......... .

V̉NG LUÂN HỒI
"THE WHEEL OF BIRTH AND DEATH"

Nguyên tác Bhikkh Khantipalo (1970)
Việt dịch Phạm Kim Khánh dịch (1994)
---o0o---

Chương 5


 

FIRST LINK: Unknowing (avijja)

This Pali word "avijja" is a negative term meaning "not knowing completely" but it does not mean "knowing nothing at all." This kind of unknowing is very special and not concerned with ordinary ways or subjects of knowledge, for here what one does not know are the Four Noble Truths, one does not see them clearly in one's own heart and one's own life. In past lives, we did not care to see dukkha (1), so we could not destroy the cause of dukkha (2) or craving which has impelled us to seek more and more lives, more and more pleasures. The cessation of dukkha (3) which perhaps could have been seen by us in past lives, was not realized, so we come to the present existence inevitably burdened with dukkha. And in the past we can hardly assume that we set our feet upon the practice-path leading to the cessation of dukkha (4) and we did not even discover stream-entry. We are now paying for our own negligence in the past.
And this unknowing is not some kind of first cause in the past, for it dwells in our hearts now. But due to this unknowing, as we shall see, we have set in motion this wheel bringing round old age and death and all other sorts of dukkha. Those past "selves" in previous lives who are in the stream of my individual continuity did not check their craving and so could not cut at the root of unknowing. On the contrary they made kamma, some of the fruits of which in this present life I, as their causal resultant, am receiving.
The picture helps us to understand this: a blind old woman (avijja is of feminine gender) with a stick picks her way through a petrified forest strewn with bones. It is said that the original picture here should be an old blind she-camel led by a driver, the beast being one accustomed to long and weary journeys across inhospitable country, while its driver could be craving. Whichever simile is used, the beginninglessness and the darkness of unknowing are well suggested. We are the blind ones who have staggered from the past into the present — to what sort of future?
Depending on the existence of unknowing in the heart there was volitional action, kamma or abhisankhara, made in those past lives.

Ṿng Khoen Đầu Tiên: VÔ MINH (Avijjà)

Danh từ Pàli "Avijjà" là " không hiểu biết trọn vẹn", đầy đủ, chớ không có nghĩa là "không hiểu biết ǵ cả". Sự "không hiểu biết" ở đây rơ ràng đặc biệt, không liên quan đến đường lối hiểu biết hay đề tài được hiểu biết theo nghĩa thông thường. Không hiểu biết ở đây là không hiểu biết Tứ Diệu Đế. Vô minh là không trông thấy rơ ràng Tứ Diệu Đế trong tâm ḿnh và trong đời sống của chính ḿnh. Trong những kiếp sống quá khứ chúng ta không màng t́m thấy dukkha, khổ (1). Do đó chúng ta không thể tiêu trừ nguồn gốc của khổ (2), ái dục, và ái dục thúc đẩy ta cố t́m sống nữa, sống thêm, thêm nhiều kiếp nữa, t́m thêm khoái lạc, t́m khoái lạc thêm nữa. Sự chấm dứt đau khổ (3) mà có lẽ trong quá khứ chúng ta đă có thấy thoáng qua nhưng không nhận thức được, bây giờ ta lại đến đây, trong kiếp sinh tồn hiện tại – dĩ nhiên là đang mang nặng niềm đau khổ. Và trong quá khứ chúng ta không biết đặt chân trên con đường dẫn đến sự chấm dứt đau khổ (4) và chúng ta không khám phá ra lối vào Ḍng Suối (Nhập Lưu). Hiện thời chúng ta đang trả cái giá đă để lăng quên, cái giá dễ duôi trong quá khứ. Và sự không hiểu biết, hay vô minh này không phải là một loại nguyên nhân đầu tiên trong quá khứ, bởi v́ chính trong hiện tại của nó vẫn c̣n nằm trong tâm ta. Tuy nhiên, cũng như chúng ta sẽ thấy, do vô minh ấy chúng ta đă chuyển động bánh xe quay tṛn, mang lại cho ta hết sanh rồi lăo và tử, triền miên như thế, cùng với những h́nh thức đau khổ (dukkha). Những cái "tự ngă " của tôi trong quá khứ, vốn lăn trôi theo luồng sinh lực liên tục của tôi từ vô lượng tiền kiếp, đă không kiểm soát được ái dục của nó và như vậy, không thể cắt dứt cội rễ của vô minh. Trái lại, chúng nó c̣n tạo thêm nghiệp mới mà trong hiện tại tôi đang thọ lănh hậu quả.
Bức họa giúp ta thấu hiểu điểm này. Một thiếu phụ mù (danh từ avijjà thuộc về giống cái) tay cầm cây gậy, t́m đường đi xuyên qua một khu rừng cằn cỗi dẫy đầy những lóng xương. H́nh như bức họa đầu tiên vẽ một con lạc đà cái già và mù, lầm lủi bước chân theo người dẫn đường. Lạc đà là một loại thú quen thuộc với những cuộc hành tŕnh dài đẵng và mệt nhọc, xuyên qua những vùng đất xa lạ. Người dẫn nó chính là ái dục. Dầu muốn dùng h́nh ảnh nào để diễn tả vô minh, bức họa cũng gợi cho ta tánh chất vô thủy (không có một khởi điểm) và tối tăm của nó. Chúng ta là những người mù đă kéo lê bước chân, thênh thang từ quá khứ đi vào hiện tại – và sẽ hướng về một tương lai như thế nào?
Tùy thuộc nơi sự hiện hữu của vô minh trong tâm, đă có hành động có tác ư, hay nghiệp, hay abhisankhàra, đă được tạo nên trong những kiếp quá khứ.

 

SECOND LINK: Volitions (sankhara)

Intentional actions have the latent power within them to bear fruit in the future — either in a later part of the life in which they were performed, in the following life, or in some more distant life, but their potency is not lost with even the passing of aeons; and whenever the necessary conditions obtain that past kamma may bear fruit. Now, in past lives we have made kamma, and due to our ignorance of the Four Noble Truths we have been "world-upholders" and so making good and evil kamma we have ensured the continued experience of this world.
Beings like this, obstructed by unknowing in their hearts have been compared to a potter making pots: he makes successful and beautiful pottery (skillful kamma) and he is sometimes careless and his pots crack and break up from various flaws (unskillful kamma). And he gets his clay fairly well smeared over himself just as purity of heart is obscured by the mud of kamma. The simile of the potter is particularly apt because the word Sankhara means "forming," "shaping," and "compounding," and therefore it has often been rendered in English as "Formations."
Depending on the existence of these volitions produced in past lives, there arises the consciousness called "relinking" which becomes the basis of this present life.

V̉NG KHOEN THỨ NH̀: HÀNH (Sankhàra, hành động có tác ư)

Hành động có ư chứa đựng một năng lực tiềm ẩn sẽ trổ quả trong tương lai – hoặc ở phần sau của kiếp hiện tại, hoặc xa hơn nữa, vào một lúc nào trong tương lai. Nhưng khả năng trổ quả vẫn luôn luôn c̣n đó, dầu phải trải qua nhiều a-tăng-kỳ kiếp đi nữa. Vào lúc nào cơ duyên cần thiết được hội đủ th́ nghiệp quá khứ ắt trổ sanh. Bây giờ, do vô minh hay sự không hiểu biết Tứ Diệu Đế, chúng ta đă tạo nghiệp trong những kiếp sống quá khứ. Tới đây, chúng ta là những người "nâng đỡ thế gian" và như vậy, đă tạo nghiệp, tốt hay xấu, thiện hay ác, chúng ta duy tŕ cuộc sinh tồn liên tục trên thế gian.
Những chúng sanh như thế ấy, những người c̣n bị màn vô minh gây trở ngại trong tâm, cũng giống như các anh thợ đồ gốm. Anh thợ đồ gốm để hết tâm trong công việc tạo nên những món đồ tốt đẹp như lọ, b́nh v.v… (thiện nghiệp) và đôi khi anh cũng thiếu thận trọng, dễ duôi làm bể một món đồ hay, bằng cách này hay bằng cách nọ, anh lỡ để hư hỏng một món khác (bất thiện nghiệp). Và anh để cho bùn đất dính dơ tay chân, ḿnh mẩy, cũng như tánh cách trong sạch của tâm đôi khi bị bùn dơ của nghiệp làm lu mờ. So sánh chúng sanh tạo nghiệp với anh thợ đồ gốm là thích đáng, v́ danh từ "sankhàra" có nghĩa là "tạo nên", "uốn nắn", "tạo nên một h́nh thể", "cấu hợp" và do đó thường được phiên dịch là "vật cấu tạo", "pháp hữu vi". Nơi đây, trong pháp Thập Nhị Nhân Duyên, sankhàra là hành, tức những hành động có tác ư.
Tùy thuộc nơi sự hiện hữu của những hành động có tác ư trong quá khứ, phát sanh tâm thức gọi là "tâm-nối-liền". Và thức này là nền tảng của kiếp sống hiện tại.

 

THIRD LINK: Consciousness (viññana)

This relinking consciousness may be of different qualities, according to the kamma upon which it depends. In the case of all those who read this, the consciousness "leaping" into a new birth at the time of conception, was a human relinking consciousness arising as a result of having practiced at least the Five Precepts, the basis of "humanness" in past lives. One should note that this relinking consciousness is a resultant, not something which can be controlled by will. If one has not made kamma suitable for becoming a human being, one cannot will, when the time of death comes round, "Now I shall become a man again!" The time for intentional action was when one had the opportunity to practice Dhamma. Although our relinking-consciousness in this birth is now behind us, it is now that we can practice Dhamma and make more sure of a favorable relinking consciousness in future — that is, if we wish to go on living in Samsara.
This relinking-consciousness is the third constituent necessary for conception, for even though it is the mother's period and sperm is deposited in the womb, if there is no "being" desiring to take rebirth at that place and time there will be no fertilization of the ovum.
Appropriately, the picture shows a monkey, the consciousness leaping from one tree, the old life, to another tree. The old tree has died, while the one towards which it jumps is laden with fruits — they may be the fruits of good or evil. The Tibetan picture shows a monkey devouring fruit, experiencing the fruits of deeds done in the past.
Dependent upon relinking-consciousness there is the arising of mind-body.

V̉NG KHOEN THỨ BA: THỨC (Viññàna)

Phẩm chất của thức, hay thức-nối-liền, có thể rất khác nhau, tùy nghiệp đă tạo ra trong kiếp quá khứ. Trong trường hợp của những ai đang đọc quyển sách này, cái tâm "nhảy" vào kiếp sống mới lúc bắt đầu thọ thai là một loại tâm-nối-liền có tánh chất người, phát sanh như là kết quả của một cuộc sống nghiêm túc thọ tŕ năm giới, nền tảng của một kiếp sống quá khứ có "tánh cách người". Nên ghi nhận rằng thức-nối-liền là một tâm quả, nghĩa là một loại tâm phát sanh do một nhân quá khứ, là hậu quả của một nhân quá khứ, chớ không phải cái ǵ mà ta có thể kiểm soát. Nếu không tạo nghiệp nào thích ứng để tái sanh vào cảnh người th́ lúc chết sắp đến ta không thể muốn: "Bây giờ ta lại tái sanh vào cảnh người một lần nữa! ". Thời gian mà ta có thể muốn là lúc đang có cơ hội thực hành Giáo Pháp. Mặc dầu thức-tái-sanh trong kiếp sống này đă qua, chính trong hiện tại, ngay giờ phút này, chúng ta có thể thực hành Giáo Pháp để tạo thức-tái-sanh thuận lợi trong tương lai một cách chắc chắn hơn – nói như vậy là nếu ta muốn c̣n tiếp tục đi nữa trong ṿng luân hồi.
Thức-nối-liền là thành phần thứ ba, cần thiết để cấu tạo bào thai. Bởi v́, dầu có tinh trùng trong ḷng mẹ đúng vào thời kỳ sanh sản, mà không có một "chúng sanh" tái sanh vào đúng nơi và đúng lúc th́ không có bào thai. Trong bức họa có h́nh con khỉ, tượng trưng cho tâm hay thức, nhảy từ cây này, kiếp sống cũ, chuyền sang một cây khác, kiếp sống mới. Cây cũ đă khô cằn, nhưng cây mới mang nhiều trái. Trái này có thể là quả lành hay quả dữ. Trong bức vẽ của Tây Tạng có một con khỉ đang ăn trái, tức đang thọ hưởng hậu quả của những hành động quá khứ.
Tùy thuộc nơi thức-nối-liền, phát sanh danh-sắc.

 

FOURTH LINK: Mind-body (Nama-rupa)

This is not a very accurate translation but gives the general meaning. There is more included in rupa that is usually thought of as body, while mind is a compound of feeling, perception, volition and consciousness. This mind and body is two interactive continuities in which there is nothing stable. Although in conventional speech we talk of "my mind" and "my body," implying that there is some sort of owner lurking in the background, the wise understand that laws govern the workings of both mental states and physical changes and mind cannot be ordered to be free of defilements, nor body told that it must not grow old, become sick and die.
But it is in the mind that a change can be wrought instead of drifting through life at the mercy of the inherent instability of mind and body. So in the illustration, mind is doing the work of punting the boat of psycho-physical states on the river of cravings, while body is the passive passenger. The Tibetan picture shows a coracle being rowed over swirling waters with three (? or four) other passengers, who doubtless represent the other groups or aggregates (khandha).
With the coming into existence of mind-body, there is the arising of the six sense-spheres.

V̉NG KHOEN THỨ TƯ: DANH-SẮC (Nàma-rùpa)

Danh từ Rùpa (Sắc) đôi khi được dịch là thân th́ không mấy chính xác, nhưng cho ta một ư niệm tổng quát. Danh từ Rùpa bao gồm nhiều ư nghĩa hơn là một cái thân. Nàma (Danh) gồm có cảm giác (thọ), tri giác (tưởng), những sinh hoạt tâm linh (hành) và thức. Danh và sắc là hai sự liên tục tương ứng trong ấy không có cái ǵ là vững bền, thường c̣n, không biến đổi. Trong cuộc sống thông thường, một cách ước định, ta nói "tâm của tôi", hay "thân của tôi". Dường như có một ư niệm nào về quyền sở hữu, phảng phất đâu đó trong hậu cảnh, nhưng bậc thiện trí thấu hiểu rằng có những định luật chi phối cả hai phần danh và sắc. Cả hai, những trạng thái tâm và phần vật chất, luôn luôn chuyển biến. Và chúng ta không thể ra lịnh, bảo tâm đừng bợn nhơ, ô nhiễm, hay bảo thân phải ngưng trưởng thành, già nua và chết.
Tuy nhiên ta có thể uốn nắn tâm theo ư muốn, thay v́ để nó bềnh bồng trôi giạt trải qua suốt kiếp sinh tồn, mặc cho lư vô thường đổi thay danh và sắc, hai yếu tố vốn không bền vững. Do đó, trong bức vẽ, tâm được tŕnh bày đang làm công việc chèo chống con thuyền tâm-vật-lư (tức chúng sanh) trên ḍng sông ái dục. Trong khi ấy, sắc hay cơ thể vật chất, chỉ là khách đi thuyền, thụ động. Bức họa Tây Tạng vẽ chiếc thuyền con đang vượt qua một ḍng nước xoáy, trên thuyền có ba (hay bốn???) người khách, Có lẽ những người khách này tượng trưng các uẩn.
Với sự hiện hữu của danh sắc, phát sanh lục căn.

 

FIFTH LINK: Six sense-spheres (salayatana)

A house with six windows is the usual symbol for this link (but the Tibetan shows a house with one (?) window). These six senses are eye, ear, nose, tongue, touch and mind, and these are the bases for the reception of the various sorts of information which each can gather in the presence of the correct conditions. This information falls under six headings corresponding to the six spheres: sights, sounds, smells, tastes, tangibles and thoughts. Beyond these six spheres of sense and their corresponding six objective spheres, we know nothing. All our experience is limited by the senses and their objects with the mind counted as the sixth. The five outer senses collect data only in the present but mind, the sixth, where this information is collected and processed, ranges through the three times adding memories from the past and hopes and fears for the future, as well as thoughts of various kinds relating to the present. It may also add information about the spheres of existence which are beyond the range of the five outer senses, such as the various heavens, the ghosts and the hell-states. A mind developed through collectedness (samadhi) is able to perceive these worlds and their inhabitants.
The six sense-spheres existing, there is contact.

V̉NG KHOEN THỨ NĂM: LỤC CĂN (Salàyatana)

Căn nhà có sáu cửa sổ là biểu tượng thông thường cho ṿng khoen này. Sáu cửa, hay lục căn là nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ư. Đó là những căn cứ để thâu nhận tin tức khác nhau từ bên ngoài. Và những tin tức này gồm sáu loại (lục trần) đối tượng của sáu căn là: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. Ngoài lục căn và lục trần, chúng ta không hay biết ǵ khác. Tất cả những ǵ chúng ta thọ cảm đều giới hạn trong phạm vi của giác quan và đối tượng của giác quan – tâm được xem là giác quan thứ sáu. Năm giác quan bên ngoài, chỉ thâu nhận ngoại cảnh trong hiện tại. Nhưng giác quan thứ sáu, tâm, là nơi mà tin tức bên ngoài được thâu thập, biến chế. Những tin tức này có thể trải dài từ những hồi ức trong quá khứ đến những ước vọng, những lo âu trong tương lai, cũng như những tư tưởng đủ loại có liên quan đến hiện tại. Thêm vào đó, tâm có thể thâu nhận tin tức từ những cảnh giới ngoài phạm vi mà các giác quan khác có thể hay biết, thí dụ như các cảnh Trời, cảnh ngạ quỷ và cảnh địa ngục. Một cái tâm phát triển đầy đủ đến mức định (samàdhi) có thể nhận thấy cảnh giới khác và chúng sanh ở các cảnh giới ấy.
Đă có lục căn, tức có xúc.

 

SIXTH LINK: Contact (phassa)

This means the contact between the six senses and the respective objects. For instance, when the necessary conditions are all fulfilled, there being an eye, a sight-object, light and the eye being functional and the person awake and turned toward the object, there is likely to be eye-contact, the striking of the object upon the sensitive eye-base. The same is true for each of the senses and their type of contact. The traditional symbol for this link shows a man and a woman embracing.
Where contact arises, feeling exists.

V̉NG KHOEN THỨ SÁU: XÚC (Phassa)

Đó là sự tiếp xúc giữa lục căn và lục trần. Thí dụ, khi những điều kiện cần thiết đă hội đủ: có con mắt, có một h́nh sắc để thấy, tức có đối tượng của nhăn quan, có ánh sáng, cùng lúc ấy mắt đang hoạt động và người đang tỉnh táo, hướng cái nh́n vào đối tượng, ắt có xúc. Và trong trường hợp này là nhăn xúc: h́nh sắc của đối tượng (nhăn trần), đập vào sự nhạy thấy của nhăn căn. Cùng thế ấy, có những xúc khác đối với mũi, lưỡi, tai, thân, ư. Tượng trưng thông thường của ṿng khoen này là người đàn ông và người đàn bà ôm nhau. Khi xúc phát sanh, tức nhiên có thọ cảm.

 

SEVENTH LINK: Feeling (vedana)

When there have been various sorts of contact through the six senses, feelings arise which are the emotional response to those contacts. Feelings are of three sorts: pleasant, painful and neither pleasant nor painful. The first are welcome and are the basis for happiness, the second are unwelcome and are the basis for dukkha while the third are the neutral sort of feelings which we experience so often but hardly notice.
But all feelings are unstable and liable to change, for no mental state can continue in equilibrium. Even moments of the highest happiness whatever we consider this is, pass away and give place to different ones. So even happiness which is impermanent based on pleasant feelings is really dukkha, for how can the true unchanging happiness be found in the unstable? Thus the picture shows a man with his eyes pierced by arrows, a strong enough illustration of this.
When feelings arise, cravings are (usually) produced.

V̉NG KHOEN THỨ BẢY: THỌ (Vedanà)

Khi có sự tiếp xúc bằng nhiều cách khác nhau với lục căn tức có cảm giác, hay thọ, phát sanh. Thọ là phản ứng có tánh cách cảm xúc. Có ba loại thọ: thọ lạc, tức những cảm xúc vui thích, hạnh phúc, thọ khổ, những cảm xúc đau đớn hay khổ năo, và thọ vô kư, tức cảm xúc không vui, không buồn, không sướng, không khổ. Loại thọ đầu tiên lúc nào cũng được vui vẻ đón nhận, đó là nên tảng của hạnh phúc. Loại thứ nh́, không ai muốn có, là nền tảng của dukkha, đau khổ. Trong khi ấy, cảm giác thứ ba là loại thọ vô kư, không nhuộm màu hạnh phúc hay đau khổ, mà ta thọ cảm rất thường trong đời sống, nhưng ít khi để ư đến. Tất cả những thọ cảm đều tạm bợ, phù du, có tánh chất đổi thay, bởi v́ không có trạng thái tâm, hay tâm sở, nào có thể liên tục tồn tại một cách quân b́nh. Dầu những hạnh phúc mà ta cho là ở mức độ cao nhất cũng chỉ tồn tại nhất thời, rồi phải nhường chỗ lại cho một cái ǵ khác. Vậy, mặc dầu là hạnh phúc căn cứ trên những cảm giác vui thích, bản chất của nó là vô thường tạm bợ và v́ thế, chính nó là dukkha, đau khổ, bởi v́ làm thế nào hạnh phúc thật sự, không biến đổi có thể căn cứ trên cái biến đổi, phù du, không bền vững? Vậy, h́nh ảnh của người bị mũi tên bắn vào mắt đă diễn tả điểm này một cách mạnh mẽ.
Khi thọ phát sanh, (thường) ái dục cũng phát sanh.

 

EIGHTH LINK CRAVING (tanha)

Up to this point, the succession of events has been determined by past kamma. Craving, however, leads to the making of new kamma in the present and it is possible now, and only now, to practice Dhamma. What is needed here is mindfulness (sati), for without it no Dhamma at all can be practiced while one will be swept away by the force of past habits and let craving and unknowing increase themselves within one's heart. When one does have mindfulness one may and can know "this is pleasant feeling," "this is unpleasant feeling," "this is neither pleasant nor unpleasant feeling" — and such contemplation of feelings leads one to understand and beware of greed, aversion and delusion, which are respectively associated with the three feelings. With this knowledge one can break out of the Wheel of Birth and Death. But without this Dhamma-practice it is certain that feelings will lead on to more cravings and whirl one around this wheel full of dukkha. As Venerable Nagarjuna has said:

"Desires have only surface sweetness,
hardness within and bitterness —
deceptive as the kimpa-fruit.
Thus says the King of Conquerors.
Such links renounce — they bind the world
Within samsara's prison grid.

If your head or dress caught fire
in haste you would extinguish it,
Do likewise with desire —
Which whirls the wheel of wandering-on
and is the root of suffering.
No better thing to do!"

— L.K. 23, 104

In Sanskrit, the word trisna (tanha) means thirst, and by extension implies "thirst for experience." For this reason, craving is shown as a toper guzzling intoxicants and in my picture I have added three bottles — craving for sensual sphere existence and the craving for the higher heavens of the Brahma-worlds which are either of subtle form, or formless.
Where the kamma of further craving is produced there arises Grasping.

V̉NG KHOEN THỨ TÁM: ÁI DỤC (Taņhà)

Đến đây, ḍng diễn tiến liên tục do nghiệp quá khứ làm nguyên nhân thúc đẩy. Nhưng, chính ái dục dẫn đầu trong việc tạo nghiệp mới ở hiện tại. Trong hiện tại, và chỉ trong hiện tại, ta mới có thể thực hành Giáo Pháp. Điều cần thiết ở đây là tâm chú niệm (sati), v́ nếu không có niệm th́ không Giáo Pháp nào có thể thực hành. Và trong lúc không thực hành Giáo Pháp, chúng ta sẽ bị sức mạnh của thói quen quá khứ lôi cuốn đi. Cùng lúc ấy, ái dục và vô minh tiếp tục tăng trưởng bên trong chúng ta. Khi giữ tâm chú niệm, ta có khả năng và phương tiện để hiểu biết "đây là cảm giác vui thích", "đây là cảm giác đau khổ", "đây là cảm giác không đau khổ cũng không vui thích". Tự quán chiếu và ghi nhận như thế về những thọ cảm sẽ giúp ta thấu hiểu và hay biết lúc nào có tham, sân, si liên hợp với những cảm giác ấy. Với sự thấu hiểu và hay biết như thế, ta có thể phá vỡ bánh xe sanh-tử và thoát ra khỏi ṿng luân hồi. Nhưng nếu không thực hành Giáo Pháp, chắc chắn những thọ cảm kia sẽ tiếp tục dẫn dắt ta đến các ái dục khác và quay cuồng ta theo bánh xe đầy dẫy đau thương, như Ngài Nàgàrjuna dạy:

"Ái dục chỉ ngọt ngào ở lớp mặt,
Bên trong th́ khô cứng đắng cay –
Làm cho người ta thất vọng như trái kimpa.
Chúa của những bậc chiến thắng dạy như vậy.
Những ṿng khoen như thế ấy từ chối –
Nó trói buộc thế gian
Vào bên trong ṿng rào của ngục tù luân hồi." (L.K. 23)

"Nếu quần áo hay tóc tai bạn bốc cháy
Ắt bạn vội vă dập tắt lửa,
Hăy nhanh chóng dập tắt lửa ái dục –
Chính ái dục vận chuyển bánh xe quay cuồng vô cùng tận
Ái dục là nguồn cội của khổ đau.
Không c̣n cách nào làm hơn nữa!" (L.K. 104)

Danh từ taņhà, ái dục (Bắc Phạn là trisnà) có nghĩa là khát khao. Nới rộng ra, danh từ này bao hàm ư niệm "khát khao những thọ cảm". V́ lư do ấy, ái dục được tượng trưng bằng một người say rượu, thấm chất men, ngất nghểu ngả nghiêng, và trong bức vẽ của tôi có thêm vào ba chai rượu – ái dục đeo níu theo Dục Giới, ái dục đeo níu theo Sắc Giới và ái dục đeo níu theo Vô Sắc Giới.
Nơi nào có ái là có thủ.

 

NINTH LINK: Grasping (upadana)

This is an intensification and diversification of craving which is directed to four ends: sensual pleasures, views which lead astray from Dhamma, external religious rites and vows, and attachment to the view of soul or self as being permanent. When these become strong in people they cannot even become interested in Dhamma, for their efforts are directed away from Dhamma and towards dukkha. The common reaction is to redouble efforts to find peace and happiness among the objects which are grasped at. Hence both pictures show a man reaching up to pick more fruit although his basket is full already.
Where this grasping is found there Becoming is to be seen.

V̉NG KHOEN THỨ CHÍN: THỦ (Upàdàna)

Thủ là tăng cường và nới rộng ái dục. Và ái dục hướng về bốn mục tiêu: thọ hưởng dục lạc, có những quan kiến đi ra ngoài Giáo Pháp, những nghi thức tôn giáo lầm lạc thiên về van vái nguyện cầu, và bám níu vào ư niệm có một linh hồn trường cửu. Khi bốn khuynh hướng này trở thành những năng lực hùng mạnh trong tâm của ai th́ người ấy không thể thỏa thích trong Giáo Pháp. Bởi v́ tất cả năng lực của họ đă chuyển về chiều hướng ngược lại với Giáo Pháp, xuôi về chiều hướng của dukkha, đau khổ. Phản ứng chung là tăng gia nỗ lực để t́m an vui và hạnh phúc giữa những ǵ đă được ấp ủ bám níu vào. Do đó trong cả hai bức họa đều có vẽ một người cố vươn ḿnh lên để hái thêm trái, mặc dầu cái giỏ của ḿnh đă đầy.

 

TENTH LINK: Becoming (bhava)

With hearts boiling with craving and grasping, people ensure for themselves more and more of various sorts of life, and pile up the fuel upon the fire of dukkha. The ordinary person, not knowing about dukkha, wants to stoke up the blaze, but the Buddhist way of doing things is to let the fires go out for want of fuel by stopping the process of craving and grasping and thus cutting off Unknowing at its root. If we want to stay in samsara we must be diligent and see that our becoming, which is happening all the time shaped by our kamma, is becoming in the right direction. This means becoming in the direction of purity and following the white path of Dhamma-practice. This will contribute to whatever we become, or do not become, at the end of this life when the pathways to the various realms stand open and we become according to our practice and to our death-consciousness.
Appropriately, Becoming is illustrated by a pregnant woman.
In the presence of Becoming there is arising in a new birth.

V̉NG KHOEN THỨ MƯỜI: HỮU (Bhàva)

Nơi nào có Thủ ắt có Hữu. Với tâm bị ái dục và sức cố bám (thủ) đun lên sôi sục, con người càng tận lực cố gắng để t́m bảo đảm thêm, bằng nhiều lối sống khác nhau do đó, chất chứa, đổ thêm nhiên liệu, vào ngọn lửa đau khổ. Một người thường không biết ǵ đến dukkha, đau khổ, th́ mong muốn nuôi dưỡng ngọn lửa ấy. Nhưng lối hành động của người Phật tử là không châm thêm nhiên liệu, để cho ngọn lửa lụn dần, bằng cách chấm dứt tiến tŕnh của Ái và Thủ, và như vậy là tận diệt vô minh từ gốc rễ. Nếu c̣n muốn ở nán lại trong ṿng luân hồi, ta phải chuyên cần tinh tấn và làm thế nào cho sự "trở thành của ta" hướng về chiều hướng chân chánh. Nên nhớ rằng từng giây từng phút, từng khoảnh khắc, chính cái nghiệp của ta uốn nắn "sự trở thành" ấy. Và chiều hướng chân chánh là nhắm về sự trong sạch, theo con đường trắng của sự thực hành Giáo Pháp. Điều này sẽ giúp đỡ ta trong mọi trạng huống mà ta trở thành – hay không trở thành – đến lúc kiếp sống này chấm dứt, khi mà các nẻo đường dẫn đến những cảnh giới khác nhau sẽ rộng mở trước mặt ta. Và ta sẽ trở thành cái ǵ, tùy theo pháp hành của ta, và tùy theo chập tư tưởng cuối cùng của ta như thế nào.
Một cách thích đáng, Hữu được tượng trưng bằng người thiếu phụ có mang.
Trước sự hiện diện của Hữu, một kiếp sống mới phát sanh.

 

ELEVENTH LINK: Birth (jati)

Birth, as one might expect, is shown as a mother in the process of childbirth, a painful business and a reminder of how dukkha cannot be avoided in any life. Whatever the future life is to be, if we are not able to bring the wheel to a stop in this life, certainly that future will arise conditioned by the kamma made in this life. But it is no use thinking that since there are going to be future births, one may as well put off Dhamma practice until then — for it is not sure what those future births will be like. And when they come around, they are just the present moment as well. So no use waiting! Venerable Nagarjuna shows that it is better to extricate oneself:

"Where birth takes place, quite naturally
are fear, old age and misery,
disease, desire and death,

As well a mass of other ills.
When birth's no longer brought about
All the links are ever stopped."

— L.K. 111

Naturally where there is Birth, is also Old-age and Death.

V̉NG KHOEN THỨ MƯỜI MỘT: SANH (Jàti)

Cũng như mọi người đều có thể tưởng tượng, sự sanh được diễn tả bằng cảnh bà mẹ đang lâm bồn, một công việc đau đớn.. Đây cũng là cơ hội để nhắc nhở rằng dukkha, đau khổ, là điều mà không có kiếp sống nào có thể tránh khỏi. Dầu tương lai sẽ như thế nào, nếu ta không thể ngưng được ṿng quay tṛn của bánh xe luân hồi ngay trong kiếp sống này th́ chắc chắn sẽ có một kiếp tương lai. Và cái tương lai ấy sẽ phát sanh do những điều kiện của nghiệp hiện tại. Tuy nhiên, không nên nghĩ rằng bởi v́ sẽ c̣n sống nữa trong tương lai, hăy để chừng ấy sẽ thực hành Giáo Pháp. Không có ǵ bảo đảm rằng trong tương lai kiếp sống ấy sẽ c̣n giống như kiếp này. Vả chăng, ở tương lai ấy ta cũng sẽ sống trong hiện tại và sẽ hẹn một kiếp sau khác nữa. Vậy, chờ đợi không ích ǵ! Ngài Nàgàrjuna dạy rằng tốt hơn ta hăy tận diệt lấy ta:

"Nơi nào có sanh, tức nhiên
Có sợ, có già nua và khốn khổ,
Bịnh hoạn, ham muốn và hoại diệt,
Đó cũng là một khối các đau khổ khác.
Khi sự sống không c̣n đến nữa
Tất cả các ṿng khoen khác cũng chấm dứt." (L.K. 111)

Lẽ dĩ nhiên, nơi nào có sanh ắt có lăo tử.

 

TWELFTH LINK: Old-age and death (jara-marana)

In future one is assured, given enough of Unknowing and Craving, of lives without end but also of deaths with end. The one appeals to greed but the other arouses aversion. One without the other is impossible. But this is the path of heedlessness. The Dhamma-path leads directly to Deathlessness, the going beyond birth and death, beyond all dukkha.
The Tibetan picture shows an old man carrying off a bundled-up corpse upon his back, taking it away to some charnel ground. My picture has an old man gazing at a coffin enclosing a corpse. We are well exhorted by the words of Acarya Nagarjuna:

"Do you therefore exert yourself:
At all times try to penetrate
Into the heart of these Four Truths;

For even those who dwell at home,
they will, by understanding them
ford the river of (mental) floods."

— L.K. 115

This is a very brief outline of the workings of this wheel which we cling to for our own harm and the hurt of others. We are the makers of this wheel and the turners of this wheel, but if we wish it and work for it, we are the ones who can stop this wheel.

V̉NG KHOEN THỨ MƯỜI HAI: LĂO và TỬ (Jarà-maraņna)

Do cái vốn vô minh và ái dục đầy đủ bên trong, ta có thể chắc rằng sau kiếp sống này sẽ c̣n nhiều kiếp sống khác. Nhưng cùng với sanh cũng c̣n nhiều cảnh tử biệt. Sự sanh sẽ thỏa măn ḷng tham. Cái chết sẽ đem lại bất toại nguyện. Nhưng không thể có cái này mà không có cái kia. Có sanh phải có tử. Tuy nhiên, đó là con đường buông lung lơ đễnh. Con đường của Giáo Pháp sẽ đưa đến trạng thái Bất Diệt, vượt ra ngoài sanh và tử, vượt ra khỏi mọi khổ đau.
Bức họa Tây Tạng vẽ một cụ già khiêng trên vai cái thây chết đă được băng bó cẩn thận, đem đến băi tha ma. Bức họa của tôi th́ tŕnh bày ông lăo nh́n vào một quan tài trong đó có người chết. Lời khuyên dạy của Đức Nàgàrjuna là:

"Như vậy, hăy chuyên cần tinh tấn:
Bất luận lúc nào, hăy cố gắng đi sâu vào
Trung tâm của Tứ Diệu Đế,
Bởi v́ cho đến những người tại gia cư sĩ
Cũng sẽ vượt qua cơn ngập lụt (tinh thần)
Bằng cách thông suốt Bốn Chân Lư ấy. " (L.K. 115)

* * *

Đó là những nét đại cương, sơ lược diễn tả tác hành của bánh xe mà chúng ta đă cố bám vào để tự làm khổ ḿnh và tổn hại kẻ khác. Chính chúng ta là người tạo nên bánh xe ấy. Chính chúng ta vận chuyển nó. Nhưng nếu muốn, và nếu gia công vào công tŕnh ấy, cũng chính chúng ta là người có thể làm cho bánh xe ấy dừng lại.

 

THE MONSTER

Both pictures show the Wheel as being in the grip of a fearful monster. In my drawing the monster's name is engraved upon his crown so that people should not think of him as a common demon. He is no such thing, for his name is Impermanence and his crown shows his authority over all worlds whatever. He devours them and they are all, heavens and hells together, securely held in the grasp of his taloned hands. The crown upon his head is adorned with five skulls, representing the impermanence of the five groups or aggregates comprising the person. His eyes, ears, nose, and mouth have flames about them, an illustration of the Exalted One's Third Discourse in which He says: "The eye is afire..." and so on. Above the monster's two eyes, there is a third one meaning that while for the fool impermanence is his enemy, for the wise man it helps him to Enlightenment. Although the monster has adorned himself with earrings and the like he fails to look attractive — in the same way, this world puts on an outer show of beauty puts its beauty fades when examined more carefully.
Below the painting of the wheel, some Tibetan examples show parts of a tiger-skin adorning the monster, a symbol of fearfulness. In my drawing I show the monster's tail which has no beginning, looping back and forth. In the same way, we have been born, lived and then died countless times in the whirl of samsara. Sometimes our deeds were mostly good and sometimes mostly bad, and we have reaped the fruit of it all.

CON QỦY

Cả hai bức họa đều vẽ Bánh Xe nằm trọn vẹn trong nanh vuốt của một con quỷ đáng sợ. Trong bức vẽ của tôi, tên của con quỷ ấy được khắc rơ ràng trên măo của nó để người khác khỏi lẫn lộn với loài quỷ khác. Nó không phải là con quỷ tầm thường, bởi v́ tên nó là Vô Thường. Và cái măo chỉ rằng oai quyền của nó bao trùm toàn thể vũ trụ, bất luận cảnh giới nào của thế gian. Nó cắn xé nghiến ngấu tất cả. Và tất cả, từ địa ngục đến cảnh Trời, đều vỏn vẹn nằm trong bàn tay đầy móng vuốt của nó. Cái măo trên đầu nó được trang trí bằng năm sọ người, tượng trưng đặc tánh vô thường của ngũ uẩn, tức năm nhóm thành phần cấu tạo chúng sanh. Mắt, tai, miệng của nó đều phun lửa để diễn tả lời dạy của Đức Thế Tôn trong thời Pháp thứ ba của Ngài, trong đó có đoạn "mắt nổi lửa" v.v… Phía trên hai mắt của ác quỷ c̣n có con mắt thứ ba, ngụ ư rằng đối với hạng điên cuồng, lư vô thường là kẻ thù nghịch. Nhưng với bậc thiện trí, chính luật vô thường có mang đầy đủ đồ trang sức như ṿng tai và các thứ, cố làm ra đẹp, nhưng không thể được. Cùng thứ ấy, thế gian này cố gắng bộc lộ, chưng bày ra ngoài vẻ đẹp của ḿnh, nhưng càng nh́n kỹ ta càng thấy vẻ đẹp ấy phai tàn. Trong vài bức họa Tây Tạng, dưới bánh xe có một lớp da cọp để trang trí cho quỷ Vô Thường, tượng trưng cái ǵ đáng ghê sợ. Trong bức vẽ của tôi, đuôi con quỷ khoanh tṛn lui tới vô cùng tận. Cùng thế ấy, chúng ta đă được sanh ra, đă có sống, rồi chết, rồi sanh trở lại, măi măi vô cùng tận, trong ṿng xoay tṛn của bánh xe luân hồi. Đôi khi trong hành động của chúng ta là thiện, lắm lúc là bất thiện, và chúng ta đă gặt hái quả lành hay dữ của tất cả những hành động ấy.

 

SOME OTHER FEATURES

The whole wheel glows with heat and is surrounded by flames burning with the fires of greed, aversion and delusion as the Exalted One has repeated many times in His Discourses.
In the upper right corner of both pictures stands the Exalted Buddha shown crossed over to the Further Shore, meaning Nibbana. The Tibetan picture shows him pointing out the moon upon which is drawn a hare, the symbol of renunciation, the way to practice Dhamma, and the way out of this wheel.10 In my picture, He indicates with his hand the nature of samsara and warns us to beware. He is adorned with a radiance about Him symbolizing the spiritual freedom and majestic wisdom won by Him which can be described in many ways but is finally beyond the limitations of everything known to us.
The Tibetan picture shows in the upper left, a drawing of Avalokitesvara,11 the embodiment of compassion as the way and the goal for those who follow the bodhisattva-path. My picture has the Path of Dhamma of eight lotuses leading to the wheel of Dhamma. The eight lotuses are the eight factors of the Noble Path, the first two — Right View, Right Attitude — being the wisdom-section; the next three — Right Speech, Right Action, Right Livelihood — being the morality section; and the last three — Right Effort, Right Mindfulness and Right Collectedness — being the section of collectedness or meditation. The Wheel of Dhamma has at its center suññata, the Void, another name for the experience of Nibbana. Around its hub are the ten petals of a lotus, representing the ten perfecting qualities (parami) which are necessary for complete attainment: generosity, moral conduct, renunciation, wisdom, determination, energy, patience, truthfulness, loving-kindness and equanimity. Eight spokes radiate from the hub which stand for the practice by the arahant, the one perfected, of the Eightfold Path when each factor, instead of being just right, becomes perfect. On the inside of the wheel's nave there are 37 jewels symbolizing the thirty-seven factors of Enlightenment, while the outer edge of the nave is adorned with four groups of three jewels showing the Four Noble Truths in each of the three ways wherein they were viewed by the Exalted Buddha when he discovered Enlightenment.12

MỘT VÀI NÉT KHÁC

Toàn thể bánh xe sôi sục trong nóng bức và bị bao trùm giữa ngọn lửa của tham, sân, si, như Đức Thế Tôn nhiều lần nhắc nhở trong các bài Pháp của Ngài.
Trong cả hai bức họa, bên góc mặt, phía trên, có h́nh Đức Thế Tôn đứng bên kia bờ ngụ ư là Niết Bàn. Người Tây Tạng vẽ Đức Phật chỉ tay lên mặt trăng, trên đó có con thỏ, tượng trưng cho sự khước từ, con đường thực hành Giáo Pháp và con đường thoát ra ngoài bánh xe. Trong bức vẽ của tôi, Đức Thế Tôn đang giảng giải bản chất của ṿng luân hồi và khuyên dạy chúng ta nên thận trọng. Phía sau Ngài có vầng hào quang, tượng trưng cho sự siêu thoát tinh thần và trí tuệ oai nghi hùng dũng mà Ngài đă thành tựu. Ta có thể diễn tả bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cuối cùng, trí tuệ và t́nh trạng siêu thoát ấy đă vượt ra ngoài giới hạn của những ǵ mà ta có thể hiểu biết. Phía trên cùng, vào góc trái của bức họa Tây Tạng, có h́nh Avalokitesvara (Đức Quán Thế Âm), hiện thân ḷng bi mẫn, xem như con đường và mục tiêu của những ai có chú nguyện noi theo con đường của Bồ Tát.
Bức vẽ của tôi tŕnh bày Con Đường của Giáo Pháp, tượng trưng bằng tám hoa sen dẫn đến bánh xe Pháp Bảo. Tám hoa sen là tám chi của con Đường cao thượng, Bát Chánh Đạo. Hai chi đầu, chánh kiến và chánh tư duy là phần Tuệ. Ba chi kế, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, là phần Giới, và ba chi sau cùng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định, là phần Định, tức phần thực hành thiền định. Ngay trung tâm của bánh xe Pháp Bảo là suññata – hư không – một danh từ khác để diễn tả Niết Bàn. Chung quanh đó là mười tai hoa sen, tượng trưng cho mười pháp Ba La Mật (parami), rất cần thiết để hoàn măn thành tựu. Mười pháp ấy là: bố thí, tŕ giới, xuất gia, trí tuệ, quyết định, tinh tấn, nhẫn nại, chân thật, tâm từ, và tâm xả. Từ trục của bánh xe tủa ra tám cây căm, tượng trưng pháp hành của chư vị A La Hán, những người hoàn toàn tuyệt hảo. Con đường tám nẻo này, thay v́ vừa đủ tốt đẹp, trở thành tuyệt hảo. Bên trong vành bánh xe có ba mươi bảy viên ngọc, tượng trưng ba mươi bảy yếu tố có khả năng đưa đến Giác Ngộ (ba mươi bảy bồ đề tâm). Ṿng ngoài vành có bốn nhóm, mỗi nhóm gồm ba viên ngọc, tượng trưng Tứ Diệu Đế, và trong mỗi Đế, ba lối nh́n thấy của Đức Thế Tôn khi Ngài chứng ngộ. [^]

 

CONCLUSION

This picture teaches us and reminds us of many important features of the Dhamma as it was intended to by the teachers of old. Contemplating all its features frequently helps to give us true insight into the nature of Samsara. With its help and our own practice we come to see Dependent Arising in ourselves. When this has been done thoroughly all the riches of Dhamma will be available to us, not from books or discussions, nor from listening to others' explanations...

The Exalted Buddha has said:

"Whoever sees Dependent Arising, he sees Dhamma;
Whoever sees Dhamma, he sees Dependent Arising."

* * *

Anicca vata sankhara
uppada vayadammino
Uppajjitva nirujjhanti
tesam vupasamo sukho.

Conditions truly they are transient
With the nature to arise and cease
Having arisen, then they pass away
Their calming, cessation is happiness.

KẾT LUẬN

Bức họa này khuyên dạy và nhắc nhở chúng ta nhiều điểm trong Giáo Pháp đúng theo ư muốn của chư vị Pháp Sư thời xưa. Nếu chúng ta thường xuyên suy niệm về các điểm này, nó sẽ giúp ta thông suốt bản chất thật sự của ṿng luân hồi. Nương theo sự trợ giúp ấy, và nhờ công phu thực hành của chính ta, một ngày kia chúng ta sẽ nhận chân được pháp Tùy-Thuộc-Phát-Sanh bên trong ḿnh. Khi đă trải qua suốt các giai đoạn ấy, chúng ta sẽ có thể hưởng tất cả hương vị dồi dào của Giáo Pháp, không phải xuyên qua sách vở hay những cuộc thảo luận, cũng không phải nhờ người khác giải thích…
Đức Thế Tôn dạy:

"Người nào thấy pháp Tùy-Thuộc-Phát-Sanh, thấy Giáo Pháp.
Người nào thấy Giáo Pháp, thấy pháp Tùy-Thuộc-Phát-Sanh." [^]

 

NOTES

1. See Wheel No. 34/35: "The Four Noble Truths."
2. One of the eighteen branches of extinct Hinayana.
3. the familiar Pali forms of names are used throughout.
4. These have not been shown in the accompanying drawing and neither does modern Tibetan tradition represent them. They are, respectively the eastern western, northern and southern continents of the old Indian geography.
5. In modern representations a cock is always shown.
6. Translation by Ven. Pasadiko from the opening paragraphs of the Sahasodgata Avadana, Divyavadana 21, Mithila Edition, page 185 ff.
7. Dasa-kusala-kammapatha.
8. Dasa-puñña-kiriya-vatthu.
9. See "Sixty Songs of Milarepa", Wheel, No. 95/97.
10. Not included in the reproduction given here.
11. Not included in the reproduction given here.
12. See the Wheel No. 17: "Three Cardinal Discourses" p. 7f.

GHI CHÚ:

(¹) Đây là một trong mười tám chi nhánh của hệ phái Hinayàna (Tiểu Thừa) mà ngày nay đă không c̣n. ^
(²) Bốn lục địa này không có trong bức họa kèm theo sách và trong những bức họa Tây Tạng (Tibetan) hiện đại. Bốn lục địa là những lục địa nằm vào hướng đông, hướng tây, hướng bắc và hướng nam của xứ Ấn Độ, trong bản đồ thời xưa. ^
(³) Trong các bức họa thời hiện đại, luôn luôn là con gà trống. ^
(4) Bản dịch do Đại Đức Tỳ Khưu Pàsàdiko, được trích từ chương mở đầu sách Sahasodgata Avadàna, Divyyàvadàna 21, Mithila Edition, trang 185. ^
(5) Dasa kusala kammapatha, mười phương cách tạo thiện nghiệp (thập thiện nghiệp). ^
(6) Dasa Puñña kiriya vatthu, những hành động có tác dụng thanh lọc tâm. ^
(7) "The Letter of Kindheartedness" do tác giả Àcariya Nàgàrjuna, trong quyển "Wisdom Gone Beyond", Social Service Association Press of Thailand, Phya Thai Road, BangKok, Siam. ^
(8) Xem "Sixty Songs of Milerapa", được nhà xuất bản BPS, Kandy, ấn hành theo loại Wheel, số 95-97. ^

___________

Ghi chú:

(9) ^^^^^

-oOo-

01 | 02 | 03 |04 |05 |06 Đầu trang

Trang trước    Trang kế 

--- o0o ---

Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Cập nhật ngày: 03-03-2006

 

--- o0o ---

y' kiến đóng góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ:
Email:giacdang@phapluan.com

Cập nhật ngày: 03-03-2006