......... .

V̉NG LUÂN HỒI
"THE WHEEL OF BIRTH AND DEATH"

Nguyên tác Bhikkh Khantipalo (1970)
Việt dịch Phạm Kim Khánh dịch (1994)
---o0o---

Chương 4


 

THE FIVE DIVISION
The two good bourns and the three evil bourns contain the whole range of possibilities for rebirth. In most Tibetan illustrations, including the one shown here, a sixth bourn is given, by dividing the devas and asuras (the gods and anti-gods or titans). In this section the five, or six bourns will be described, together with the ways to get to them. Birth in any bourn is a fruit or effect and here we shall see the causes.
A person who has done evil persistently, or even one heavy crime, is likely to see at the time of death a vision, either relating to his past evil actions, or else to the bourn which his past evil actions or kamma have prepared for him. When his physical body is no longer a suitable basis to support life, his mind creates a body ghostly and subtle in substance, which then and there begins to experience one of the evil bourns. But in case his kamma drives him to be born as animals, there is the vision of animals copulating and he is dragged into the womb or egg of those animals.
Kamma which leads to birth as an animal is a strong interest in the things which mankind shares with the animals, that is, eating, drinking and sex. If a man strengthens the animal in himself, to become an "animal-man," he can expect only to be born as an animal. Human beings interested in only these things, strengthening the Evil Root of Delusion in their minds, have already the minds of animals. There is no essential "man-ness" which can prevent such a catastrophe, for no unchanging human soul exists. If a man wishes to guard himself against this, he must protect the conditions for humanity (manussa-dhamma) which are the Five Precepts. Sinking below the level of conduct of these precepts, is to sink into the sub-human levels. Once rebirth as an animal has taken place it is by no means easy to gain human birth again, as Venerable Nagarjuna has written:

More difficult is it to rise
from birth as animal to man,

Than for the turtle blind to see
the yoke upon the ocean drift;

Therefore, do you being a man
practice Dhamma and gain its fruits.

— L.K. 59 ("The Letter of Kindheartedness" by Acarya Nagarjuna, in "Wisdom Gone Beyond", Social Service Association Press of Thailand, Phya Thai Road, Bangkok, Siam.)
Kamma dragging one to the hells, which are the most fearful and miserable states, are actions involving hatred, killing, torture and violence generally. People lead themselves to experience hell because they have made the Evil Root of Aversion very strong within themselves.
On the other hand, those who have strengthened the Evil Root of Greed while they were men, having been mean, possessive and selfish, are liable to arise as spirits with strong cravings forever unsatisfied, for which reason they are known as "hungry" ghosts.
However, it does sometimes happen that one who has led an evil life turns sincerely to religion upon his deathbed. When this occurs, with his mind centered upon Dhamma and purified by faith, a person like this may be reborn among men, even arise among the devas. That evil kamma which has been done though it may have no chance to fructify in those good bourns, remains a potential for creating very unpleasant results whenever conditions are favorable to its fruition. The reverse of this may happen, as when good and noble men become distracted at death and so remember some small evil done, or see a vision of evil done in some past life, the result of which is the arising of unwholesome consciousness leading to the evil bourns.
It is more usual for one who has followed the path of white deeds to be born as a man or among the gods. The basis for the former is the practice of the Five Precepts which constitute the level of humanness. They are in brief: refraining from destroying living creatures; refraining from taking what is not given; refraining from wrong conduct in sexual desires; refraining from false speech, and refraining from distilled and fermented intoxicants which cause carelessness. Those who refrain from such things, having really lived as men, having strengthened the base of humanness in their own hearts, are born again as men well-endowed with the riches of fine qualities; of varied opportunities, as well as with a wealth of worldly goods.
The path to the heavens is cultivated by those who make special efforts to live with purity and self-restraint, exercising loving-kindness toward all beings and so purifying their minds to some extent through meditation. At the time of death, having fulfilled the ten Skillful Kamma paths and the ten Ways of Making Puñña, the heart will be joyful and peaceful to varying degrees, which will result in the experience of arising in one of the many heavenly levels according to the degree of purity and concentration which has been attained.
All these possibilities are within the scope of the mind, the quality of which can be changed in this way or that by kamma, good or bad. From the type of mind which performs the duty of relinking-consciousness at birth, is determined the kind of sense-organs possessed by a being, and hence the kind of world experienced by him. Perception varies — as the famous Buddhist verse puts it:

As a water-vessel is
variously perceived by beings:

Nectar to celestials,
is for a man plain drinking-water,

While to the hungry ghost it seems
a putrid ooze of pus and blood,

Is for the water serpent-spirits
and the fish a place to live in,

While it is space to gods who dwell
in the sphere of infinite space.

So any object, live or dead,
within the person or without —

Differently is seen by beings
according to their fruits of kamma.

From such verses we catch a glimpse of the mysterious depths of the mind, and of the truth of the Exalted Buddha's words which open the Dhammapada:
Before all dhammas goes the mind; Mind is the chief, mind-made are they...
To come now to a description of the picture. In the world of the gods or "shining-ones" (deva, upper right, but topmost in the Tibetan version), the gilded palaces and glittering jewel trees of the gods of sensuality are shown in the lower part of the drawing. The Tibetan picture shows more details of these superlatively beautiful worlds in which there is also a kind of subtle sexual relationship. Being based upon sensuality, as this world of men is, these devas must also pay the price for this — which is conflict. This conflict is an ever-recurring battle with the asuras, the anti-gods or titans who have in past times fallen through their quarrelsome nature from the heavens and who now enviously try to invade the celestial realms. In my picture, they share a segment of the world of gods and they are equipped with ancient and modern weapons and are in the dress of soldiers. But they do not only battle with the gods but also among themselves and so a bit of insubordination is depicted as well. The Tibetan picture gives them a world to themselves among the frontiers of which they are fleeing from the victorious heavenly hosts led upon a very large elephant by Sakka, the lord of the sensual-realm gods. These titans only understand force, so the Buddha shown in their world bears a sword with which to duly impress them, after which they may be able to hear a little Dhamma. By contrast, the Buddha appearing among the gods bears a lute, in order to lure them into listening to Dhamma sung in exquisite strains, for it was believed that they would not be interested in mere spoken words!

Above the battling of the sensual-realm gods dwell the Brahmas of subtle form and of formlessness, experiencing meditative happiness, serene joy, or sublime equanimity. The Tibetan picture also shows a magnificent Brahma world palace in the upper lefthand corner. About all this heavenly splendor, Ven. Nagarjuna warns us:

"Great King, although celestial worlds
have pleasures great to be enjoyed,
Greater the pain of dying there.

From often contemplating this
a noble person does not wish
For transient heavenly joys."

— L.K. 98

He goes on to speak of the devas as those

"Who, dying from celestial realms
with no remaining merit fruits

Must take up their abode
according to the karma past, —

With birth as beast or hungry ghost,
or else arise in hell."

— L.K. 101

The Brahmas of formlessness dwelling for unthinkable ages in the realms of infinite space, infinite consciousness, no-thingness, and neither-perception-nor-non-perception being quite without any form, naturally cannot be shown, but even their states are not eternal, but come to an end.
Among men (upper left in both pictures), the progress of the human-being is shown: birth (a perambulator; old-age, sickness (hospital sign) and death (a bloated corpse in a graveyard), but with this basis of dukkha, men can also understand Dhamma. Lord Buddha, foremost among men, sits highest in the human world teaching Dhamma in a forest grove to his first five disciples. In the original version which my picture follows, He is shown only in the human world, thus emphasizing the value of human birth, during which it is possible to gain insight into Dhamma. The religious aspirations of man are represented by a Hindu temple, a Christian church and Muslim mosque, while a war and a bar show his tendencies towards aversion and greed. The Tibetan picture shows several mundane activities such as plowing the fields, while people climb towards the top of the picture where there is a temple in which they can listen to Dhamma. In the center stands a Buddha carrying the almsbowl and staff, showing to men the way of peacefulness leading to Sublime Peace of Nibbana. This is shown in my picture by the sure Dhamma-path which issues from the mouth of the Exalted Buddha. Upon this way a bhikkhu lends a hand to help householders out of the realms of samsara, leading them forward upon the Eightfold Path. Venerable Nagarjuna has this to say:

"Who though he has been born a man
yet gives himself to evil ways,

More foolish is he than the fool
who fills with vomit, urine, dung

Golden vessels jewel-adorned —
harder man's birth to gain than these."

— L.K. 60

Hungry ghosts or peta (lower right in my picture, lower left in the Tibetan) crave for food and drink but find that it turns to fire or foul things when they are able to get it. I have shown a huge moon and a tiny sun, as the verse says:

"From want of merit, hungry ghosts
in summer find the moon is hot,
in winter sun is cold;

Barren are the trees they see
and mighty rivers running on
dry up whene'er they look at them."

— L.K. 95

Then there is a sky-going peta being torn to shreds by birds, as seen by Venerable Moggallana; one "resting" upon rocks under a leafless tree which is the simile used by the Exalted Buddha in the suttas to symbolize the sole comforts of this realm, and two ghosts sunk in the water up to their lower lips, their gaping mouths just a little too high to get any of it. The state of Tantalus was obviously birth among the hungry ghosts! The ghosts all have bloated bellies, extremely slender necks and "needle-mouths." Their sufferings are illustrated further in the Tibetan. They have to bear intense cravings for food and drink and then more sufferings when they manage to get a little of it, for it turns to swords and knives in their bellies. The Buddha in this "abundantly painful" realm carries celestial food to allay the ghosts' cravings. In the words of Ven. Nagarjuna:

"Lord Buddha has declared the cause
why beings come to birth as ghosts,
torments to endure

For when as men they gave no gifts,
or giving gave with avarice —

They ghostly kamma made."

— L.K. 97

The animals, in the Tibetan illustration, are being encouraged in the Dhamma by a Buddha holding a book, illustrating the point that animals have little ability to understand and are in need of wisdom. My picture illustrates the sufferings of animal-life as described by Ven. Nagarjuna:

"Then should you come to birth as beast
many are the pains —

Killing, disease and gory strife
binding, striking too.

Void of peaceful, skillful acts
beasts slay and kill without remorse.

Some among beasts are slain because
they produce pearls, or wool, or bones,
or valued are for meat or hide.

Others are pressed to do men's work
by blows or sticks or iron hook,
by whipping them to work."

— L.K. 89-90

In the animal-world where feelings experienced are "painful, sharp and severe," one can see the dukkha, the hunter and the hunted, in my illustration. The birds of the air are being shot while a vulture is feeding on its prey. A wasp struggling in the net of a spider represents the horrors of life among the insects, while among the larger animals, a buffalo is being forced to work, a deer is being shot and a lion feeds upon his prey. The fish fare no better and are shown being devoured by larger fish, or else hooked and netted by men. Slithering down the division of this world from the hells, there is a gecko. The Tibetan picture illustrates the diversity of animal life and shows, under the waters, the palace of the serpent-spirits or naga, half snake and half man.
The hells, which are not permanent states of course, have some new horrors of our day: for railway lines run into a concentration camp from the chimneys of which belches sinister black smoke, while a uniformed member of some secret police force compels a suppliant hell-wraith to swallow molten metal. Towards the viewer flows the river of caustic soda called Vaitarani which burns the flesh off the bones of those swirling along in it, mingled with a stream of blood from the clashing mountains. Whatever torments hell-wraiths experience, though their bodies are mangled, crushed and ripped apart, yet they survive still for vast ages of time experiencing feelings which are "exclusively painful, sharp and severe," unrelenting and uninterrupted:

"As highest is the bliss that comes
from all desires' cessation —
No higher bliss than this!
So worst the woe that's known in hell
Avici with no interval —
No woe is worse than this!"

— L.K. 85

In the foreground is the hell of filth where hell-wraiths, who as men had corrupted the innocent, are devoured by gigantic maggots while floundering in a stinking ooze. To the left are the trees of the sword-blade forest which have to be climbed so that hell wraiths are pierced through and through. This particular aspect of hell is said to be the punishment which adulterers bring on themselves. Various murderers and torturers are impaled upon stakes while a steel-beaked bird rips out the entrails of former cock-fighters. Venerable Nagarjuna has some more verses upon these lower and most-miserable states:

"The criminal who has to bear
throughout a single day
The piercing of three hundred spears
as punishment for crime,
His pain can nowise be compared
to the least pain found in hell.

The pains of hell may still persist
a hundred crores of years —
Without respite, unbearable
So long the fruits of evil acts
do not exhaust the force —
So long continues life in hell."

— L.K. 86-87
Jetsun Milarepa, the great sage and poet of Tibet, who had seen the heavens and hells and other states, once sung this verse:

"Fiends filled with cravings for pleasures
Murder even their parents and teachers,
Rob the Three Gems of their treasures,
Revile and falsely accuse the Precious Ones,
And condemn the Dhamma as untrue:
In the hell of unceasing torment
These evil-doers will be burned..."9

Those who now violate the peoples of Tibet and their Dhamma might well take note! This brief survey of the Five Bourns (pañcagati) may be concluded with a verse of exhortation from "The Letter of Kindheartedness":

"If your head or dress caught fire
in haste you would extinguish it,
Do likewise with desire —
which whirls the wheel or wandering-on
And is the root of suffering,
No better thing to do!"

NĂM PHẦN

Hai cảnh giới hữu phúc và ba cảnh giới bất hạnh bao gồm toàn thể các cảnh giới mà chúng sanh có thể tái sanh vào. Trong phần lớn các bức vẽ ở Tây Tạng có thêm cảnh giới thứ sáu, chia cảnh Trời làm đôi, cảnh của các vị Trời (Deva, chư Thiên) và cảnh Asura (A Tu La), những người chống đối các vị Trời. Sau đây là phần diễn tả các cảnh giới ấy và đề cập đến lư do tại sao, bằng cách nào chúng ta sanh vào đó. Sự tái sanh vào một cảnh giới chỉ là hậu quả. Dưới đây là nguyên nhân.
Một người măi làm ác trong đời sống, hay đă phạm một trọng tội, đến lúc lâm chung ắt sẽ thấy cảnh tượng có liên quan đến những hành động ác đă làm trong quá khứ, hoặc thấy cảnh giới mà hành động bất thiện hay nghiệp xấu quá khứ chuẩn bị ḿnh đến. Khi cơ thể vật chất không c̣n thích hợp để làm nền tảng nâng đỡ đời sống, tâm người ấy sẽ tạo một cơ thể mới mà ta nói là vô h́nh, hay ma quỷ, một thể chất tế nhị mà mắt người không thể trông thấy và chừng ấy, người kia bắt đầu thọ cảm những khổ đau của cảnh giới mà họ đang ở trong đó. Nhưng, trong trường hợp mà nghiệp người ấy đưa họ vào cảnh thú, th́ lúc lâm chung họ thấy những cảnh thú và bị lôi kéo vào bào thai hoặc trứng của loài thú.
Nghiệp đưa vào cảnh thú là hành động nặng nề những ǵ mà loài người chia xẻ với loài thú như ăn, uống và t́nh dục. Nếu con người tăng cường tánh chất thú bên trong ḿnh để trở thành con-người-thú" th́ không thể trông chờ ǵ khác hơn là tái sanh vào cảnh thú. Chúng sanh trong cảnh người mà chỉ khao khát và thỏa thích trong dục lạc thô kịch như vậy đă chôn sâu gốc rễ tai hại của tâm si vào ḷng ḿnh, tất nhiên đă tạo cho ḿnh cái tâm "thú", sẽ không có "tánh chất người", cái tinh hoa chánh yếu của loài người, để có thể ngăn ngừa một tai họa tương tợ, bởi v́ không có cái ǵ như một linh hồn "người" trường tồn bất biến. Muốn canh pḥng, giữ ḿnh khỏi phải rơi vào cảnh ngộ ấy, con người phải bảo vệ "tánh chất người" của ḿnh, tức là những điều kiện của loài người (manusa0dhamma), nghĩa là năm giới. Ch́m đắm xuống dưới mức phẩm hạnh của năm giới là ch́m đắm xuống dưới mức độ b́nh thường của loài người. Một khi đă tái sanh vào cảnh thú rồi ắt không c̣n đường lối nào dễ dàng để trở lại cảnh người nữa. Như Ngài Nàgàrjuna (Long Thọ) viết:
"Từ cảnh thú vượt lên đến cảnh người c̣n khó hơn là con rùa mù mà thấy được một cái ách trôi giạt bềnh bồng trên mặt biển mênh mông. Vậy, đă là người, hăy thực hành và thành đạt quả lành của Giáo Pháp." (7)
Nghiệp đưa vào cảnh địa ngục, trạng thái đau khổ và đáng sợ nhất, thường là những hành động gồm tâm sân, tâm sát hại, hành hạ, dày xéo và hung bạo với chúng sanh. Con người tự đưa ḿnh vào trạng thái cực kỳ đau khổ của địa ngục v́ đă làm cho căn sân trở nên vô cùng hùng mạnh bên trong ḿnh. (L.K. 59)
Đằng khác, chúng sanh trong cảnh người mà để cho căn tham của ḿnh tăng trưởng quá độ, sống bỏn xẻn, luyến ái sở hữu, ích kỷ, tất sẽ đi đến cảnh giới vô h́nh có ḷng ái dục thật mạnh đến đỗi không bao giờ thỏa măn được. V́ lẽ ấy chúng sanh này được gọi là ngạ quỷ, tức quỷ đói, chúng sanh cảnh âm luôn luôn ở trong trạng thái đói.
Tuy nhiên, đôi khi có người tạo nhiều nghiệp ác trong đời sống nhưng đến giờ phút lâm chung lại thành thật quay về tinh thần đạo đức. Trong trường hợp này, nếu tâm được tập trung vào Giáo Pháp và nhờ niềm tin nơi Tam Bảo thanh lọc, người như thế ấy có thể tái sanh vào cảnh người trở lại, hay cũng có thể vượt lên cảnh giới chư Thiên. C̣n nghiệp ác đă tạo, mặc dầu sẽ không có cơ hội để trổ sanh quả trong cảnh giới hữu phước mà người ấy đă được sanh vào vẫn c̣n đó, với đầy đủ khả năng tạo quả rất dữ lúc nào hội đủ cơ duyên thuận lợi. Chuyện ngược lại, cũng có thể xảy ra. Những người tốt và cao thượng, nhưng trong giờ phút lâm chung lại lơ đễnh nhớ lại một vài hành động ác nhỏ đă làm, hay thấy trở lại cảnh tượng xấu trong một kiếp quá khứ. Kết quả là để tâm ô nhiễm phát sanh và dẫn đến các cảnh giới vô phước.
Nhưng đó là những trường hợp hiếm hoi. Thông thường, ai đă theo con đường trắng sẽ tái sanh vào cảnh người hay cảnh Trời. Căn bản của cảnh người là thực hành năm giới, v́ đó là mức độ b́nh thường của loài người. Năm giới ấy là: tránh sát hại sanh linh, tránh lấy của nào chưa được cho đến, tránh những hành động sai lạc về t́nh dục, tránh nói dối, và tránh dùng những chất say, như rượu mạnh và ma túy, làm cho tâm phóng dật. Những ai đă tránh những điều tương tợ là đă thật sự sống như một con người, đă tăng cường nền tảng "người" trong tâm và sẽ tái sanh trở lại làm người với nhiều đặc tánh tốt đẹp, có được nhiều cơ hội để tiến bộ cũng như có nhiều tài sản và tư hữu vật chất khác.
Đường lên các cảnh Trời là con đường của những ai đặc biệt cố gắng sống đời trong sạch và thu thúc, có nhiều tâm từ đối với tất cả chúng sanh và nhờ đó, thanh lọc tâm được phần nào trong công tŕnh hành thiền. Đến giờ phút cuối cùng, v́ đă thực hành đầy đủ Thập Thiện Nghiệp và Mười Phương Cách Tạo Phước (Puñña), tâm thỏa thích và an tĩnh, tùy theo những mức độ tu tập khác nhau của người ấy, sẽ đưa họ vào một trong những cảnh Trời khác nhau, tương xứng với mức độ tâm trong sạch và an trụ đă thành tựu.
Những trường hợp có thể xảy đến ấy đều nằm trong phạm vi của tâm. Mà đặc tánh của tâm là luôn luôn biến chuyển, theo chiều này hay hướng kia, do nghiệp tốt hay xấu. Chính "thức nối liền" hay "thức tái sanh", tức chập tâm đầu tiên trong một kiếp sống, sẽ quyết định loại danh-sắc, lục căn, của chúng sanh mới và cảnh giới mà trong đó chúng sanh ấy gặt hái hậu quả của nghiệp đă gieo trồng trong quá khứ. C̣n tri giác sẽ tùy theo đó mà thay đổi – như câu nói trứ danh sau đây diễn tả:

"Cũng như những chúng sanh khác nhau tri giác khác nhau trước tô nước:

Đối với chư Thiên, đó là sinh khí.
Với người, chỉ là nước lă để uống,
Trong khi đó, đối với loài ngạ quỷ,
Nước ấy tựa hồ như máu, như mủ,
Đối với Long Vương và loài cá,
Đó là môi trường để sống.
Cùng nước ấy, đối với các Ngài Phạm Thiên
Ở cơi Không Vô Biên Xứ, đó chỉ là không gian.
Như vậy, bất luận ǵ, sống hay chết,
Bên trong hay ở ngoài một người
Đều được nhận thức khác nhau
Tùy theo quả báo của nghiệp."

Đọc xong những câu như trên chúng ta đă thoáng nh́n thấy bề sâu thầm kín, bí ẩn, của tâm và chân lư của những kinh Phật ngôn mở đầu Kinh Pháp Cú:

"Tâm dẫn đầu các pháp (tâm sở);
Tâm là chủ. Tất cả (các tâm sở) đều do tâm tạo…"

Trở về bức họa. Trong cảnh giới của chư Thiên – Deva, hay những chúng sanh sáng ngời rực rỡ -- những đền đài bằng bạc và cây cối bằng bảo ngọc chiếu ḷa của các vị Trời Dục Giới được tŕnh bày ở phần dưới. Bức họa của Tây Tạng vẽ nhiều chi tiết hơn về thế gian vô cùng đẹp đẽ này, trong ấy cũng có một loại t́nh dục tế nhị. Đă đặt nền tảng của cuộc sống trên nhục dục ngũ trần như thế gian loài người, các vị Trời Dục ấy phải trả cái giá của nó – đó là sự xung đột. Luôn luôn có tranh chấp, những trận chiến lập đi lập lại, với hàng Asura (A Tu La), những chúng sanh chống đối chư Thiên, những chúng sanh trước kia cũng ở cảnh Trời nhưng v́ bản tánh gây gổ phải bị rơi xuống và bây giờ, bị ḷng ganh tỵ thúc đẩy, cố gắng quày trở lên xâm chiếm cảnh này. Trong bức họa của tôi (Đại Đức tác giả) hạng chúng sanh này chiếm một phần cảnh giới chư Thiên, mặc quân phục và trang bị bằng cả khí giới cũ lẫn khí giới mới. Nhưng không phải họ chỉ gây chiến với chư Thiên không mà c̣n đánh lẫn nhau nữa. Do đó cũng có sự bất phục tùng giữa họ với nhau được diễn tả. Theo bức họa Tây Tạng, sau khi bị chư Thiên, dẫn đầu là Vua Trời Đế Thích bên cạnh một thớt voi, đánh đuổi chạy, họ sống trong một thế gian riêng biệt. Hạng chúng sanh này chỉ biết có sức mạnh mà thôi, v́ lẽ ấy có h́nh Đức Phật xuất hiện ở cảnh giới này cầm trên tay một cây gươm để thị oai và như vậy, sau đó chúng có thể đến nghe Pháp. Ngược lại, h́nh ảnh của Đức Phật ở cảnh chư Thiên th́ được vẽ tay cầm ống sáo. Tiếng nhạc du dương sẽ đưa chư Thiên đến nghe Pháp v́ người ta tin rằng chúng sanh ở cảnh này không thích nghe nói chuyện suông!
Phía trên cảnh chiến tranh loạn lạc của những vị Trời Dục Giới có các vị Phạm Thiên của Sắc Giới và Vô Sắc Giới, những vị đang thọ hưởng hạnh phúc của thiền, vô cùng phỉ lạc, hay tâm xả hoàn toàn, vô cùng cao thượng. Bức họa Tây Tạng vẽ vị Phạm Thiên lộng lẫy trong một ngôi đền, bên góc trái. Về cảnh Trời rực rỡ ấy, Ngài Nàgàrjuna (Long Thọ) lưu ư như sau:

"Này Đại Vương, mặc dầu những cảnh Trời ấy
Có những khoái lạc bao la để cho thọ hưởng,
Cảnh tử biệt càng đau khổ.
Hằng suy niệm như thế,
Người cao thượng không mong muốn
Thọ hưởng lạc thú tạm bợ của cảnh Trời."(L.K. 98)

Và Ngài viết tiếp như sau:

"Người từ cảnh Trời, chết đi
Mà không c̣n phước báu dự pḥng
Phải chịu tái sanh – tùy nghiệp quá khứ --
Vào cảnh thú hay ngạ quỷ
Hoặc nữa, hóa sanh vào địa ngục. " (L.K. 59)

Những vị Phạm Thiên trong cảnh Vô Sắc Giới có tuổi thọ dài không thể tưởng tượng và sống trong trạng thái Không Vô Biên Xứ, Thức Vô Biên Xứ, Vô Sở Hữu Xứ và Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. V́ các Ngài không có h́nh thể vật chất nên không thể diễn tả. Tuy nhiên, dầu ở trong trạng thái vô phỉ lạc ấy, các Ngài vẫn không trường tồn vĩnh cửu mà cũng phải chết một ngày nào.
Giữa đám người, phần trái và bên trên, trong cả hai bức, trọn tất cả diễn tiến của đời sống được mô tả: sanh (xe đẩy trẻ con), già, bệnh (dấu hiệu bệnh viện), chết (xác chết trong nghĩa địa). Tuy nhiên, trong bối cảnh của t́nh trạng đau khổ ấy, con người có thể hiểu được Gíao Pháp. Đức Thế Tôn, nhân vật tiến bộ nhất trong đám người, được diễn tả ngồi trên cao, trong một khu rừng, truyền dạy Giáo Pháp cho năm vị đệ tử đầu tiên. Trong bản vẽ nguyên thủy mà tôi theo đúng, Đức Phật chỉ xuất hiện ở cảnh người, chứng tỏ rằng được sanh vào cảnh người là một đại hạnh, đại phúc, v́ ở đây có cơ hội thông hiểu Giáo Pháp một cách thâm sâu. Những nguyện vọng đạo đức của con người được tượng trưng bằng một ngôi đền Ấn Độ Giáo, một Thánh Đường Thiên Chúa Giáo, một đền thờ Hồi Giáo, trong lúc ấy cảnh chiến tranh và một quán rượu, hai khuynh hướng của con người thiên về sân và tham. Bức họa Tây Tạng cho thấy nhiều sinh hoạt thường ngày như cày bừa ngoài đồng và nhiều người trèo lên phía trên, nơi ấy có một ngôi chùa mà các người kia cố đến để nghe thuyết Pháp. Ở giữa, Đức Phật đang đứng, tay ôm b́nh bát, chỉ cho nhân loại con đường thanh b́nh an lạc dẫn đến trạng thái tịch tịnh châu toàn của Niết Bàn. Trong bức vẽ của tôi (Đại Đức tác gỉa), con đường Giáo Pháp vững chắc ấy được diễn tả từ miệng Đức Phật thốt ra. Trên con đường ấy, một thầy tỳ khưu đưa tay cho người cư sĩ nắm lấy và dẫn dắt người ấy thoát ra khỏi ṿng luân hồi bằng Bát Chánh Đạo. Về điểm này, Đức Nàgàrjuna viết:

"Mặc dầu được tái sanh vào cảnh người,
Con người dễ duôi, tự dấn thân vào những con đường bất thiện.
C̣n cuồng dại hơn kẻ điên cuồng
Phải ăn những đồ ói mửa, nước tiểu và phẩn
Trong một cái chén bằng vàng có cẩn ngọc ngà châu báu.
Tái sanh vào cảnh người c̣n khó được hơn." (L.K. 60)

Cảnh ngạ quỷ hay peta (phía dưới bên mặt trong bức vẽ của tôi, bên trái trong bức họa Tây Tạng) luôn luôn đói và khát, luôn luôn thèm ăn uống, nhưng đến khi cầm đến thức ăn hay thức uống th́ nó trở thành lửa nóng hay vật hôi thúi. Trong cảnh này tôi có vẽ một mặt trăng to lớn và một mặt trời nhỏ bé v́ có câu:

"V́ hạng ngạ quỷ thiếu phước, nên đối với họ,
Mặt trăng nóng bức vào mùa Hè.
Vào mùa Đông, mặt trời lại lạnh buốt.
Khi chúng nh́n vào cây th́ thấy cây trơ trọi
Và những ḍng sông đang trôi chảy
Bỗng dưng khô cạn, khi chúng ghé mắt vào." (L.K. 95)

Kế đó, trên không trung có một ngạ quỷ đang làm mồi cho đàn chim dày xéo, như Đức Moggallàna (Mục Kiền Liên) đă có lần trông thấy. Một ngạ quỷ khác nằm "nghỉ ngơi" trên tảng đá bên cạnh gốc cây trơ trọi, cảnh tượng mà Đức Thế Tôn thường dùng để diễn đạt tiện nghi đơn độc của cảnh giới này. Trong khi ấy, hai ngạ quỷ khác bị ch́m sâu dưới nước, mực nước vừa lóm đóm phía dưới môi. Trong cảnh đói khát vô cùng khắc nghiệt, chúng không làm sao hớp được một ít nước cho đỡ dạ, mặc dầu mực nước đă gần đến môi. Quả thật h́nh phạt của Tantalus là trạng thái hiển nhiên trong cảnh ngạ quỷ! Tất cả chúng sanh trong cảnh này đều có bụng śnh lên binh rỉnh, cổ thật ốm thon và miệng nhỏ như đầu mũi kim. Trong kinh điển Tây Tạng, sự đau khổ của họ được diễn tả c̣n tệ hại hơn nữa. Chúng phải chịu đói khát cùng cực, nhưng không được chút ǵ để ăn uống, sự đau khổ của họ càng tăng thêm gấp bội v́ các thức ăn uống ấy trở thành những lưỡi gươm dao trong bụng. Đức Phật mang vật thực của chư Thiên xuống cảnh giới "dồi dào đau khổ" để làm dịu bớt t́nh trạng đói khát cùng cực của chúng sanh ở đấy. Theo lời của Ngài Nàgàrjuna:

"Đức Phật đă có tuyên ngôn về nguyên nhân nào
Đưa chúng sanh vào cảnh giới ngạ quỷ
Để phải chịu đau khổ.
Đó là v́, khi ở cảnh người, người ấy không bao giờ bố thí,
Hoặc có cho ra, cũng cho với tâm bỏn xẻn.
Hành động như thế ấy, người ấy tạo nghiệp phải sanh vào cảnh ngạ quỷ." (L.K. 97)

Ở cảnh thú, bức họa Tây Tạng vẽ về Đức Phật tay cầm quyển sách, khuyến khích chúng sanh ở đó đi vào Giáo Pháp, chỉ rằng loài thú có rất ít khả năng hiểu biết, và cần trí tuệ. Bức vẽ của tôi diễn đạt cảnh khổ đau của cảnh giới này theo sự mô tả của Ngài Nàgàrjuna:

"Vậy, nếu bạn phải sanh vào cảnh thú
Th́ đau khổ quả thật nhiều –
Sát hại, bịnh hoạn, đâm chém., hút lộn lẫn nhau
Lại c̣n bị trói buộc, đánh đập nữa.
Không có hành động thiện, không có đời sống ôn ḥa,
Loài thú sát hại, gây chết chóc lẫn nhau
Mà không ân hận.
Giữa đám thú, có con bị giết để lấy
Trai, ngọc, hay lóng xương,
Có những con khác
Được đánh giá bằng thịt, bằng da của nó,
Những con khác nữa,
Bị cưỡng bách làm công việc của loài người
Dưới lằn roi vọt, gậy gộc hay móc sắt.
Chúng bị đánh đập để làm việc." (L.K. 89-90)

Trong thế gian của loài thú, thọ cảm thông thường là "đau khổ, nhức nhối, khắc nghiệt", và t́nh trạng được diễn tả trong bức vẽ của tôi bằng cảnh tượng "kẻ đi săn và người bị săn". Chim chóc trên trời bị săn bắn trong lúc con kên kên đang ăn miếng mồi của nó. Con ong đang vùng vẫy trong lưới nhện, tượng trưng kiếp sống khủng khiếp của loài côn trùng. Trong khi ấy, những con thú lớn hơn, trâu th́ bị ép buộc phải cày, nai th́ làm mồi cho thợ săn, và con sư tử đang ăn một con vật khác làm mồi cho nó. Số phận của loài cá cũng không khá hơn. Cá nhỏ làm mồi cho cá lớn hay bị mắc câu, hoặc bị vướng vào lưới của loài người. Phần bên dưới của cảnh giới này, gần với cảnh địa ngục, có con cắc kè. Bức họa Tây Tạng diễn tả những h́nh ảnh sống khác nhau của loài thú có vẽ, dưới mặt nước, đền đài của Long Vương, nửa người nửa sấu.
Cảnh địa ngục – dĩ nhiên không phải một trạng thái trường tồn vĩnh cửu – có những khủng khiếp mới của thời hiện đại chúng ta. Những con đường xe lửa chạy thẳng vào một trại tập trung. Và, từ các ống khói của trại tập trung này tủa ra những làn khói đen, vừa ảm đạm thê lương vừa rùng rợn. Trong khi ấy nhân viên của một lực lượng an ninh bí mật, đồng phục chỉnh tề, ép buộc một loại âm hồn của địa ngục trần gian phải nuốt những giọt sắt nấu chảy thành chất lỏng. Dưới mắt nhân viên quan sát, một ḍng suối gọi là Vaitarań đốt cháy tận xương những người đang quây quần lặn hụp trong ác xít pha lẫn máu từ những núi người to tướng, ầm ĩ kêu la. Dầu cảnh đau khổ hành hạ nào mà chúng sanh ở cảnh địa ngục phải chịu, dầu thể xác có bị dày xéo hay tàn phế đến đâu, hay bị nghiền nát cách nào, những chúng sanh ấy c̣n phải tồn tại lâu dài để nhận lănh những cảm giác "cực kỳ đau đớn, nhức nhối và khắc khổ", không giảm dịu, không ngừng nghỉ.

"Cũng như hạnh phúc cao thượng nhất đến với ta
Do sự chấm dứt mọi dục vọng –
Không có hạnh phúc nào cao thượng hơn!
Cùng thế ấy, không có tội khổ nào khủng khiếp
Như cảnh bất hạnh ở địa ngục A Tỳ (Àvici),
Một cảnh khổ liên tục không gián đoạn –
Không có trạng thái đau khổ nào bất hạnh hơn!" (L.K. 85)

Trong bức họa, ở phía trước là cảnh những chúng sanh trước kia phá hoại, làm hư hỏng người trong trắng vô tội. Các chúng sanh này bị mấy con sâu to tướng đục khoét trong khi lặn hụp trong một thứ nước hôi thúi bẩn thỉu. Bên trái là một rừng gươm đao bén nhọn, thay v́ cây cối xanh tươi. Chúng sanh ở cảnh này phải leo trèo trên gươm đao ấy và bị cắt đứt, đâm thủng, rất thảm thê. Người ta nói rằng đó là cảnh tượng đặc biệt mà người tà dâm tự tạo cho ḿnh. Những người tạo nghiệp sát hại này hay hành hạ sanh linh th́ được thấy bị treo trên cây nọc, trong khi ấy có con chim mỏ cứng như thép đang rỉa ruột gan người trước kia say mê đá gà. Đức Nàgàrjuna cũng có mấy ḍng thơ để mô tả cảnh giới thấp nhất và cùng cực nhất này:

"Kẻ sát nhân bị xử phải chịu
Suốt ngày, chỉ trong một ngày thôi,
Ba trăm ngọn gươm đâm xuyên qua ḿnh để đền tội.
Sự đau khổ ấy cũng không sánh được
Với cảnh khổ dễ chịu nhất ở địa ngục.

Cảnh khổ đau ở địa ngục có thể kéo dài
Cả trăm a tăng kỳ.
Không giảm dịu, không gián đoạn, không thể chịu được,
Ngày nào mà quả xấu của hành động ác
Chưa hết nghiệp lực, chưa thể chấm dứt. " (L.K. 86-87)

Jetsun Milarepa, nhà đại hiền thánh và thi sĩ Tây Tạng, đă nói có cảnh Trời, cảnh địa ngục và các cảnh giới khác, ca hát lên những câu:

"Kẻ sát nhân, ḷng đầy tham dục
Chí đến cha mẹ và thầy tổ cũng không tha,
Người cướp bóc kho tàng của Tam Bảo,
Vu oan và phỉ bang vô lối bậc Cao Quư,
Và chỉ trích Giáo Pháp là tà đạo,
Những kẻ tạo nghiệp ác ấy sẽ bị thiêu đốt
Và không dứt phải chịu dày xéo trong địa ngục…" (8)

Những ai hiện đang xâm phạm dân tộc Tây Tạng và Giáo Pháp của họ có thể ghi nhận điều này!
Bản tŕnh thuật tóm tắt năm cảnh giới tái sanh (pañcagati) có thể kết luận bằng lời kêu gọi:

"Nếu đầu, tóc, hay quần áo của bạn bị lửa bốc cháy
Ắt bạn vội vă dập tắt lửa.
Hăy nhanh chóng dập tắt lửa ái dục
Đang quay tṛn bánh xe luân hồi.
Ái dục là nguồn cội của đau khổ,
Không c̣n cách nào làm hơn! " (L.K. 104) [^]

 

THE RIM OF THE WHEEL (DEPENDENT ARISING)

THE TWELVE-LINKED CHAIN

Our description has now come to the Rim, or felly of the Wheel, which depicts the Twelve Links of Dependent Arising. It is these links which chain the entire universe of beings to re-becoming and to suffering.
It is a well-established tradition to explain this chain as referring to three lives (past, present and future). While the present is the only time which is real, it has been moulded in the past. It is in the present that we produce kamma of mind, speech and body, to bear fruit in the future. In the twelve nidanas or "links" around this wheel are set out the whole pattern of life and in it all questions relating to existence are answered. The teaching of Dependent Arising, central in our Dhamma-Vinaya, is not, however, for speculation but should be investigated and seen in one's own and others' lives, and finally it may be perceived in one's own heart where all the Truths of Dhamma become clear after practice. But people who do not practice Dhamma are called "upholders of the world"; they let this wheel whirl them round from unknowing to old-age and death. The Exalted Buddha urged us not to be "world upholders" but through Dhamma-practice to relinquish greed, aversion and delusion so that by the cessation of unknowing there comes to be a cessation of birth, old-age and death.
Now let us have a look at these twelve links in brief.

V̉NG NGOÀI CỦA BÁNH XE

Sợi Xích Mười Hai Khoen

Bây giờ, chúng ta hăy mô tả Ṿng Ngoài, cái niềng của bánh xe, tượng trưng mười hai giai đoạn của Thập Nhị Nhân Duyên, hay pháp Tùy-Thuộc-Phát-Sanh. Đó là những giai đoạn, những ṿng khoen nối liền toàn thể chúng sanh vào trạng thái luôn luôn trở thành và đau khổ.
Có một tập tục cổ truyền vững chắc giải thích ṿng Thập Nhị Nhân Duyên bằng cách phân làm ba thời kỳ: quá khứ, hiện tại và tương lai. Hiện tại là thời gian duy nhất thật sự có, và hiện tại do quá khứ xây đắp, uốn nắn. Chính trong hiện tại chúng ta tạo nghiệp bằng thân, khẩu, ư, để trổ quả trong tương lai. Trong mười hai "giai đoạn nối liền" (hay nidàna, ṿng khoen), quanh tṛn ṿng bánh xe, có đầy đủ những ǵ xảy ra trong đời sống và đó là giải đáp cho tất cả những câu hỏi liên quan đến kiếp nhân sinh. Tuy nhiên, giáo lư Tùy-Thuộc-Phát-Sanh, trung tâm điểm của Giáo Pháp và Giới Luật, không phải là một đề tài để biện luận mà phải được khảo sát và nhận thức trong chính bản thân ḿnh và ở người khác, và cuối cùng có thể tri giác trong tâm của chính ḿnh, v́ ở đó tất cả những Chân Lư của Giáo Pháp trở nên rơ ràng minh bạch sau thời gian thực hành. Nhưng, những ai không thực hành Giáo Pháp th́ được gọi là những người "nâng đỡ thế gian". Các người này để cho vô minh quay tṛn bánh xe, lần đến già, đến chết. Đức Thế Tôn hằng khuyên nhủ và nhắc nhở chúng ta không nên làm "người nâng đỡ thế gian", trái lại, hăy thực hành Giáo Pháp nhằm dập tắt tham ái, sân hận, si mê và do đó chấm dứt vô minh, chấm dứt sanh, già, bệnh, chết.
Giờ đây, chúng ta hăy sơ lược duyệt qua mười hai ṿng khoen của sợi dây xích ấy.

___________

Ghi chú:

(9) ^^^^^

-oOo-

01 | 02 | 03 |04 | 05 |06 | Đầu trang

Trang trước    Trang kế 

--- o0o ---

Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Cập nhật ngày: 03-03-2006

 

--- o0o ---

y' kiến đóng góp đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ:
Email:giacdang@phapluan.com

Cập nhật ngày: 03-03-2006