & contemplatives who hold this teaching, hold this view: 'Whatever a person experiences — pleasant, painful, or neither pleasant nor painful — that is all caused by what was done in the past.' There are priests & contemplatives who hold this teaching, hold this view: 'Whatever a person experiences — pleasant, painful, or neither pleasant nor painful — that is all caused by a supreme being's act of creation.' There are priests & contemplatives who hold this teaching, hold this view: 'Whatever a person experiences — pleasant, painful, or neither pleasant nor painful — that is all without cause & without condition.'

Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn thuyết như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ". Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết pháp như sau, chấp kiến như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra". Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết pháp như sau, chấp kiến như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân, không duyên".

"Having approached the priests & contemplatives who hold that... whatever a person experiences... is all caused by what was done in the past,' I said to them: 'Is it true that you hold that... whatever a person experiences... is all caused by what was done in the past?' Thus asked by me, they admitted, 'Yes.' Then I said to them, 'Then in that case, a person is a killer of living beings because of what was done in the past. A person is a thief... unchaste... a liar... a divisive speaker... an abusive speaker... an idle chatterer... covetous... malevolent... a holder of wrong views because of what was done in the past.' When one falls back on what was done in the past as being essential, monks, there is no desire, no effort [at the thought], 'This should be done. This shouldn't be done.' When one can't pin down as a truth or reality what should & shouldn't be done, one dwells bewildered & unprotected. One cannot righteously refer to oneself as a contemplative...

Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ". Đối với các vị ấy, Ta đến và nói : "Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ ? "". -Được Ta hỏi vậy, họ trả lời : "Thưa phải, có như vậy". -Ta nói với họ như sau : "Như vậy, thời theo các Tôn giả, Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người sát sanh ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người lấy của không cho ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người không Phạm hạnh ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói láo ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói hai lưỡi ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người ác khẩu ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói lời phù phiếm ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người tham lam ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người sân hận ; Do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người theo tà kiến". Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại nghiệp quá khứ là do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ.

"Having approached the priests & contemplatives who hold that... whatever a person experiences... is all caused by a supreme being's act of creation,' I said to them: 'Is it true that you hold that... whatever a person experiences... is all caused by a supreme being's act of creation?' Thus asked by me, they admitted, 'Yes.' Then I said to them, 'Then in that case, a person is a killer of living beings... a holder of wrong views because of a supreme being's act of creation.' When one falls back on a supreme being's act of creation as being essential, monks, there is no desire, no effort [at the thought], 'This should be done. This shouldn't be done.' When one can't pin down as a truth or reality what should & shouldn't be done, one dwells bewildered & unprotected. One cannot righteously refer to oneself as a contemplative...

Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra. Đối với các vị ấy, Ta đến và nói : "Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra ? "". -Được Ta hỏi vậy, họ trả lời : "Thưa phải, có như vậy". -Ta nói với họ như sau : "Như vậy, thời theo các Tôn giả, Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người sát sanh ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người lấy của không cho ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người không Phạm hạnh ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người nói láo ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người nói hai lưỡi ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người ác khẩu ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người nói lời phù phiếm ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người tham lam ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người sân hận ; Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người theo tà kiến". Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại dựa vào vị tạo hóa tạo ra là lư do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ.

"Having approached the priests & contemplatives who hold that... whatever a person experiences... is all without cause, without condition,' I said to them: 'Is it true that you hold that... whatever a person experiences... is all without cause, without condition?' Thus asked by me, they admitted, 'Yes.' Then I said to them, 'Then in that case, a person is a killer of living beings without cause, without condition. A person is a thief... unchaste... a liar... a divisive speaker... an abusive speaker... an idle chatterer... covetous... malevolent... a holder of wrong views without cause, without condition.' When one falls back on lack of cause and lack of condition as being essential, monks, there is no desire, no effort [at the thought], 'This should be done. This shouldn't be done.' When one can't pin down as a truth or reality what should & shouldn't be done, one dwells bewildered & unprotected. One cannot righteously refer to oneself as a contemplative."

AN 3.61

Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân không duyên". Đối với các vị ấy, Ta đến và nói : "Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau : "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân không duyên ? "". -Được Ta hỏi vậy, họ trả lời : "Thưa phải, có như vậy". -Ta nói với họ như sau : "Như vậy, thời theo các Tôn giả, Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người sát sanh ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người lấy của không cho ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người không Phạm hạnh ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người nói láo ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người nói hai lưỡi ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người ác khẩu ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người nói lời phù phiếm ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người tham lam ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người sân hận ; Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người theo tà kiến". Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại dựa vào không nhân không duyên là lư do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ. — AN 3.61

§ 2. King Ajatasattu: "Purana Kassapa said to me, 'Great king, in acting or getting others to act, in mutilating or getting others to mutilate, in torturing or getting others to torture, in inflicting sorrow or in getting others to inflict sorrow, in tormenting or getting others to torment, in intimidating or getting others to intimidate, in taking life, taking what is not given, breaking into houses, plundering wealth, committing burglary, ambushing highways, committing adultery, speaking lies — one does no evil. If with a razor-edged disk one were to turn all the living beings on this earth to a single heap of flesh, a single pile of flesh, there would be no evil from that cause, no coming of evil. Even if one were to go along the right bank of the Ganges, killing and getting others to kill, mutilating and getting others to mutilate, torturing and getting others to torture, there would be no evil from that cause, no coming of evil. Even if one were to go along the left bank of the Ganges, killing and getting others to kill, mutilating and getting others to mutilate, torturing and getting others to torture, there would be no evil from that cause, no coming of evil. Through generosity, self-control, restraint, and truthful speech there is no merit from that cause, no coming of merit'...

§ 2.Bạch đại đức, khi nghe nói vậy, Pùrana Kassapa đă nói với con: "Này Đại vương, tự làm hay khiến người làm, chém giết hay khiến người chém giết, đốt nấu hay khiến người đốt nấu, gây phiền muộn hay khiến người gây phiền muộn, gây áo năo hay khiến người gây áo năo, tự ḿnh gây sợ hăi hay khiến người gây sợ hăi, sát sanh, lấy của không cho, phá cửa nhà mà vào, cướp bóc, đánh cướp một nhà lẻ loi, chận đường cướp giựt, tư thông vợ người, nói láo, hành động như vậy không có tội ác ǵ. Nếu lấy một bánh xe sắc bén giết hại tất cả chúng sanh trên cơi đất thành một đống thịt, thành một chồng chịt, cũng không v́ vậy mà có tội ác, mà gây ra tội ác. Nếu có người đi trên bờ phía Nam sông Hằng giết hại, tàn sát, chém giết, khiến người chém giết, đốt nấu, khiến người đốt nấu, cũng không v́ vậy mà có tội ác, mà gây ra tội ác. Nếu có người đi trên bờ phía Bắc sông Hằng bố thí, khiến người bố thí, tế lễ, khiến người tế lễ, cũng không v́ vậy mà có phước báo".

"Ajita Kesakambalin said to me, 'Great king, there is nothing given, nothing offered, nothing sacrificed. There is no fruit or result of good or bad actions. There is no this world, no next world, no mother, no father, no spontaneously reborn beings; no priests or contemplatives who, faring rightly and practicing rightly, proclaim this world and the next after having directly known and realized it for themselves. A person is a composite of four primary elements. At death, the earth (in the body) returns to and merges with the (external) earth-substance. The fire returns to and merges with the external fire-substance. The liquid returns to and merges with the external liquid-substance. The wind returns to and merges with the external wind-substance. The sense-faculties scatter into space. Four men, with the bier as the fifth, carry the corpse. Its eulogies are sounded only as far as the charnel ground. The bones turn pigeon-colored. The offerings end in ashes. Generosity is taught by idiots. The words of those who speak of existence after death are false, empty chatter. With the break-up of the body, the wise and the foolish alike are annihilated, destroyed. They do not exist after death'...

Bạch Đại đức, khi được nói vậy, Ajita Kesakambàli đă nói với con: "Này Đại vương, không có bố thí, không có lễ hy sinh, không có tế tự, không có quả dị thục các nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không có cha, không có loại hóa sanh, ở đời không có những vị Sa-môn, những vị Bà-la-môn chánh hướng, chánh hạnh, đă tự ḿnh chứng tri giác ngộ đời này đời khác và truyền dạy lại. Con người này do bốn đại hợp thành, khi mệnh chung, địa đại trở về trả lại cho địa giới, thủy đại trở về trả lại cho thủy giới, hỏa đại trở về trả lại cho hỏa giới, phong đại trở về trả lại cho phong giới, các căn nhập vào hư không. Bốn người gánh quan tài với người nằm trong quan tài là năm, gánh người chết mang đi đến chỗ hỏa táng, thốt ra những lời tán tụng, các xương trắng như màu bồ câu và những vật cúng dường trở thành tro bụi, chỉ có người ngu mới tán dương sự bố thí, lời nói của chúng trống không, giả dối, khi chúng chấp thuyết có sự sống. Kẻ ngu cũng như người hiền, sau khi thân hoại mạng chung sẽ đoạn diệt, tiêu thất, không c̣n tồn tại sau khi chết. "

"Pakudha Kaccayana said to me, 'Great king, there are these seven substances — unmade, irreducible, uncreated, without a creator, barren, stable as a mountain-peak, standing firm like a pillar — that do not alter, do not change, do not interfere with one another, are incapable of causing one another pleasure, pain, or both pleasure and pain. Which seven? The earth-substance, the liquid-substance, the fire-substance, the wind-substance, pleasure, pain, and the soul as the seventh. These are the seven substances... And among them there is no killer nor one who causes killing, no hearer nor one who causes hearing, no cognizer nor one who causes cognition. When one cuts off [another person's] head, there is no one taking anyone's life. It is simply between the seven substances that the sword passes.'"

DN 2

Bạch Đại đức, khi được nói vậy, Pakudha Kaccàyana nói với con: "Này Đại vương, có bảy thân không bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đỉnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động không chuyển biến, không xâm lăng nhau. Chúng không ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau hoặc cả khổ và lạc. Bảy thân ấy là ǵ? Địa thân, thủy thân, hỏa thân, phong thân, khổ, lạc và thứ bảy là mạng. Bảy thân này khômg bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đỉnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động không chuyển biến, không xâm lăng, chúng không ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau, hoặc cả khổ và lạc. — DN 2

§ 3. "There are, monks, some contemplatives & priests who, being asked questions regarding this or that, resort to verbal contortions, to eel-like wriggling, on four grounds... There is the case of a certain priest or contemplative who does not discern as it actually is that 'This is skillful,' or that 'This is unskillful.' The thought occurs to him: 'I don't discern as it actually is that "This is skillful," or that "This is unskillful." If I... were to declare that "This is skillful," or that "This is unskillful," desire, passion, aversion, or resistance would occur to me; that would be a falsehood for me. Whatever would be a falsehood for me would be a distress for me. Whatever would be a distress for me would be an obstacle for me.' So, out of fear of falsehood, a loathing for falsehood, he does not declare that 'This is skillful,' or that 'This is unskillful.' Being asked questions regarding this or that, he resorts to verbal contortions, to eel-like wriggling: 'I don't think so. I don't think in that way. I don't think otherwise. I don't think not. I don't think not not.'

§ 3. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Ngụy biện luận. Khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy, y chỉ ǵ, căn cứ ǵ, chủ trương ngụy biện luận, khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn không như thật biết "Đây là thiện" không như thật biết "Đây là bất thiện". Vị ấy nghĩ: Tôi không như thật biết: "Đây là thiện", không như thật biết: "Đây là bất thiện" và nếu tôi trả lời: "Đây là thiện" hoặc tôi trả lời: "Đây là bất thiện", thời dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi . Nếu dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi, như vậy tôi có thể bị sai lầm. Nếu tôi sai lầm th́ tôi bị phiền muộn. Nếu tôi bị phiền muộn sẽ thành một chướng ngại cho tôi - Như vậy, v́ sợ sai lầm, v́ chán ghét sai lầm, nên vị ấy không trả lời: "Đây là thiện", cũng không trả lời: "Đây là bất thiện". Khi hỏi đến vấn đề này hay vấn đề khác, vị ấy dùng lời ngụy biện trườn uốn như con lươn: "Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là không không phải như thế".

(The second case is virtually identical with the first, substituting 'clinging' for 'falsehood.')

"There is the case of a certain priest or contemplative who does not discern as it actually is that 'This is skillful,' or that 'This is unskillful'... 'If I, not discerning as it actually is that "This is skillful," or that "This is unskillful," were to declare that "This is skillful," or that "This is unskillful" — There are priests and contemplatives who are pundits, subtle, skilled in debate, who prowl about like hair-splitting marksmen, as it were, shooting philosophical positions to pieces with their dialectic. They might cross-question me, press me for reasons, rebuke me. I might not be able to stand my ground, that would be a distress for me... an obstacle for me.' So, out of a fear for questioning, a loathing for questioning... he resorts to verbal contortions, to eel-like wriggling...

( Trường hợp thứ nh́ giống như trường hợp thứ nhất, nhưng thay " Nếu tôi chấp thủ, th́ tôi bị phiền muộn."
Trường hợp thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn, y chỉ ǵ, căn cứ ǵ chủ trương ngụy biện luận, khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn?
- Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn không như thật biết "Đây là thiện", không như thật biết "Đây là bất thiện". Vị ấy nghĩ: Tôi không như thật biết: "Đây là thiện", không như thật biết: "Đây là bất thiện". V́ tôi không như thật biết "Đây là thiện", không như thật biết "Đây là bất thiện" và nếu tôi trả lời: "Đây là thiện" hoặc trả lời: "Đây là bất thiện", có những Sa-môn, Bà-la-môn, bác học, tế nhị, nghị luận biện tài, biện bác như chia chẻ sợi tóc, những vị này đi chỗ này chỗ kia, như muốn đả phá các tà kiến với trí tuệ của chúng, chúng có thể đọ tài, chất vấn và cật nạn tôi. Nếu chúng đọ tài, chất vấn, cật nạn tôi, tôi có thể không giải đáp được cho chúng. Nếu tôi không giải đáp được cho chúng, th́ tôi bị phiền muộn. Nếu tôi bị phiền muộn thời thành một chướng ngại cho tôi - Như vậy, v́ sợ bị thử thách, v́ chán ghét thử thách, nên vị ấy không trả lời: "Đây là thiện", cũng không trả lời. "Đây là bất thiện". Khi bị hỏi đến vấn đề này hay vấn đề khác, vị ấy dùng lời ngụy biện trườn uốn như con lươn: "Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là không không phải như thế". - Này các Tỷ-kheo, đó là trường hợp thứ ba, y chỉ như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, chủ trương ngụy biện luận, khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn.

"There is the case of a certain priest or contemplative who is dull & exceedingly stupid. Out of dullness & exceeding stupidity, he — being asked questions regarding this or that — resorts to verbal contortions, to eel-like wriggling: 'If you ask me if there exists another world [after death], if I thought that there exists another world, would I declare that to you? I don't think so. I don't think in that way. I don't think otherwise. I don't think not. I don't think not not. If you asked me if there isn't another world... both is & isn't... neither is nor isn't... if there are beings who transmigrate... if there aren't... both are & aren't... neither are nor aren't... if the Tathagata exists after death... doesn't... both... neither... I don't think so. I don't think in that way. I don't think otherwise. I don't think not. I don't think not not.'"

— DN 1

Trường hợp thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn, y chỉ ǵ, căn cứ ǵ chủ trương Ngụy biện luận, khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn?
- Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn, Bà-la-môn đần độn ngu si. Vị này, v́ đần độn ngu si, khi bị hỏi vấn đề nay hay vấn đề khác, liền dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn: "Anh hỏi tôi có một thế giới khác hay không?" Nếu tôi nghĩ "Có một thế giới khác", tôi có thể trả lời với anh: "Có một thế giới khác". Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là không không phải như thế. Nếu anh hỏi tôi: "Không có một thế giới khác phải không?" Nếu tôi nghĩ: "Không có một thế giới khác", tôi có thể trả lời với anh: "Không có một thế giới khác". Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là không không phải như thế. Nếu anh hỏi tôi "Không có một thế giới khác phải không?" (... như trên... ) "Cũng có và cũng không có một thế giới khác?" "Cũng không có và cũng không không có một thế giới khác?", "Có loại hữu t́nh hóa sanh?", "Không có loại hữu t́nh hóa sanh?" "Cũng có và cũng không có loại hữu t́nh hóa sanh?" "Cũng không có và cũng không không có loại hữu t́nh hóa sanh?", "Có kết quả dị thục của các nghiệp thiện và ác?", "Không có kết quả dị thục của những nghiệp thiện và ác?", "Cũng có và cũng không có kết quả dị thục của những nghiệp thiện và ác?", "Cũng không có và cũng không không có kết quả dị thục của những nghiệp thiện và ác ?", "Như Lai có tồn tại sau khi chết ?", "Như Lai không có tồn tại sau khi chết ?", "Như Lai có và không có tồn tại sau khi chết ?", "Như Lai không có và cũng không không có tồn tại sau khi chết ?". Anh hỏi tôi như vậy. Nếu tôi nghĩ : "Như Lai không có và cũng không không có tồn tại sau khi chết". Tôi có thể trả lời : "Như Lai không có và cũng không không có tồn tại sau khi chết". Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là không không phải như thế.
— DN 1

II. Skillfulness [go up]

§ 4. "Abandon what is unskillful, monks. It's possible to abandon what is unskillful. If it were not possible to abandon what is unskillful, I would not say to you, 'Abandon what is unskillful.' But because it is possible to abandon what is unskillful, I say to you, 'Abandon what is unskillful.' If this abandoning of what is unskillful were conducive to harm & suffering, I would not say to you, 'Abandon what is unskillful.' But because this abandoning of what is unskillful is conducive to benefit & happiness, I say to you, 'Abandon what is unskillful.'

II. Thiện [go up]

Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện có thể làm được. Nếu từ bỏ bất thiện không thể làm được thời ta đă không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". V́ rằng, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện có thể làm được, do vậy Ta mới nói rằng : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". Và nếu, này các Tỷ-kheo, từ bỏ bất thiện đưa đến bất hạnh, đau khổ, thời ta không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện". Và này các Tỷ-kheo, v́ từ bỏ bất thiện đưa đến hạnh phúc, an lạc, nên Ta đă nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy từ bỏ bất thiện".

"Develop what is skillful, monks. It's possible to develop what is skillful. If it were not possible to develop what is skillful, I would not say to you, 'Develop what is skillful.' But because it is possible to develop what is skillful, I say to you, 'Develop what is skillful.' If this development of what is skillful were conducive to harm & suffering, I would not say to you, 'Develop what is skillful.' But because this development of what is skillful is conducive to benefit & happiness, I say to you, 'Develop what is skillful.'"

AN 2.19

Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện. Này các Tỷ-kheo, tu tập thiện có thể làm được. Nếu tu tập thiện không thể làm được thời ta đă không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". V́ rằng, này các Tỷ-kheo, tu tập thiện có thể làm được, do vậy Ta mới nói rằng : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". Và nếu, này các Tỷ-kheo, tu tập thiện đưa đến bất hạnh, đau khổ, thời ta không nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện". Và này các Tỷ-kheo, v́ tu tập thiện đưa đến hạnh phúc, an lạc, nên Ta đă nói như sau : "Này các Tỷ-kheo, hăy tu tập thiện" — AN 2.19

§ 5. "Before my self-awakening, when I was still just an unawakened Bodhisatta, the thought occurred to me: 'Why don't I keep dividing my thinking into two classes?' So I made thinking imbued with sensuality, thinking imbued with malevolence, & thinking imbued with harmfulness one class, and thinking imbued with renunciation, thinking imbued with non-malevolence, & thinking imbued with harmlessness another class.

§ 5. Thế Tôn thuyết giảng như sau: Chư Tỷ-kheo, trước khi Ta giác ngộ, khi chưa thành Chánh Giác và c̣n là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Ta sống suy tư và chia hai suy tầm". -Chư Tỷ-kheo, phàm có dục tầm nào, sân tầm nào, hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ nhất; -Phàm có ly dục tầm nào, vô sân tầm nào, vô hại tầm nào, Ta phân thành phần thứ hai.

"And as I remained thus heedful, ardent, & resolute, thinking imbued with sensuality arose. I discerned that 'Thinking imbued with sensuality has arisen in me; and that leads to my own affliction or to the affliction of others or to the affliction of both. It obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding.'

Chư Tỷ-kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Khi dục tầm khởi lên, Ta tuệ tri: "Dục tầm này khởi lên nơi Ta, và dục tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn".

"As I noticed that it leads to my own affliction, it subsided. As I noticed that it leads to the affliction of others... to the affliction of both... it obstructs discernment, promotes vexation, & does not lead to Unbinding, it subsided. Whenever thinking imbued with sensuality had arisen, I simply abandoned it, destroyed it, dispelled it, wiped it out of existence. (Similarly with thinking imbued with malevolence & harmfulness.)

Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm này đưa đến tự hại", dục tầm được biến mất, Chư Tỷ-kheo, khi ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại người", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm đưa đến hại cả hai", dục tầm được biến mất. Chư Tỷ-kheo, khi Ta suy tư: "Dục tầm diệt trí tuệ, dự phần vào phiền năo, không đưa đến Niết-bàn", dục tầm được biến mất. ( Tương tự với suy tư về sân tầm và hại tầm )

"Whatever a monk keeps pursuing with his thinking & pondering, that becomes the inclination of his awareness. If a monk keeps pursuing thinking imbued with sensuality, abandoning thinking imbued with renunciation, his mind is bent by that thinking imbued with sensuality. (Similarly with thinking imbued with malevolence & harmfulness.)

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo suy tư, quán sát nhiều vấn đề ǵ, thời tâm sanh khuynh hướng đối vấn đề ấy. -Chư Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo suy tư, quán sát nhiều về dục tầm, vị ấy từ bỏ ly dục tầm. Khi tâm đă nặng về dục tầm, thời tâm vị ấy có khuynh hướng về dục tầm.( Tương tự với suy tư về sân tầm và hại tầm )

"Just as in the last month of the Rains, in the autumn season when the crops are ripening, a cowherd would look after his cows: He would tap & poke & check & curb them with a stick on this side & that. Why is that? Because he foresees flogging or imprisonment or a fine or public censure arising from that [if he let his cows wander into the crops]. In the same way I foresaw in unskillful qualities drawbacks, degradation, & defilement, and I foresaw in skillful qualities rewards related to renunciation & promoting cleansing.

Chư Tỷ-kheo, ví như vào cuối tháng mùa mưa, về mùa thu, khi lúa đă trổ hạt, một người mục đồng chăn giữ ḅ, cầm roi đánh các con ḅ bên này, đánh bên kia, chế ngự chúng, ngăn chận chúng. V́ sao vậy? Chư Tỷ-kheo, v́ người mục đồng thấy do nhân duyên này, đưa đến sự chết, sự tù tội, sự đánh đập hay sự trách móc. Chư Tỷ-kheo, cũng vậy, Ta đă thấy sự nguy hại, sự hạ liệt, sự uế nhiễm của các pháp bất thiện, và thấy sự viễn ly, sự lợi ích, sự thanh tịnh của các thiện pháp.

"And as I remained thus heedful, ardent, & resolute, thinking imbued with renunciation arose. I discerned that 'Thinking imbued with renunciation has arisen in me; and that leads neither to my own affliction, nor to the affliction of others, nor to the affliction of both. It fosters discernment, promotes lack of vexation, & leads to Unbinding. If I were to think & ponder in line with that even for a night... even for a day... even for a day & night, I do not envision any danger that would come from it, except that thinking & pondering a long time would tire the body. When the body is tired, the mind is disturbed; and a disturbed mind is far from concentration.' So I steadied my mind right within, settled, unified, & concentrated it. Why is that? So that my mind would not be disturbed. (Similarly with thinking imbued with non-malevolence & harmlessness.)

Chư Tỷ-kheo, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần như vậy, khi ly dục tầm khởi lên, Ta tuệ tri như vầy: "Ly dục tầm này khởi lên nơi Ta và ly dục tầm này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, tăng trưởng trí tuệ, không dự phần vào phiền năo, đưa đến Niết-bàn". -Chư Tỷ-kheo, nếu ban đêm Ta suy tư, quán sát (về ly dục tầm) không phải từ nhân duyên ấy Ta thấy sợ hăi. -Chư Tỷ-kheo, nếu ban ngày Ta suy tư, quán sát (về ly dục tầm), không phải từ nhân duyên ấy Ta thấy sợ hăi. -Chư Tỷ-kheo, nếu ban đêm, ban ngày, Ta suy tư, quán sát (về ly dục tầm), không phải từ nhân duyên ấy Ta thấy sợ hăi. Và Ta suy tư, quán sát quá lâu, thân ta có thể mệt mỏi; khi thân mệt mỏi th́ tâm bị dao động; khi tâm bị dao động th́ tâm rất khó được định tĩnh. Chư Tỷ-kheo, rồi tự nội thân Ta trấn an tâm, trấn tịnh tâm, khiến được nhất tâm, khiến thành định tĩnh. V́ sao vậy? V́ để tâm Ta khỏi dao động.

"Whatever a monk keeps pursuing with his thinking & pondering, that becomes the inclination of his awareness. If a monk keeps pursuing thinking imbued with renunciation, abandoning thinking imbued with sensuality, his mind is bent by that thinking imbued with renunciation. (Similarly with thinking imbued with non-malevolence & harmlessness.)

Chư Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo suy tư, quán sát nhiều về vấn đề ǵ thời tâm sanh khuynh hướng đối với vấn đề ấy. -Chư Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo suy tư, quán sát nhiều về ly dục tầm, vị ấy từ bỏ dục tầm. Khi tâm đă đặt nặng về ly dục tầm, tâm vị ấy có khuynh hướng về ly dục tầm.

"Just as in the last month of the hot season, when all the crops have been gathered into the village, a cowherd would look after his cows: While resting under the shade of a tree or out in the open, he simply keeps himself mindful of 'those cows.' In the same way, I simply kept myself mindful of 'those mental qualities.'

Chư Tỷ-kheo, ví như vào cuối tháng hè, khi tất cả lúa gạo đă cất vào kho thóc, một người mục đồng chăn giữ các con ḅ. Khi người mục đồng ở dưới gốc cây hay ở ngoài trời, người ấy có thể nghĩ đến có việc cần phải làm, và người ấy nghĩ: "Đây là những con ḅ". Chư Tỷ-kheo, cũng vậy ở đây, có việc cần phải làm, và Ta nghĩ: "Đây là những pháp".

"Unflagging persistence was aroused in me, and unmuddled mindfulness established. My body was calm & unaroused, my mind concentrated & single. Quite withdrawn from sensuality, withdrawn from unskillful mental qualities, I entered & remained in the first jhana: rapture & pleasure born from withdrawal, accompanied by directed thought & evaluation. With the stilling of directed thought & evaluation, I entered & remained in the second jhana: rapture & pleasure born of composure, unification of awareness free from directed thought & evaluation — internal assurance. With the fading of rapture I remained in equanimity, mindful & alert, and physically sensitive of pleasure. I entered & remained in the third jhana, of which the Noble Ones declare, 'Equanimous & mindful, he has a pleasurable abiding.' With the abandoning of pleasure & pain — as with the earlier disappearance of elation & distress — I entered & remained in the fourth jhana: purity of equanimity & mindfulness, neither pleasure nor pain.

Chư Tỷ-kheo, Ta phát tâm dơng mănh, tinh tấn, không có tiêu cực, niệm không tán loạn được an trú, tâm được khinh an, không có cuồng nhiệt, tâm được định tĩnh nhất tâm. -Chư Tỷ-kheo, Ta ly dục, ly ác, bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. -Diệt tầm và tứ, Ta chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm. -Ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, Ta chứng và an trú Thiền thứ ba. -Xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ trước, Ta chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh.

"When the mind was thus concentrated, purified, bright, unblemished, rid of defilement, pliant, malleable, steady, & attained to imperturbability, I directed it to the knowledge of recollecting my past lives. I recollected my manifold past lives, i.e., one birth, two... five, ten... fifty, a hundred, a thousand, a hundred thousand, many eons of cosmic contraction, many eons of cosmic expansion, many eons of cosmic contraction & expansion: 'There I had such a name, belonged to such a clan, had such an appearance. Such was my food, such my experience of pleasure & pain, such the end of my life. Passing away from that state, I re-arose there. There too I had such a name, belonged to such a clan, had such an appearance. Such was my food, such my experience of pleasure & pain, such the end of my life. Passing away from that state, I re-arose here.' Thus I remembered my manifold past lives in their modes & details.

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến Túc mạng minh. Ta nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Ta nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sinh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mực như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây". Như vậy, Ta nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

"This was the first knowledge I attained in the first watch of the night. Ignorance was destroyed; knowledge arose; darkness was destroyed; light arose — as happens in one who is heedful, ardent, & resolute.

Chư Tỷ-kheo, đó là minh thứ nhất Ta đă chứng được cuối đêm canh thứ nhất; vô minh được đoạn trừ, minh sanh khởi, bóng tối được đoạn trừ, ánh sáng sanh khởi, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần

"When the mind was thus concentrated... & attained to imperturbability, I directed it to the knowledge of the passing away & reappearance of beings. I saw — by means of the divine eye, purified & surpassing the human — beings passing away & re-appearing, and I discerned how they are inferior & superior, beautiful & ugly, fortunate & unfortunate in accordance with their kamma: 'These beings — who were endowed with bad conduct of body, speech & mind, who reviled the Noble Ones, held wrong views and undertook actions under the influence of wrong views — with the break-up of the body, after death, have re-appeared in the plane of deprivation, the bad destination, the lower realms, in hell. But these beings — who were endowed with good conduct of body, speech, & mind, who did not revile the Noble Ones, who held right views and undertook actions under the influence of right views — with the break-up of the body, after death, have re-appeared in the good destinations, in the heavenly world.' Thus — by means of the divine eye, purified & surpassing the human — I saw beings passing away & re-appearing, and I discerned how they are inferior & superior, beautiful & ugly, fortunate & unfortunate in accordance with their kamma.

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Ta với Thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Ta biết rơ rằng chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh đều do hạnh nghiệp của họ. Những chúng sanh làm những ác hạnh về thân, lời và ư, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. C̣n những chúng sanh nào làm những thiện hạnh về thân, lời và ư, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên thiện thú, cơi Trời, trên đời này. Như vậy, vị ấy với Thiên nhăn thuần tịnh siêu nhân, thấy sự sống chết của chúng sanh. Ta biết rơ rằng chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.

"This was the second knowledge I attained in the second watch of the night. Ignorance was destroyed; knowledge arose; darkness was destroyed; light arose — as happens in one who is heedful, ardent, & resolute.

Chư Tỷ-kheo, đó là minh thứ hai. Ta đă chứng được cuối đêm canh thứ hai; vô minh được đoạn trừ, minh sanh khởi, bóng tối được đoạn trừ, ánh sáng sanh khởi, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần

"When the mind was thus concentrated, purified, bright, unblemished, rid of defilement, pliant, malleable, steady, & attained to imperturbability, I directed it to the knowledge of the ending of mental fermentations. I discerned, as it was actually present, that 'This is stress... This is the origination of stress... This is the cessation of stress... This is the way leading to the cessation of stress... These are fermentations... This is the origination of fermentations... This is the cessation of fermentations... This is the way leading to the cessation of fermentations.' My heart, thus knowing, thus seeing, was released from the fermentation of sensuality, released from the fermentation of becoming, released from the fermentation of ignorance. With release, there was the knowledge, 'Released.' I discerned that 'Birth is ended, the holy life fulfilled, the task done. There is nothing further for this world.'

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm, đến Lậu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là khổ", biết như thật: "Đây là Nguyên nhân của Khổ", biết như thật: "Đây là sự Diệt khổ", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến diệt khổ", biết như thật: "Đây là những lậu hoặc", biết như thật: "Đây là nguyên nhân của các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là sự đoạn trừ các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Ta tuệ tri: "Sanh đă tận, phạm hạnh đă thành, những việc cần làm đă làm xong, sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa".

"This was the third knowledge I attained in the third watch of the night. Ignorance was destroyed; knowledge arose; darkness was destroyed; light arose — as happens in one who is heedful, ardent, & resolute."

MN 19

Chư Tỷ-kheo, đó là minh thứ ba. Ta đă chứng được cuối đêm canh thứ ba; vô minh được đoạn trừ, minh sanh khởi, bóng tối được đoạn trừ, ánh sáng sanh khởi, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần — MN 19

§ 6.

The non-doing  of any evil,
the performance    of what's skillful,
the cleansing  of one's own mind:
   This is the Buddhas' teaching.

Dhp 183

§ 6.

Không làm mọi điều ác
Huân tu các hạnh lành
Giữ tâm ư tịnh thanh
Ấy huấn từ chư Phật
— Dhp 183

§ 7. As they were sitting to one side, the Kalamas of Kesaputta said to the Blessed One, "Lord, there are some priests & contemplatives who come to Kesaputta. They expound & glorify their own doctrines, but as for the doctrines of others, they deprecate them, revile them, show contempt for them, & disparage them. And then other priests & contemplatives come to Kesaputta. They expound & glorify their own doctrines, but as for the doctrines of others, they deprecate them, revile them, show contempt for them, & disparage them. They leave us simply uncertain & doubtful: Which of these venerable priests & contemplatives are speaking the truth, and which ones are lying?"

§ 7. Sau khi ngồi xuống một bên, các người Kàlàmà ở Kesaputta bạch Thế Tôn : -" Có một số Sa-môn, Bà-la-môn, bạch Thế Tôn, đi đến Kesaputta. Họ làm sáng tỏ, làm chói sáng quan điểm của ḿnh, nhưng họ bài xích quan điểm người khác, kinh miệt, chê bai. Bạch Thế Tôn, và một số Sa-môn, Bà-la-môn khác cũng đi đến Kesaputta, Họ làm sáng tỏ, làm chói sáng quan điểm của ḿnh, nhưng họ bài xích quan điểm người khác, kinh miệt, chê bai, xuyên tạc. Đối với họ, bạch Thế Tôn, chúng con có những nghi ngờ phân vân : "Trong những Tôn giả Sa-môn này, ai nói sự thật, ai nói láo ?"

"Of course you are uncertain, Kalamas. Of course you are doubtful. When there are reasons for doubt, uncertainty is born. So in this case, Kalamas, don't go by reports, by legends, by traditions, by scripture, by conjecture, by inference, by analogies, by agreement through pondering views, by probability, or by the thought, 'This contemplative is our teacher.' When you know for yourselves that, 'These qualities are unskillful; these qualities are blameworthy; these qualities are criticized by the wise; these qualities, when adopted & carried out, lead to harm & to suffering' — then you should abandon them...

Đương nhiên, này các Kàlàmà, các Ông có những nghi ngờ ! Đương nhiên, này các Kàlàmà, các Ông có những phân vân ! Trong những trường hợp đáng nghi ngờ, các Ông đương nhiên khởi lên phân vân. Này các Kàlàmà, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết ; chớ có tin v́ nghe theo truyền thống ; chớ có tin v́ nghe theo người ta nói ; chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng ; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh ; chớ có tin v́ đúng theo một lập trường ; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện ; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến ; chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh. Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết rơ như sau : "Các pháp này là bất thiện - Các pháp này là có tội ; Các pháp này bị các người có trí chỉ trích ; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hăy từ bỏ chúng !

"What do you think, Kalamas: when greed arises in a person, does it arise for benefit or for harm?"

"For harm, lord."

"And this greedy person, overcome by greed, his mind possessed by greed: doesn't he kill living beings, take what is not given, go after another person's wife, tell lies, and induce others to do likewise, all of which is for long-term harm & suffering?"

"Yes, lord."

(Similarly for aversion & delusion.)

So what do you think, Kalamas: are these qualities skillful or unskillful?"

"Unskillful, lord."

"Blameworthy or blameless?"

"Blameworthy, lord."

"Criticized by the wise or praised by the wise?"

"Criticized by the wise, lord."

"When adopted & carried out, do they lead to harm & suffering, or not?"

"When adopted & carried out, they lead to harm & to suffering..."

Các Ông nghĩ thế nào, này Kàlàmà ! Ḷng tham khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh ?

- Bất hạnh, bạch Thế Tôn.

- Người này có tham, này các Kàlàmà, bị tham chinh phục, tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy bất hạng đau khổ lâu dài hay không ?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

(Tương tợ với sân và si)

Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, các pháp này là thiện hay bất thiện ?

- Là bất thiện, bạch Thế Tôn.

- Có tội hay không có tội ?

- Có tội, bạch Thế Tôn.

- Bị người có trí quở trách hay không bị người có trí quở trách ?

- Bị người có trí quở trách, bạch Thế Tôn.

- Nếu được thực hiện, được chấp nhận, có đưa đến bất hạnh đau khổ không ? hay ở đây, là như thế nào ?

- Được thực hiện, được chấp nhận, bạch Thế Tôn, chúng đưa đến bất hạnh, đau khổ, ở đây, đối với chúng con là vậy.

"...Now, Kalamas, don't go by reports, by legends, by traditions, by scripture, by conjecture, by inference, by analogies, by agreement through pondering views, by probability, or by the thought, 'This contemplative is our teacher.' When you know for yourselves that, 'These qualities are skillful; these qualities are blameless; these qualities are praised by the wise; these qualities, when adopted & carried out, lead to benefit & to happiness' — then you should enter & remain in them.

Như vậy, này các Kàlàmà, điều Ta vừa nói với các Ông : -"Chớ có tin v́ nghe theo truyền thống ; chớ có tin v́ nghe theo người ta nói ; chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng ; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh ; chớ có tin v́ đúng theo một lập trường ; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện ; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến ; chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh. Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết rơ như sau : "Các pháp này là bất thiện - Các pháp này là có tội ; Các pháp này bị các người có trí chỉ trích ; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hăy từ bỏ chúng ! Điều đă được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy đă được nói lên.

"What do you think, Kalamas: when lack of greed arises in a person, does it arise for benefit or for harm?"

"For benefit, lord."

Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, không tham, khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy, đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh cho người ấy ? - Hạnh phúc, bạch Thế Tôn.

"And this ungreedy person, not overcome by greed, his mind not possessed by greed: he doesn't kill living beings, take what is not given, go after another person's wife, tell lies, or induce others to do likewise, all of which is for long-term benefit & happiness — right?"

"Yes, lord."

(Similarly for lack of aversion & lack of delusion.)

So what do you think, Kalamas: are these qualities skillful or unskillful?"

"Skillful, lord."

"Blameworthy or blameless?"

"Blameless, lord."

"Criticized by the wise or praised by the wise?"

"Praised by the wise, lord."

"When adopted & carried out, do they lead to benefit & to happiness, or not?"

"When adopted & carried out, they lead to benefit & to happiness..."

AN 3.65

- Người này không tham, này các Kàlàmà, không bị tham chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy hạnh phúc an lạc lâu dài hay không ?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

(Tương tợ với sân và si)

-Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, các pháp này là thiện hay bất thiện ?

- Là thiện, bạch Thế Tôn.

- Các pháp này có tội hay không có tội ?

- Không có tội, bạch Thế Tôn.

- Bị người có trí quở trách hay được người có trí tán thán ?

- Được người trí tán thán, bạch Thế Tôn.

- Nếu được thực hiện, được chấp nhận, có đưa đến hạnh phúc an lạc không, hay ở đây, là như thế nào ?

- Được thực hiện, được chấp nhận, bạch Thế Tôn, chúng đưa đến hạnh phúc, an lạc. Ở đây, đối với chúng con là vậy.

AN 3.65

§ 8.

The Buddha: "What do you think, Rahula: What is a mirror for?"

Rahula: "For reflection, sir."

§ 8.

Thế Tôn: "Này Rahula, Ông nghĩ thế nào ? Mục đích của cái gương là ǵ ?"

Rahula: "– Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh."

The Buddha: "In the same way, Rahula, bodily acts, verbal acts, & mental acts are to be done with repeated reflection.

Thế Tôn:" – Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành ư nghiệp."

"Whenever you want to perform a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then any bodily act of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then any bodily act of that sort is fit for you to do. (Similarly with verbal acts & mental acts.)

"Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm." ( Tương tợ với khẩu nghiệp và ư nghiệp)

"While you are performing a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it. (Similarly with verbal acts & mental acts.)

Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

"Having performed a bodily act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities. (Similarly with verbal acts.)

Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp. ( Tương tợ với khẩu nghiệp và ư nghiệp)

"Having performed a mental act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful mental act with painful consequences, painful results, then you should feel horrified, humiliated, & disgusted with it. Feeling horrified... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful mental act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities.

Sau khi Ông làm xong một ư nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh ư nghiệp âư như sau: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ư nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; ư nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Một ư nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải lo âu, cần phải tàm quư, cần phải nhàm chán. Sau khi lo âu, tàm quư, nhàm chán, cần phải pḥng hộ trong tương lai. C̣n nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, ư nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

"Rahula, all the priests & contemplatives in the course of the past who purified their bodily acts, verbal acts, & mental acts, did it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

Này Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sẽ tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa ư nghiệp.

"All the priests & contemplatives in the course of the future... All the priests & contemplatives at present who purify their bodily acts, verbal acts, & mental acts, do it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

Này Rahula, trong thời hiện tại, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào tịnh hóa thân nghiệp, tịnh hóa khẩu nghiệp, tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa khẩu nghiệp; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa ư nghiệp.

"So, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily acts... verbal acts... my mental acts through repeated reflection.' That's how you should train yourself."

Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học.

That is what the Blessed One said. Gratified, Ven. Rahula delighted in the Blessed One's words.

MN 61

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Rahula, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn giảng.
MN 61

§ 9. "Now what is unskillful? Taking life is unskillful, taking what is not given... sexual misconduct... lying... abusive speech... divisive tale-bearing... idle chatter is unskillful. Covetousness... malevolence... wrong views are unskillful. These things are termed unskillful.

§ 9.Chư Hiền, thế nào là bất thiện, thế nào là căn bổn bất thiện, thế nào là thiện, thế nào là căn bổn thiện? Chư Hiền, sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong các dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói hai lưỡi là bất thiện, ác khẩu là bất thiện, nói phù phiếm là bất thiện, tham dục là bất thiện, sân là bất thiện, tà kiến là bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là bất thiện.

"And what are the roots of unskillful things? Greed... aversion... delusion... These are termed the roots of unskillful things.

Và chư Hiền, thế nào là căn bổn bất thiện? Tham là căn bổn bất thiện, sân là căn bổn bất thiện, si là căn bổn bất thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn bất thiện.

"And what is skillful? Abstaining from taking life is skillful, abstaining from taking what is not given... from sexual misconduct... from lying... from abusive speech... from divisive tale-bearing... abstaining from idle chatter is skillful. Lack of covetousness... lack of malevolence... right views are skillful. These things are termed skillful.

Và này chư Hiền, thế nào là thiện? Từ bỏ sát sanh là thiện, từ bỏ lấy của không cho là thiện, từ bỏ tà hạnh trong các dục là thiện, từ bỏ nói láo là thiện, từ bỏ nói hai lưỡi là thiện, từ bỏ ác khẩu là thiện, từ bỏ nói phù phiếm là thiện, không tham dục là thiện, không sân là thiện, chánh tri kiến là thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là thiện.

"And what are the roots of skillful things? Lack of greed... lack of aversion... lack of delusion... These are termed the roots of skillful things."

MN 9

Chư Hiền, thế nào là căn bổn thiện? Không tham là căn bổn thiện, không sân là căn bổn thiện, không si là căn bổn thiện. Chư Hiền, như vậy gọi là căn bổn thiện.


MN 9

§ 10. "Now, Cunda, there are three ways in which one is made pure by bodily action, four ways in which one is made pure by verbal action, and three ways in which one is made pure by mental action.

§ 10." Này cunda, thân tịnh hạnh có ba, lời tịnh hạnh có bốn, ư tịnh hạnh có ba."

"And how is one made pure in three ways by bodily action? There is the case where a certain person, abandoning the taking of life, abstains from taking life. He dwells with his rod laid down, his knife laid down, scrupulous, merciful, compassionate for the benefit of all living beings. Abandoning the taking of what is not given, he abstains from taking what is not given. He does not take, in the manner of a thief, things in a village or a wilderness that belong to others and have not been given by them. Abandoning illicit sex, he abstains from illicit sex. He does not get sexually involved with those who are protected by their mothers, their fathers, their brothers, their sisters, their relatives, or their Dhamma; those with husbands, those who entail punishments, or even those crowned with flowers by another man. This is how one is made pure in three ways by bodily action.

Này Cunda, thế nào là tịnh hạnh về thân có ba ? Ở đây, này Cunda, có người đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh, và loài hữu t́nh. Đoạn tận lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho ; bất cứ vật ǵ của người khác, hoặc tại thôn làng, hoặc tại rừng núi, không có người ấy, người ấy không lấy với ư niệm trộm cắp. Đoạn tấn tà hạnh trong các dục, từ bỏ tà hạnh trong các dục, với hạng nữ nhân có mẹ che chở, có cha che chở, có anh che chở, có chị che chở, có bà con che chở, có pháp che chở, đă có chồng, được h́nh phạt gậy gộc bảo vệ, cho đến những nữ nhân được trang sức bằng ṿng hoa (đám cưới). Như vậy, này Cunda, tịnh hạnh về thân có ba.

"And how is one made pure in four ways by verbal action? There is the case where a certain person, abandoning false speech, abstains from false speech. When he has been called to a town meeting, a group meeting, a gathering of his relatives, his guild, or of the royalty, if he is asked as a witness, 'Come & tell, good man, what you know': If he doesn't know, he says, 'I don't know.' If he does know, he says, 'I know.' If he hasn't seen, he says, 'I haven't seen.' If he has seen, he says, 'I have seen.' Thus he doesn't consciously tell a lie for his own sake, for the sake of another, or for the sake of any reward. Abandoning false speech, he abstains from false speech. He speaks the truth, holds to the truth, is firm, reliable, no deceiver of the world. Abandoning divisive speech, he abstains from divisive speech. What he has heard here he does not tell there to break those people apart from these people here. What he has heard there he does not tell here to break these people apart from those people there. Thus reconciling those who have broken apart or cementing those who are united, he loves concord, delights in concord, enjoys concord, speaks things that create concord. Abandoning abusive speech, he abstains from abusive speech. He speaks words that are soothing to the ear, that are affectionate, that go to the heart, that are polite, appealing & pleasing to people at large. Abandoning idle chatter, he abstains from idle chatter. He speaks in season, speaks what is factual, what is in accordance with the goal, the Dhamma, & the Vinaya. He speaks words worth treasuring, seasonable, reasonable, circumscribed, connected with the goal. This is how one is made pure in four ways by verbal action.

Và này Cunda, thế nào là tịnh hạnh về lời có bốn ?Ở đây, này Cunda có người đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo, đến chỗ tập hội hay đến chỗ chúng tội, hay đến giữa các thân tộc, hay đến giữa các tổ hợp, hay đến giữa các vương tộc, khi bị dẫn xuất làm chứng và được hỏi : "Này người kia, hăy nói những ǵ người biết". Nếu không biết, người ấy nói : "Tôi không biết". Nếu biết, người ấy nói : "Tôi biết". Hay nếu không thấy, người ấy nói : "Tôi không thấy". Nếu thấy, người ấy nói : "Tôi thấy". Như vậy lời nói của người ấy không trở thành cố ư vọng ngữ, hoặc nguyên nhân v́ ḿnh, hoặc nguyên nhân v́ người, hoặc nguyên nhân v́ một vài quyền lợi ǵ. Đoạn tận nói hai lưỡi, từ bỏ nói hai lưỡi, nghe điều ǵ ở chỗ này, không đi đến chỗ kia nói, để sanh chia rẽ ở những người này ; nghe điều ǵ ở chỗ kia, không đi nói với những người này, để sanh chia rẽ ở những người kia. Như vậy người ấy sống ḥa hợp những kẻ ly gián, tăng trưởng những kẻ ḥa hiệp, thích thú ḥa hợp, nói những lời đưa đến ḥa hợp. Đoạn tận lời nói độc ác, từ bỏ lời nói độc ác, những lời nói nhu ḥa, êm tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhă, đẹp ḷng nhiều người, vui ư nhiều người, người ấy nói những lời như vậy. Đoạn tận lời nói phù phiếm, nói đúng thời, nói chân thật, nói có ư nghĩa, nói Pháp, nói Luật, nói những đáng được ǵn giữ. V́ nói hợp thời, nên lời nói thuận lư, có mạch lạc, hệ thống, lợi ích. Như vậy, này Cunda, tịnh hạnh về lời nói có bốn.

"And how is one made pure in three ways by mental action? There is the case where a certain person is not covetous. He does not covet the belongings of others, thinking, 'O, that what belongs to others would be mine!' He bears no malevolence and is not corrupt in the resolves of his heart. [He thinks,] 'May these beings be free from animosity, free from oppression, free from trouble, and may they look after themselves with ease!' He has right view and is not warped in the way he sees things: 'There is what is given, what is offered, what is sacrificed. There are fruits & results of good & bad actions. There is this world & the next world. There is mother & father. There are spontaneously reborn beings; there are priests & contemplatives who, faring rightly & practicing rightly, proclaim this world & the next after having directly known & realized it for themselves.' This is how one is made pure in three ways by mental action.

Và này Cunda, thế nào là tịnh hạnh về ư có ba ? Ở đây, này Cunda, có người không tham ái, không tham lam tài vật kẻ khác, không nghĩ rằng : "Ôi ! Mong rằng mọi tài vật của người khác trở thành của ḿnh". Không có sân tâm, khởi lên hại ư, hại niệm, nhưng nghĩ rằng : "Mong rằng những loài hữu t́nh này sống lo tự ngă, không thù hận, không nhiễm loạn, được an lạc". Có chánh kiến, không có tư tưởng điên đảo : "Có bố thí, có cúng thí, có tế lễ, các hành vi thiện ác, có kết quả dị thục, có đời này, có đời sau, có mẹ, có cha, có các loại hóa sanh, trong đời có các Sa-môn, Bà-la-môn chân chánh hành tŕ, chân chánh thành tựu, sau khi tự tri, tự chứng, lại tuyên bố cho đời này và cho đời sau". Như vậy, này Cunda, tịnh hạnh về ư có ba.

"These, Cunda, are the ten courses of skillful action. When a person is endowed with these ten courses of skillful action, then even if he gets up at the proper time from his bed and touches the earth, he is still pure. If he doesn't touch the earth, he is still pure. If he touches wet cow dung, he is still pure. If he doesn't touch wet cow dung, he is still pure. If he touches green grass... If he doesn't touch green grass... If he worships a fire... If he doesn't worship a fire... If he pays homage to the sun with clasped hands... If he doesn't pay homage to the sun with clasped hands... If he goes down into the water three times by nightfall... If he doesn't go down into the water three times by nightfall, he is still pure. Why is that? Because these ten courses of skillful action are pure and cause purity. Furthermore, as a result of being endowed with these ten courses of skillful action, [rebirth among] the devas is declared, [rebirth among] human beings is declared — that or any other good destination."

AN 10.176

Này Cunda, có mười thiện nghiệp đạo này. Này Cunda, ai thành tựu mười bất thiện nghiệp đạo này, có thể dậy sớm và từ giường chạm đất, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy không chạm xuống đất, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy chạm phân ḅ ướt, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy không chạm phân ḅ ướt, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy chạm cỏ xanh, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy không chạm cỏ xanh, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy thờ lửa, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy không thờ lửa, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy chắp tay đảnh lễ mặt trời, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vị ấy không chắp tay đảnh lễ mặt trời, vị ấy vẫn trong sạch. Nếu vào buổi chiều, vị ấy xuống nước lần thứ ba, vị ấy vẫn trong sạch. V́ sao ? Này Cunda, mười thiện nghiệp đạo này là trong sạch, tác thành trong sạch. Do nhân thành tựu mười thiện nghiệp đạo này, chư Thiên được tuyên bố loài Người được tuyên bố, hay bất cứ thiện thú nào khác.
AN 10.176

§ 11. "A fool is characterized by his/her actions. A wise person is characterized by his/her actions. It's through the activities of one's life that one's discernment shines.

§ 11. " -Này các Tỷ-kheo, tướng của các người ngu ở trong hành động (của ḿnh) ; -Tướng của người trí ở trong hành động (của ḿnh). -Trí tuệ chói sáng trong nếp sống (của ḿnh) "

"A person endowed with three things is to be recognized as a fool. Which three? Bodily misconduct, verbal misconduct, mental misconduct...

Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người ngu được biết đến. Thế nào là ba ? -Thân làm ác, -Miệng nói ác, -Ưnghĩ ác. Này các Tỷ-kheo, thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, người ngu được biết đến.

"A person endowed with three things is to be recognized as a wise person. Which three? Good bodily conduct, good verbal conduct, good mental conduct...

Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người trí được biết đến. Thế nào là ba ? -Thân làm thiện, -Miệng nói thiện, -Ư nghĩ thiện. Này các Tỷ-kheo, thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, người trí được biết đến.

"Thus, monks, you should train yourselves: 'We will avoid the three things that, endowed with which, one is to be recognized as a fool. We will undertake & maintain the three things that, endowed with which, one is to be recognized as a wise person.' That's how you should train yourselves."

AN 3.2

Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải học tập nhu sau : -"Thành tựu với ba pháp nào, người ngu được biết đến, hăy từ bỏ ba pháp ấy ; thành tựu với ba pháp nào, người trí được biết đến ; hăy chấp nhận ba pháp ấy, và thực hành chúng." Như vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải học tập.
AN 3.2

§ 12. "There are these four courses of action. Which four? There is the course of action that is unpleasant to do and that, when done, leads to what is unprofitable. There is the course of action that is unpleasant to do but that, when done, leads to what is profitable. There is the course of action that is pleasant to do but that, when done, leads to what is unprofitable. There is the course of action that is pleasant to do and that, when done, leads to what is profitable.

§ 12. "Này các Tỷ-kheo, có bốn trường hợp này. Thế nào là bốn ? Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm không thích ư, đưa đến không lợi ích cho người làm. Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm không thích ư, đưa đến lợi ích cho người làm. Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm được thích ư, không đưa đến lợi ích cho người làm. Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm được thích ư, đưa đến lợi ích cho người làm."

"Now as for the course of action that is unpleasant to do and that, when done, leads to what is unprofitable, one considers it as not worth doing for both reasons: because the course of action is unpleasant to do... and because the course of action, when done, leads to what is unprofitable...

Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm không thích ư; không đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, nghĩ rằng về cả hai phương diện không nên làm. Trường hợp này làm không thích ư, đây là trường hợp nghĩ rằng không nên làm. Trường hợp làm không đem lại lợi ích cho người làm, đây là trường hợp nghĩ rằng không nên làm.

"As for the course of action that is unpleasant to do but that, when done, leads to what is profitable, it's in light of this course of action that one may be known... as a wise person or a fool. For a fool doesn't reflect, 'Even though this course of action is unpleasant to do, still when it is done it leads to what is profitable.' So he doesn't do it, and thus the non-doing of that course of action leads to what is unprofitable for him. But a wise person reflects, 'Even though this course of action is unpleasant to do, still when it is done it leads to what is profitable.' So he does it, and thus the doing of that course of action leads to what is profitable for him.

Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm không thích ư, nhưng đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, người ta có thể biết kẻ ngu, bậc trí, về sức kiên tŕ của con người, tinh tấn của con người, nỗ lực của con người. Và này các Tỷ-kheo, người ngu không suy xét rằng : "Dầu trường hợp này không thích ư, nhưng trường hợp này đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy không làm trường hợp này. Do không làm trường hợp này, nên không đưa lại lợi ích cho người ấy. C̣n người trí, này các Tỷ-kheo, suy xét rằng : "Dầu trường hợp này làm không được thích ư, nhưng trường hợp này đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy làm trường hợp này. Do làm trường hợp này, nên đem lại lợi ích cho người ấy.

"As for the course of action that is pleasant to do but that, when done, leads to what is unprofitable, it's in light of this course of action that one may be known... as a wise person or a fool. For a fool doesn't reflect, 'Even though this course of action is pleasant to do, still when it is done it leads to what is unprofitable.' So he does it, and thus the doing of that course of action leads to what is unprofitable for him. But a wise person reflects, 'Even though this course of action is pleasant to do, still when it is done it leads to what is unprofitable.' So he doesn't do it, and thus the non-doing of that course of action leads to what is profitable for him.

Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm được thích ư, nhưng không đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, người ta có thể biết kẻ ngu, bậc trí, về sức kiên tŕ của con người, tinh tấn của con người, nỗ lực của con người. Này các Tỷ-kheo, người ngu không suy xét rằng : "Dầu trường hợp này, làm được thích ư, nhưng trường hợp này không đem lại lợi ích cho người làm". Người ấy làm trường hợp này không đem lại lợi ích cho người làm. Người ấy làm trường hợp này, và trường hợp này không đem lại lợi ích cho người ấy. C̣n người trí, này các Tỷ-kheo, suy xét như sau : "Dầu trường hợp này làm được thích ư, nhưng không đem lại lợi ích cho người làm". Vị ấy không làm trường hợp này, do không làm trường hợp này, nên đem lại lợi ích cho người ấy

"As for the course of action that is pleasant to do and that, when done, leads to what is profitable, one considers it as worth doing for both reasons: because the course of action is pleasant to do... and because the course of action, when done, leads to what is profitable...

Tại đây, này các Tỷ-kheo, trường hợp này làm được thích ư, và đem lại lợi ích cho người làm; trong trường hợp này, này các Tỷ-kheo, nghĩ rằng về cả hai phương diện đều nên làm. Trường hợp này, làm được thích ư, đây là trường hợp nghĩ rằng cần phải làm. Trường hợp này đem lại lợi ích cho người làm, đây là trường hợp nghĩ rằng cần phải làm...

"These are the four courses of action."

AN 4.115

Này các Tỷ-kheo, có bốn trường hợp này ">— AN 4.115

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |