|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
This book is not a synopsis of the Abhidhamma which, in itself, comprises seven volumes of the Pali Canon. Here, some aspects of the Abhidhamma have been related to practice. If this little book helps the reader to appreciate that the teachings of the Enlightened One are never mere theories but always stand to reason and can be verified in the crucible of his or her experience, then its purpose will have been served. The writer wishes to place on record:
— Dr. N. K. G. Mendis |
Quyển sách này không phải là quyển tóm lược của Vi Diệu Pháp mà, bản thân nó, bao gồm bảy quyển của Kinh điển Pali. Ở đây, một số khía cạnh của Vi Diệu Pháp đă được liên hệ với sự tu tập. Nếu quyển sách nhỏ này giúp cho độc giả hiểu được rằng giáo pháp của Đấng Giác Ngộ không bao giờ chỉ là những lư thuyết mà luôn luôn đứng vững trước lư trí và có thể đựợc xác nhận qua sự thể nghiệm nghiêm ngặt của độc giả, và lúc ấy mục đích của quyển sách đă đạt. Tác giả mong được ghi nhận nơi đây: — Dr. N. K. G. Mendis | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Namo Sammaasambuddhassa
Homage to the Supremely Enlightened One The Abhidhamma forms the third part of the Pali Canon, the Tipi.taka. The other two parts are the Vinaya Pi.taka, the code of discipline for monks and nuns, and the Sutta Pi.taka, which contains the Buddha's discourses. The word "Abhidhamma" means the higher teaching because it treats subjects exclusively in an ultimate sense (paramatthasacca), differing from the Sutta Pi.taka where there is often the use of expressions valid only from the standpoint of conventional truth (vohaarasacca). In the Abhidhamma the philosophical standpoint of the Buddha is given in a pure form without admixture of personalities, anecdotes, or discussions. It deals with realities in detail and consists of numerous classifications. These may at first discourage the prospective student. However, if one perseveres one will be able to derive much benefit in life-situations from the practical application of the knowledge gained through study of the Abhidhamma. |
Namo Sammaasambuddhassa
Kính đảnh lễ Đấng Giác Ngộ Tối Thượng. Vi Diệu Pháp h́nh thành phần thứ ba trong Kinh điển Pali, Tam Tạng Kinh điển. Hai phần kia là Luật Tạng, các qui định giới luật cho các nam nữ tu sĩ, và Kinh Tạng, chứa đựng các bài giảng của đức Phật. Từ “Vi Diệu Pháp” có nghĩa là giáo pháp cao hơn bởi v́ nó đề cập những chủ đề riêng biệt trong ư nghĩa tối thượng (paramatthasacca), khác với Kinh Tạng mà trong đó thường có việc sử dụng các từ ngữ có giá trị theo quan điểm chân lư qui ước (tục đế) (vohaarasacca). Trong Vi Diệu Pháp, quan điểm triết học của đức Phật được đưa ra dưới dạng thuần túy không có sự pha trộn những cá tính, những chuyện ngụ ngôn, hoặc các cuộc đàm luận. Nó đề cập những hiện thực một cách chi tiết và có vô số những sự phân lọai. Điều này có thể làm nản ḷng ngừơi sắp nghiên cứu. Song nếu ta kiên tŕ th́ ta có thể rút ra nhiều lợi lạc trong các t́nh huống của đời sống từ sự ứng dụng thực tế các tri kiến có được từ việc nghiên cứu Vi Diệu Pháp. Theravaada tradition holds that the Buddha conceived the Abhidhamma in the fourth week after his enlightenment, while still sitting in the vicinity of the Bodhi tree. Tradition also has it that he first preached the Abhidhamma to the assembly of deities in the Taavati.msa heaven; his mother, reborn as a deity, was present in the assembly. This can be taken to mean that the Buddha, by intense concentration, transcended the earth-bound mentality and rose mentally to the world of the deities, a feat made possible by his attainment of higher powers (abhiññaa) through utmost perfection in mental concentration. Having preached the Abhidhamma to the deities, he returned to earth, that is, to normal human consciousness, and preached it to the venerable Saariputta, the arahant disciple most advanced in wisdom.
Truyền thống Therevada cho rằng, đức Phật đă h́nh thành Vi Diệu Pháp trong tuần lễ thứ tư sau khi giác ngộ, trong khi vẫn c̣n ngồi trong phạm vi lân cận của Cội Bồ đề. Truyền thống cũng cho rằng ngài giảng Vi Diệu Pháp lần đầu tiên cho chư thiên ở cơi trời Taavati.msa; mẹ của ngài, tái sinh là phạm thiên, cũng có mặt trong thính chúng. Điều này có thể có nghĩa là , đức Phật, do nhập định cao độ, đă vượt lên t́nh trạng tâm linh bị thế gian ràng buộc và xuất thần thăng lên cảnh giới của chư thiên, một thành tựu có thể có được do sự chứng đạt thần thông (abhiññaa) do thiền định tối hảo. Sau khi giảng Vi Diệu Pháp cho chư thiên, ngài đă trở về trần gian, tức là , ư thức b́nh thường của con người, và giảng nó cho tôn giả Saariputta, một đồ đệ chứng quả a la hán tinh tấn nhứt về trí tuệ.
From ancient times doubts have been expressed as to whether the Abhidhamma was really taught by the Buddha. What is important for us is to experience the realities described in the Abhidhamma. Then one will realize for oneself that such profound truths can emanate only from a source of supreme enlightenment, from a Buddha. Much of what is contained in the Abhidhamma is also found in the Sutta Pi.taka and such sermons had never been heard by anyone until they were uttered by the Buddha. Therefore those who deny that the source of the Abhidhamma was the Buddha will then have to say that the discourses also were not uttered by the Buddha. At any rate, according to the Theravaada tradition, the essence of the Abhidhamma, the fundamentals, the framework, is ascribed to the Buddha. The tabulations and classifications may have been the work of later scholars. What is important is the essence; it is this we should try to experience for ourselves.
Từ thời cổ xưa, đă có những ḥai nghi được đưa ra rằng liệu Vi Diệu Pháp có thật là do đức Phật giảng dạy hay không. Điều quan trọng đối với chúng ta là thể nghiệm những chân lư được miêu tả trong Vi Diệu Pháp. Lúc ấy người ta sẽ tự ḿnh nhận ra rằng những chân lư thậm thâm ấy chỉ có thể xuất phát từ sự giác ngộ tối thựợng, từ một vị Phật. Đa phần những ǵ chứa đựng trong Vi Diệu Pháp th́ cũng được t́m thấy trong Kinh Tạng và những bài thuyết pháp như vậy chưa ai từng được nghe cho đến khi chúng được chính đức Phật nói ra. Do đó những ai từ chối nguồn gốc của Vi Diệu Pháp là của đức Phật th́ họ cũng phải nói rằng những bài giảng ấy cũng không do đức Phật nói ra. Dù ở mức độ nào, theo truyền thống Therevada, cốt tủy của Vi Diệu Pháp, những phần nền tảng, bộ khung, được cho là của đức Phật. Những bảng biểu, những phân lọai có thể do các học giả về sau thực hiện. Điều quan trọng là phần cốt tủy; chính đó là cái mà chúng ta nên nỗ lực tự thể nghiệm.
The question is also raised whether the Abhidhamma is essential for Dhamma practice. The answer to this will depend on the individual who undertakes the practice. People vary in their levels of understanding and spiritual development. Ideally all the different spiritual faculties should be harmonized, but some people are quite content with devotional practice based on faith, while others are keen on developing penetrative insight. The Abhidhamma is most useful to those who want to understand, who want to know the Dhamma in depth and detail. It aids the development of insight into the three characteristics of existence-impermanence, unsatisfactoriness, and no-self. It will be found useful not only during the periods devoted to formal meditation, but also during the rest of the day when we are engaged in various chores. When we experience realities then we are deriving benefit from the study of the Abhidhamma. A comprehensive knowledge of the Abhidhamma is further useful to those engaged in teaching and explaining the Dhamma to others.
Một câu hỏi nữa cũng được nêu lên là liệu Vi Diệu Pháp có là thiết yếu với việc tu tập Giáo pháp. Câu trả lời cho điều này sẽ tùy thuộc vào chính cá nhân người thực hành tu tập. Con người ta khác biệt nhau về các cấp độ hiểu biết và sự phát triển tinh thần. Một cách lư tưởng là tất cả các năng lực tinh thần khác biệt nên được hài ḥa với nhau, nhưng có một số người khá hài ḷng với sự tu tập thuần thành căn cứ vào đức tin, trong khi những người khác lại quan tâm đến việc phát triển khả năng minh kiến thấu suốt. Vi Diệu Pháp hữu ích nhất cho những ai muốn hiểu, muốn biết Giáo pháp thâm sâu và chi tiết. Nó giúp sự phát triển minh kiến vào ba đặc tính của hiên hữu – vô thường, khổ và vô ngă. Nó chỉ được thấy là có ích không chỉ trong những lúc ṭan tâm thiền định nghiêm chỉnh mà kể cả trong khỏang thời gian c̣n lại của ngày khi chúng ta làm những công việc thường nhật. Khi chúng ta thể nghiệm các chân lư th́ chúng ta đang có được lợi lạc từ việc nghiên cứu Vi Diệu Pháp. Một sự hiểu biết ṭan diện về Vi Diệu Pháp càng hữu ích hơn nữa cho những ai tham gia giảng dạy và giảng giải Vi Diệu Pháp cho người khác.
The Abhidhamma deals with realities existing in an ultimate sense, called in Pali paramattha dhammaa. There are four such realities:
Vi Diệu Pháp đề cập đến các chân lư tồn tại trong ư nghĩa tối thượng (chân lư tuyệt đối), tiếng Pali gọi là paramattha dhammaa. Có bốn chân lư như vậy: Citta, the cetasikas, and ruupa are conditioned realities. They arise because of conditions and disappear when their conditions cease to sustain them. Therefore they are impermanent. Nibbaana is an unconditioned reality. It does not arise and therefore does not fall away. These four realities can be experienced regardless of what name we give them. Any other thing — be it within ourselves or without, past, present, or future, coarse or subtle, low or lofty, far or near — is a concept and not an ultimate reality.
Tâm vương, tâm sở và sắc là những chân lư hữu vi (bị điều kiện qui định). Chúng sinh khởi do các điều kiện và biến mất khi các điều kiện tồn tại của chúng không c̣n. Do đó chúng là vô thường. Niết bàn là chân lư vô vi, (tuyệt đối, không bị điều kiện qui định). Chúng không sinh khởi do vậy không biến đi. Bốn chân lư này đều có thể được thể nghiệm bất chấp chúng ta gọi tên chúng là ǵ. Bất cứ cái ǵ khác – trong hay ng̣ai chúng ta, quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, thô thiển hay tế vi, thấp hèn hay cao cả, xa hay gần – đều là khái niệm và không phải là chân lư tuyệt đối
Citta, cetasikas, and nibbaana are also called naama. The two conditioned naamas, citta and cetasikas, together with ruupa make up naama-ruupa, the psycho-physical organism. Each of us, in the ultimate sense, is a naama-ruupa, a compound of mental and material phenomena, and nothing more. Apart from these three realities that go to form the naama-ruupa compound there is no ego, self, or soul. The naama part of the compound is what experiences an object. The ruupa part does not experience anything. When the body is injured it is not the body, which is ruupa, that feels the pain, but naama, the mental side. When we are hungry it is not the stomach that feels the hunger but again the naama. However, naama cannot eat the food to ease the hunger. The naama, the mind and its factors, makes the ruupa, the body, ingest the food. Thus neither the naama nor the ruupa has any efficient power of its own. One is dependent on the other; one supports the other. Both naama and ruupa arise because of conditions and perish immediately, and this is happening every moment of our lives. By studying and experiencing these realities we will get insight into: (1) what we truly are; (2) what we find around us; (3) how and why we react to what is within and around us; and (4) what we should aspire to reach as a spiritual goal.
Tâm vương, tâm sở và niết bàn cũng gọi là danh, naamas. Hai danh tương đối là tâm và tâm sở, cùng với sắc làm thành danh sắc, naama-ruupa, dạng thức tâm-vật. Mỗi chúng ta, trong ư nghĩa chân lư tuyệt đối, là một danh-sắc, một hỗn hợp của các hiện tượng vật chất và tinh thần, và không ǵ khác. Ng̣ai ba chân lư (thực thể) này h́nh thành nên hỗn hợp danh sắc không có cái tôi, ngă, hoặc tâm hồn. Phần danh của hỗn hợp là cái nhận biết đối tượng. Phần sắc không biết ǵ cả. Khi cơ thể bị thương th́ không phải cơ thể, sắc, cảm thấy đau mà danh, khía cạnh tinh thần cảm thấy đau. Khi chúng ta đói không phải bao tử cảm thấy đói mà lại là danh. Tuy nhiên, danh không thể thọ thực để làm dịu cơn đói. Danh, tâm và các yếu tố của nó, làm cho sắc, cơ thể, tiêu hóa thức ăn. Do đó cả danh lẫn sắc đều không có quyền lực hữu hiệu của chính ḿnh. Cái này tùy thuộc vào cái khác, cái này hỗ trợ cái kia. Cả danh và sắc sanh khởi sanh do các điều kiện và biết mất ngay và điều này xảy ra trong mỗi khỏanh khắc (sát na) của đời sống chúng ta. Bằng cách nghiên cứu và thấu hiểu những chân lư này, chúng ta sẽ thấu đạt được : (1) Chúng ta thật sự là ǵ; (2) Chúng ta t́m thấy quanh ta những ǵ; (3) Cách nào và tại sao chúng ta phản ứng với những ǵ bên trong và xung quanh chúng ta; và (4) Chúng ta phải t́m kiếm điều ǵ để làm mục tiêu tinh thần để vươn tới.
Awareness is the process of cittas experiencing objects. For a citta to arise it must have an object (aaramma.na). The object may be a color, sound, smell, taste, something tangible, or a mental object. These are the six external objects. Strictly speaking a mental object can be an internal phenomenon, such as a feeling, a thought, or an idea, but as forming the objective sphere of experience they are all classed as external. Corresponding to these external objects there are six internal sense faculties, called "doors" since they are the portals through which the objects enter the field of cognition. These are the eye, ear, nose, tongue, body and mind. Each of the five physical sense faculties can receive only its appropriate object; the mind door, however, can receive both its own proper mental objects as well as the objects of the five physical senses. When a door receives its object, there arises a corresponding state of consciousness, such as eye-consciousness, ear-consciousness, etc. The union of the object, the door or sense faculty, and the consciousness is called "contact" (phassa). There can be no awareness without contact. For contact to occur all three components must be present — object, door, and consciousness. If one is missing there will be no contact. The process of the arising of consciousness and the subsequent train of events is analyzed in detail in the Abhidhamma. A study of this analysis will show that only "bare phenomena" are taking place and that there is no "self" involved in this process. This is the no-self characteristic of existence.
Ư thức là quá tŕnh của các tâm vương nhận biết các đối tượng. V́ một tâm vương khởi sanh phải có một đối tượng (aaramma.na). Đối tượng có thể la màu sắc, âm thanh, mùi, vị, vật hữu h́nh nào đó hay một đối tượng tinh thần. Có sáu dối tượng bên ng̣ai (lục trần). Nghiêm túc mà nói một đối tượng tinh thần có thể là một hiện tượng bên trong, như là một cảm xúc, một ư tưởng, hoặc một tư tưởng, nhưng v́ h́nh thành nên lĩnh vực đối tượng của kinh nghiệm nên tất cả chúng đều được xếp lọai bên ng̣ai. Cùng với các đối tượng bên ng̣ai này (lục trần) có sáu giác quan bên trong (lục căn), gọi là “các cửa” v́ chúng là những cửa ngơ cho đối tượng đi vào phạm vi của nhận thức. Đó là nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân và ư. Mỗi trong năm căn hữu h́nh chỉ nhận được một trần thích hợp, tuy nhiên, ư căn có thể nhận được đối tượng riêng của ḿnh cũng như các đối tượng của năm căn hữu h́nh. Khi một cửa nhận được đối tượng của nó, th́ khởi sanh một trạng thái ư thức tương ứng, như là nhăn thức, nhĩ thức, v.v. Sự hiệp nhứt của trần, căn hay là giác quan được gọi là “xúc” (phassa). Không có ư thức nếu không có xúc. Để cho xúc diễn ra th́ cả ba yếu tố thành phần phải có mặt – trần, căn và thức. Quá tŕnh khởi sanh ư thức và chuỗi các sự kiện tiếp theo được phân tích chi tiết trong Vi Diệu Pháp. Một nghiên cứu về sự phân tích này sẽ cho thấy chỉ “những hiện tượng trần trụi đang diễn ra và không có”ngă” tham gia vào quá tŕnh đó. Đó là bản chất vô ngă của hiện hữu. Cittas are classified in various ways. One such classification is according to their nature (jaati). In this classification we have:
Các tâm vương được phân lọai theo nhiều cách. Một cách phân lọai đó là phân theo theo bản chất (jaati). Trong cách phân lọai này, ta có:
Khi chúng ta thấy sắc, nghe một âm thanh, ngửi, nếm, xúc chạm th́ đó là tâm vipaaka, ư thức thuần thục, thực hiện chức năng thức-căn thực sự. Tâm này là kết quả của tiền nghiệp. Do đó, ví dụ, khi ta nghe một âm thanh khó chịu, nhĩ thức thực sự nghe âm thanh là quả của nghiệp bất thiện (kamma) được thực hiện trước kia do một ḍng miên tục kinh nghiệm được gọi là một "con người”; nó là tâm thuần thục-bất thiện, akusala-vipaaka citta. Nếu người ta thấy một cảnh thích thú, đó là quả của thiện nghiệp, nhăn-thức thấy cảnh là tâm thuần thục – thiện, kusala-vipaaka citta. Có một “hiện tượng trần trụi” đang xảy ra và không có quyền lực nào ngăn chận sự khởi sanh của tâm thuần thục này. Tuy nhiên tâm thuần thục, một khi đă khởi sanh, biến mất trong sát na.
Để ư thức được tính chất khỏanh khắc của tâm thuần thục này có tầm quan trọng thực tế to lớn. Nếu ta không nhận ra sự biến mất của tâm này – và điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách thực hành chánh niệm – quá tŕnh nhận thức tiếp theo vào lúc ấy có cùng đối tượng của vipaaka citta (đă qua đi) có thể xuất hiện trong ư căn, mang các bất tịnh vào họat động. Nếu tâm thuần tục có một đối tượng khó chịu, sự chán ghét sinh khởi. Để tinh tấn trên đường tu tập, ta phải tránh sự sanh khởi của những tâm tạo nghiệp đi cùng với sự chán ghét hoặc tham luyến, đều là những nhân tố tinh thần bất thiện bồi đắp nghiệp bất thiện thêm nữa. Chánh niệm về sự biến mất tức th́ của tâm thuần thục sau khi nó khởi sanh, có một giá trị tu tập vô cùng to lớn. chỉ một tâm có thể xuất hiện vào một lúc. Do đó tâm chánh niệm, xuất hiện qua ư căn, lấy tâm thuần thục làm đối tượng, sẽ ngăn chận được sự khởi sanh của những tâm bất thiện tạo nghiệp dẫn đến khổ về sau.
When the mind is not experiencing objects through the five sense doors — the eye, ear, nose, tongue, and body — it can still be active through the "mind door," taking as its object either something previously experienced through the five sense doors, recently or long ago, or some idea or image peculiar to itself. Past experiences are registered in the life-continuum (bhava"nga) in a subliminal form, where from time to time they can surface through the mind-door to serve as objects for the citta. Kammically active cittas can follow this mental activity, and here again the practice of mindfulness — that is, being aware that there is thinking — will prevent the arising of unwholesome causative cittas. On the other hand, if mindfulness is absent there can be unwholesome mental activity, such as longing for things of the past, worry, remorse, regret, grudge, and doubt.
Khi tâm không nhận biết các đối tượng thông qua các cửa ngũ căn – mắt, tai, mũi, lưỡi và thân – nó vẫn có thể họat động thông qua “cửa ư”, nhận làm đối tượng của ḿnh hoặc là những điều ǵ đă trải qua trước đây thông qua các cửa của ngũ căn, mới vừa xảy ra hay là xa lâu về trước, hoặc một ư tưởng, h́nh ảnh nào đó gây cho nó sự chú ư. Những kinh nghiệm quá khứ được ghi lại trong ḍng miên tục sinh tồn (bhava"nga) dưới dạng tiềm thức, nơi mà từng lúc chúng có thể hiện lên qua cửa ư căn để làm đối tượng cho tâm. Những tâm tạo nghiệp có thể theo họat động tinh thần này, và ở đây, một lần nữa, sự thực hành chánh niệm – tức là ư thức rằng có sự tư duy – sẽ ngăn ngừa sự khởi sanh của những tâm tạo nghiệp bất thiện. Mặt khác, nếu chánh niệm vắng mặt th́ có thể có họat động tinh thần bất thiện, như ḥai niệm những điều trong quá khứ, lo âu, ân hận, hối tiếc, hận thù hay ḥai nghi.
Cittas exhibit certain other interesting features which are dealt with in the Abhidhamma. Some of these are as follows:
Các tâm cho thấy các tính chất thú vị khác được đề cập trong Vi Diệu Pháp. Một số trong những điều đó như sau:
Association with "roots." Cittas may be associated with certain mental factors called "roots" (hetu, muula), or they may be dissociated from roots. The former kind of cittas are called sahetuka cittas, the latter ahetuka cittas; these are, respectively, rooted and rootless states of consciousness. The roots are particular mental factors (cetasikas) that arise together with the citta, often giving it a determinate ethical quality. Because the citta and its constituent factors, the cetasikas, arise together and because both have the same object and base, it is difficult to appreciate the subtle differences in their characteristics unless one's mindfulness and insight are very sharp.
Kết hợp với các “căn." Các tâm có thể cùng phối hợp với các yếu tố tinh thần gọi là “các căn” (hetu, muula), hoặc chúng có thể tách rời khỏi các căn. Lọai trước của các tâm gọi là tâm hữu nhân(sahetuka cittas), lọai sau được gọi là tâm vô nhân (ahetuka cittas), những tâm đó lần lượt là các trạng thái hữu căn và vô căn của ư thức. Các căn là những yếu tố tinh thần đặc thù (cetasikas, các tâm sở), khởi sanh cùng với tâm, thường đem lại cho nó phẩm chất đạo đức có tính quyết định. Bởi v́ tâm và các yếu tố hợp thành của nó, các tâm sở, cùng khởi sanh và bởi v́ cả hai đều có cùng đối tượng và căn (giác quan), khó nhận ra được những khác biệt tế vi trong các tính chất của chúng trừ khi chánh niệm và minh kiến của vị đó thật là sắc bén There are six roots. Three are kammically unwholesome (akusala); the other three may be either kammically wholesome (kusala) or indeterminate (abyaa-kata), depending on the type of consciousness they arise in. The unwholesome roots are greed (lobha), hatred (dosa), and delusion (moha). The three roots which are wholesome in some cittas and indeterminate in others are greedlessness (alobha), hatelessness (adosa), and undeludedness (amoha). Though these last three roots are expressed negatively they have positive manifestations. Greedlessness manifests as generosity and renunciation, hatelessness as loving-kindness, and undeludedness as wisdom or understanding.
Có sáu căn. Ba bất thiện về nghiệp (akusala), c̣n ba cái kia có thể là thiện về nghiệp (kusala) hoặc là không xác định (abyaa-kata), tùy theo lọai ư thức mà chúng khởi sanh trong đó. Các căn bất thiện là tham (lobha), sân (dosa), và si (moha). Ba căn thiện trong một số tâm và không quyết định trong một số tâm khác là vô tham (alobha), vô sân (adosa) và vô si (amoha). Mặc dù ba căn sau cùng này được diễn đạt dưới dạng phủ định chúng có những biểu hiện tích cực. Vô tham biểu hiện dưới dạng bố thí và thóat tục (xuất gia), vô sân biểu hiện dưới dạng nhân ái, và vô si dưới dạng trí tuệ, hoặc tri kiến.
In the ordinary unenlightened worldling these six roots can occur in various combinations. When one enters the path leading to enlightenment, the unwholesome roots are eradicated in stages until final emancipation is achieved. For the arahant, the liberated one, the cittas that arise in him can no longer be associated with any unwholesome roots. The cittas that the arahant experiences are neither wholesome nor unwholesome, as he does not generate any further kamma; his cittas are exclusively indeterminate. These indeterminate cittas can be functional (kiriya), as on occasions when he is mentally active, or resultants (vipaaka) when he is experiencing the effects of past kamma or abiding in the meditative attainment of fruition.
Trong cuộc sống trần gian chưa giác ngộ b́nh thường, sáu căn này có thể xuất hiện trong những kết hợp đa đạng. Khi người ta bước vào con đường dẫn đến giác ngộ, các căn bất thiện bị lọai bỏ từng bước cho đến khi sự giải thóat cuối cùng được thành tựu. Đối với a la hán, một bậc giải thóat, các tâm khởi sanh trong vị ấy không c̣n đi cùng với những căn bất thiện. Các tâm mà bậc a la hán thể nghiệm không thiện mà cũng không bất thiện, v́ ngài không tạo ra nghiệp nữa; các tâm của ngài tuyệt nhiên bất định. Những tâm bất định này có thể thực hiện chức năng (kiriya –duy tác), tùy trường hợp khi ngài họat đông tinh thần hoặc khi ngài là thuần thục (vipaaka) khi ngài trải qua các quả của nghiệp quá khứ hoặc chứng quả thiền định.
For spiritual progress it is important to be aware of the roots associated with the citta that we are experiencing at any particular moment. This is possible only by the practice of mindfulness as expounded in the Mahaa Satipa.t.thaana Sutta. This awareness helps us get rid of the unwholesome roots and cultivate the wholesome roots. This practice will enable one to purify moral virtue, to develop concentration, and to achieve insight.
Để tiến bộ trong tu tập, điều quan trọng là biết được các căn đi cùng với tâm mà chúng ta đang thể nghiệm ở bất cứ khỏanh khắc nào. Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng thực hành chánh niệm như được tŕnh bày trong kinh Mahaa Satipa.t.thaana Sutta. Sự ư thức này giúp chúng ta lọai bỏ các căn bất thiện và vun bồi các căn thiện lành. Sự thực hành này sẽ giúp cho người ta thanh lọc đức hạnh, phát triển thiền định, và đạt được minh kiến.
Association with feeling. Cittas differ according to the feeling associated with them. Every citta has a concomitant feeling, but the quality of this feeling differs from citta to citta. Some cittas are accompanied by a pleasant feeling (sukhaa vedanaa), some by a painful feeling (dukkhaa vedanaa), some by an indifferent feeling (upekkhaa vedanaa).
Kết hợp với cảm xúc. Các tâm khác nhau tùy theo cảm xúc đi kèm với chúng. Mỗi tâm có một cảm xúc phục vụ nó, nhưng tính chất của cảm xúc này khác nhau từ tâm này đến tâm khác. Một số tâm được đi kèm bằng những cảm xúc thích thú (sukhaa vedanaa), một số với cảm xúc đau đớn (dukkhaa vedanaa), một số với với cảm xúc dửng dưng (upekkhaa vedanaa).
It is important to recognize the feeling that accompanies each citta, for feelings serve as a condition for defilements to arise. The mind's natural tendency is to develop attachment to a pleasant feeling and aversion to an unpleasant one. Any attachment will eventually cause suffering; for everything within and around us is impermanent, so when inevitable separation takes place, if there is attachment the result will be sorrow, lamentation, and despair. Aversion, apart from giving further nourishment to the unwholesome roots, is a totally futile response. We cannot change the essentially unsatisfactory nature of sa.msaara, but we can alter our reactions to our experiences in sa.msaara. Therefore, the sanest attitude would be neither to get attached to anything pleasant nor react with aversion to anything displeasing. This would be an attitude of indifference. Indifference, however, is of two kinds. One is the callous indifference which is a total disregard for one's own well-being and that of others. This type of indifference is born of the unwholesome roots and obviously should not be cultivated by the spiritual seeker. The other type of indifference is a highly refined mental state which might be better referred to as equanimity. This attitude, born of wisdom pertaining to the real nature of phenomena, is an attitude of mental calmness amidst all the vicissitudes of life. This is the kind of indifference that we must try to cultivate.
Điều quan trọng là nhận biết cảm xúc đi kèm với các tâm, bởi v́ những cảm xúc tạo điều kiện cho ô nhiễm khởi sanh. Xu hướng tự nhiên của tâm là phát triển chấp trước vào các cảm xúc thích thú hay chán ghét sẽ cuối cùng gây ra khổ; bởi v́ mọi vật trong và quanh ta là vô thường, y như vậy khi sự chia ĺa không tránh khỏi xảy ra. Nếu có sự chấp trước th́ quả sẽ là đau buồn, khóc than và thất vọng. Sự chán ghét, ng̣ai việc nuôi dưỡng thêm những căn bất thiện, là một sự đáp trả ḥan ṭan vô ích. Chúng ta không thể thay đổi bản chất nhất thiết khổ của sinh tử luân hồi, nhưng chúng ta có thể thay đổi phản ứng của chúng ta đối với những thể nghiệm trong ṿng sinh tử luân hồi. Cho nên thái độ khôn ngoan nhất là sẽ là không tham ái vào bất cứ cái ǵ thích thú mà cũng không phản ứng với sự chán ghét đối với bất cứ cái ǵ không hài ḷng. Đó là một thái độ dửng dưng. Tuy nhiên dửng dưng có hai lọai. Một là sự dửng dưng vô tâm ḥan ṭan không để ư ǵ đến sự an lành của chính ḿnh và của người khác. Sự dửng dưng này được sanh ra từ các căn bất thiện và rơ ràng là không nên được người tu tập t́m kiếm. Lọai dửng dưng khác là một trạng thái tinh thần tinh luyện cao có thể gọi là buông bỏ (xả). Thái độ này sinh ra do trí tuệ phù hợp với bản chất của chư pháp, là một thái độ an tĩnh tinh thần giữa những đổi thay khôn lường của cuộc đời. Đó là một thái độ dửng dưng mà ta cần vun bồi
Prompted and unprompted cittas. A prompted citta (sasankhaarika citta) is an act of consciousness that arises either as a result of deliberation and premeditation on one's own part or through the inducement of another. If it is an unwholesome citta resulting in unwholesome action, then the result of such action will rebound on the agent in proportion to the degree of deliberation involved; for the one who induced it, his unwholesome cittas will also rebound on him, causing him future suffering. Therefore it is important not only that one should refrain from unwholesome deeds oneself, but that one also refrain from inciting others to perform such deeds.
Các tâm do sự xúi giục và không do sự xúi giục. Một tâm do sự xúi dục(sankhaarika citta)là một đông tác của ư thức khởi sanh là kết quả của sự suy xét, họach định trước của chủ thể do sự kích động của người khác. Nếu nó là một tâm bất thiện kết quả thành hành động bất thiện, rồi kết quả của hành động như vậy sẽ dội lại tác nhân theo tỷ lệ của sự suy tính liên quan; đối với người kích động nó, th́ tâm bất thiện của anh ta cũng sẽ dội lại anh ta, gây ra khổ cho anh ta trong tương lai. Do đó điều quan trọng không chỉ là người ta phải tự kềm chế đối với những việc làm bất thiện, mà c̣n phải kềm chế kích thích người khác thực hiện những việc làm như thế.
If the prompted citta is a wholesome one resulting from one's own wise consideration, the actions issuing from such a citta will bear good results for the doer; if it was induced by one with good intentions, his wholesome cittas will bring good results for him. Therefore, whenever possible, we should not only foster our own welfare by performing wholesome deeds but whenever possible should also try to bring out the goodness in others.
Nếu tâm do bị xúi giục là một tâm thiện là kết quả của sự xem xét khôn ngoan, th́ những hành động xuất phát từ tâm như vậy sẽ mang lại những quả lành cho người thực hiện. Do đó bất cứ khi nào có thể, chúng ta không nên chỉ vun bồi cuộc sống an lạc riêng của chúng ta bằng cách làm những việc thiện mà c̣n bất cứ khi nào có thể cũng nên đem lại sự tốt lành cho những người khác.
An unprompted citta (asankhaarika-citta) is one which arises spontaneously, without deliberation or premeditation on our own part and without inducement by others. These unprompted cittas, too, may be unwholesome or wholesome.
Một tâm không do xúi giục (asankhaarika-citta)là tâm phát sinh bộc phát, không có sự suy nghĩ hay toan tính trước về phía chính chúng ta và cũng không do sự kích thích của những người khác. Những tâm không bị xúi giục có thể là tâm bất thiện hay tâm thiện
There are some people in whom greed and hate are so strong that the cittas that arise in them need no prompting from within or without. They spontaneously cling to what they think they possess and try to enhance their belongings by exploiting others. They do not know what generosity is, they are quick to criticize others; if they get a chance they will destroy everything that stands in the way of their attempts to boost their own ego. On the other hand, there are others who give willingly and joyfully, who do not hesitate to help their needy fellow beings, and who will even risk their own lives to save those in distress.
Có những người mà trong họ tham và sân mạnh cho đến nổi các tâm khởi sanh trong họ không cần sự kích thích từ bên trong hay bên ng̣ai. Họ bám một cách bộc phát vào điều ǵ họ nghĩ là họ có và cố gắng tăng thêm tài sản bằng bóc lột những người khác. Họ không biết bố thí là ǵ, họ nhanh chóng phê b́nh những người khác; nếu họ có cơ hội họ sẽ phá hủy mọi thứ cản trở những nỗ lực tăng cường cái tôi của họ. Trái lại có những người khác tự nguyện cho và cho một cách hoan hỷ, những người không ngần ngại giúp đồng lọai thiếu thốn, và những người liều tính mạng ḿnh để cứu những người khác đang khổ đau.
These divers characters — the misers, tyrants, murderers, heroes, and benefactors — are what they are because of their past tendencies built up in previous lives. However, the law of kamma and its fruit prevails at all times at all times and a change can occur for the better or worse, as in the cases of Angulimaala and Devadatta. The former started off as a vicious murderer but later became an enlightened saint; the latter, the Buddha's cousin, entered the Order as a monk but later attempted to kill the Buddha and take control of the Sangha himself.
Những điều này làm đa dạng các tính cách – những người khốn cùng, những kẻ độc tài, những kẻ sát nhân, những vị anh hùng và những người mạnh thường quân – là cái mà họ là bởi v́ những khuynh hướng quá khứ huân tập trong các tiền kiếp. Tuy nhiên nguyên lư về nghiệp và quả của nó luôn ưu thắng ở mọi lúc và một sự thay đổi có thể xảy ra tốt hơn hay tệ hơn như trong trường hợp Angulimaala và Devadatta (Đề Bà đạt đa). Người trước khởi đầu là kẻ sát nhân độc ác nhưng sau trở thành một vị thánh gíac ngộ, c̣n người sau, là em họ đức Phật, xuất gia làm tỳ khưu nhưng sau lại mưu toan giết đức Phật và tự kiểm sóat tăng già.
|