I have heard that:
On one occasion the Blessed One was staying near Savatthi in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery. There he addressed the monks, "Monks!"




Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo : "Này các Tỷ-kheo"

 

"Yes, lord," the monks replied.



– "Bạch Thế Tôn" . Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

 

The Blessed One said: "Monks, I will teach you the analysis of the six sense media. Listen, and pay close attention. I will speak."


Thế Tôn nói như sau :
– Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông phân biệt sáu xứ. Hăy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói.

 

"Yes, lord," the monks replied.


– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

 

The Blessed One said: "The six internal sense-media should be known. The six external sense-media should be known. The six classes of consciousness should be known. The six classes of contact should be known. The eighteen explorations for the intellect should be known. The thirty-six states to which beings are attached 1 should be known. With regard to them, depending on this, abandon that. There are three frames of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group. Among master trainers, he is said to be the unexcelled trainer of those people fit to be tamed. This is the summary of the analysis of the six sense-media.


Thế Tôn nói như sau :
– Có sáu nội xứ cần phải biết. Có sáu ngoại xứ cần phải biết. Có sáu thức thân cần phải biết. Có sáu xúc thân cần phải biết. Có mười tám ư hành cần phải biết. Có ba mươi sáu loại hữu t́nh cần phải biết. Tại đây, do y cứ cái này, đoạn tận cái này, có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành (niệm xứ) ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Đạo sư diễn giảng đồ chúng. Trong các bậc Huấn luyện sư, vị ấy được gọi là bậc Vô thượng Điều ngự sư, điều phục các hạng người đáng được điều phục. Đây là tổng thuyết về phân biệt sáu xứ.

 

"'The six internal sense-media should be known': thus was it said. And in reference to what was it said? The eye-medium, the ear-medium, the nose-medium, the tongue-medium, the body-medium, the intellect-medium. 'The six internal sense-media should be known': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Sáu nội xứ cần phải biết", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ? Nhăn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, ư xứ. Khi được nói đến : "Sáu nội xứ cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'The six external sense-media should be known': thus was it said. And in reference to what was it said? The form-medium, the sound-medium, the aroma-medium, the flavor-medium, the tactile-sensation-medium, the idea-medium. 'The six external sense-media should be known': thus was it said. And in reference to thus was it said.



Khi được nói đến "Sáu ngoại xứ cần phải biết", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ? Sắc xứ, thanh xứ, hương xứ, vị xứ, xúc xứ, pháp xứ. Khi được nói đến : "Sáu ngoại xứ cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy

 

"'The six classes of consciousness should be known': thus was it said. And in reference to what was it said? Eye-consciousness, ear-consciousness, nose-consciousness, tongue-consciousness, body-consciousness, intellect-consciousness. 'The six classes of consciousness should be known': thus was it said. And in reference to thus was it said.



Khi được nói đến "Sáu thức thân cần phải biết", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ? Nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ư thức. Khi được nói đến : "Sáu thức thân cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'The six classes of contact should be known': thus was it said. And in reference to what was it said? Eye-contact, ear-contact, nose-contact, tongue-contact, body-contact, intellect-contact. 'The six classes of contact should be known': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Sáu xúc thân cần phải biết", do duyên ǵ được nói đến như vậy ? Nhăn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc, ư xúc. Khi được nói đến : "Sáu xúc thân cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'The eighteen explorations for the intellect should be known': thus was it said. And in reference to what was it said?
-Seeing a form via the eye, one explores a form that can act as the basis for happiness, one explores a form that can act as the basis for unhappiness, one explores a form that can act as the basis for equanimity.
-Hearing a sound via the ear ...
-Smelling an aroma via the nose ...
-Tasting a flavor via the tongue ...
-Feeling a tactile sensation via the body ...
-Cognizing an idea via the intellect, one explores an idea that can act as the basis for happiness, one explores an idea that can act as the basis for unhappiness, one explores an idea that can act as the basis for equanimity.
The eighteen explorations for the intellect should be known': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Mười tám ư hành cần phải biết", do duyên ǵ được nói đến như vậy ?

-Sau khi mắt thấy sắc, (ư) chạy theo sắc trú xứ của hỷ, chạy theo sắc trú xứ của ưu, chạy theo sắc trú xứ của xả;

-Sau khi tai nghe tiếng.. (như trên)... ;
-Sau khi mũi ngửi hương... (như trên)...
-Sau khi lưỡi nếm vị... (như trên)....
-Sau khi thân cảm xúc.. (như trên)...
-Sau khi ư nhận thức pháp, ư chạy theo pháp khởi lên hỷ chạy theo pháp khởi lên ưu, chạy theo pháp khởi lên xả.
Như vậy,
-Có sáu hỷ hành,
-Có sáu ưu hành,
-Có sáu xả hành.
Khi được nói đến "Mười tám ư hành cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'The thirty-six states to which beings are attached should be known': thus was it said. And in reference to what was it said?
-Six kinds of household joy &
-Six kinds of renunciation joy;
-Six kinds of household distress &
-Six kinds of renunciation distress;
-Six kinds of household equanimity &
-Six kinds of renunciation equanimity.




Khi được nói đến "Ba mươi sáu loại hữu t́nh cần phải biết", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ?
-Sáu hỷ liên hệ tại gia,
-Sáu hỷ liên hệ xuất ly,
-Sáu ưu liên hệ tại gia,
-Sáu ưu liên hệ xuất ly,
-Sáu xả liên hệ tại gia,
-Sáu xả liên hệ xuất ly.

 

"And what are the six kinds of household joy? The joy that arises when one regards as an acquisition the acquisition of forms cognizable by the eye — agreeable, pleasing, charming, endearing, connected with worldly baits — or when one recalls the previous acquisition of such forms after they have passed, ceased, & changed: That is called household joy. (Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.)



Ở đây, thế nào là sáu hỷ liên hệ tại gia ? Có hỷ khởi lên, hoặc do nhận được hay thấy sự nhận được các sắc do con mắt nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ư, liên hệ đến thế vật; hoặc do nhớ được những ǵ đă nhận được về trước, đă qua, đă diệt, đă biến hoại. Loại hỷ như vậy được gọi là hỷ liên hệ tại gia.

 





Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

Có hỷ khởi lên, hoặc do nhận được hay thấy sự nhận được các tiếng do tai nhận thức.. (như trên)...
-Các hương do mũi nhận thức … (như trên) …
-Các vị do lưỡi nhận thức.. (như trên)...
-Các xúc do thân nhận thức.. (như trên)...
-Các pháp do ư nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ư liên hệ đến thế vật; hoặc do nhớ được những ǵ đă nhận được về trước, đă qua, đă diệt, đă biến hoại. Loại hỷ như vậy được gọi là hỷ liên hệ đến tại gia.
Sáu hỷ này liên hệ đến tại gia.

 

"And what are the six kinds of renunciation joy? The joy that arises when — experiencing the inconstancy of those very forms, their change, fading, & cessation — one sees with right discernment as it actually is that all forms, past or present, are inconstant, stressful, subject to change: That is called renunciation joy.



Ở đây, thế nào là sáu hỷ liên hệ đến xuất ly ? Sau khi biết các sắc pháp là vô thường, biến hoại, ly tham, biến diệt và nghĩ rằng : "Các sắc pháp xưa kia và các sắc pháp hiện tại, tất cả sắc pháp là vô thường, khổ, biến hoại". Sau khi như thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, có hỷ khởi lên. Loại hỷ như vậy được gọi là hỷ liên hệ đến xuất ly.

 






Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

Sau khi biết được các tiếng... (như trên)... ;
Sau khi biết được các hương... (như trên)...
Sau khi biết được các vị.. (như trên)...
Sau khi biết được các xúc... (như trên)...
Sau khi biết được các pháp là vô thường, biến hoại, ly dục, biến diệt và nghĩ rằng : "Các pháp xưa kia và các pháp hiện tại, tất cả các pháp là vô thường, khổ, biến hoại". Sau khi như thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, có hỷ khởi lên. Loại hỷ như vậy được gọi là hỷ liên hệ đến xuất ly. Sáu hỷ này liên hệ đến xuất ly.

 

"And what are the six kinds of household distress? The distress that arises when one regards as a non-acquisition the non-acquisition of forms cognizable by the eye — agreeable, pleasing, charming, endearing, connected with worldly baits — or when one recalls the previous non-acquisition of such forms after they have passed, ceased, & changed: That is called household distress.



Ở đây, thế nào là sáu ưu liên hệ tại gia ? Có ưu khởi lên; hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các sắc do mắt nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ư, liên hệ đến thế vật; hoặc do nhớ được những ǵ không nhận được về trước, đă qua, đă diệt, đă biến hoại. Loại ưu như vậy được gọi là ưu liên hệ tại gia.

 






Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

-Có ưu khởi lên, hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các tiếng do tai nhận thức.. (như trên)...
-Có ưu khởi lên, hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các hương do mũi nhận thức.. (như trên)...
-Có ưu khởi lên, hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các vị do lưỡi nhận thức.. (như trên)...
-Có ưu khởi lên, hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các xúc do thân nhận thức ... (như trên) ...
-Có ưu khởi lên, hoặc do không nhận được hay thấy sự không nhận được các pháp do ư nhận thức, khả ái, khả hỷ, khả lạc, khả ư, liên hệ đến thế vật; hoặc do nhớ được những ǵ không nhận được về trước, đă qua, đă diệt, đă biến hoại. Loại ưu như vậy được gọi là ưu liên hệ đến tại gia.
Sáu ưu này liên hệ đến tại gia.

 

"And what are the six kinds of renunciation distress? The distress coming from the longing that arises in one who is filled with longing for the unexcelled liberations when — experiencing the inconstancy of those very forms, their change, fading, & cessation — he sees with right discernment as it actually is that all forms, past or present, are inconstant, stressful, subject to change and he is filled with this longing: 'O when will I enter & remain in the dimension that the noble ones now enter & remain in?' This is called renunciation distress.



Ở đây, thế nào là sáu ưu liên hệ đến xuất ly ? Sau khi biết được các sắc pháp là vô thường, biến hoại, ly tham, biến diệt và nghĩ rằng : "Các sắc pháp xưa kia và các sắc pháp hiện tại, tất cả sắc pháp là vô thường, khổ, biến hoại". Sau khi như thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, vị ấy khởi lên ước muốn đối với vô thượng giải thoát, nghĩ rằng : "Khi nào ta có thể chứng đạt và an trú trong xứ (ayatana) mà các bậc Thánh đang chứng đạt và an trú ?" Như vậy, do ước muốn đối với các vô thượng giải thoát, ưu khởi lên do duyên ước muốn. Loại ưu như vậy được gọi là ưu liên hệ xuất ly.

 






Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

-Sau khi biết được các tiếng.... (như trên)...
-Sau khi biết được các hương.. (như trên)...
-Sau khi biết được các vị... (như trên)...
-Sau khi biết được các xúc... (như trên)...
-Sau khi biết được các pháp là vô thường, biến hoại, ly dục, biến diệt và nghĩ rằng : "Các pháp xưa kia và các pháp hiện tại, tất cả các pháp là vô thường, khổ, biến hoại". Sau khi sự thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, vị ấy khởi lên ước muốn đối với các vô thượng giải thoát, nghĩ rằng : "Khi nào ta có thể chứng đạt và an trú trong xứ (ayatana) mà các bậc Thánh đang chứng đạt và an trú ?" Như vậy, do ước muốn đối với các vô thượng giải thoát, ưu khởi lên do duyên ước muốn. Loại ưu như vậy được gọi là ưu liên hệ xuất ly.
Sáu ưu này liên hệ xuất ly.

 

"And what are the six kinds of household equanimity? The equanimity that arises when a foolish, deluded person — a run-of-the-mill, untaught person who has not conquered his limitations or the results of action 2 & who is blind to danger 3 — sees a form with the eye. Such equanimity does not go beyond the form, which is why it is called household equanimity.



Ở đây, thế nào là sáu xả liên hệ tại gia ? Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu thấy sắc với con mắt, xả khởi lên của một vô văn phàm phu, không chinh phục được (phiền năo), không chinh phục được quả dị thục, không thấy sự nguy hiểm. Loại xả như vậy không vượt khỏi sắc pháp. Do vậy, đây được gọi là xả liên hệ tại gia.

 






Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu nghe tiếng với tai... (như trên)... ;
Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu ngửi hương với mũi.. (như trên)... ;
Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu nếm vị với lưỡi.. (như trên)... ;
Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu cảm xúc với thân... (như trên)... ;
Khi một người ngu si, ám độn, phàm phu nhận thức pháp với ư, xả khởi lên của một vô văn phàm phu, không chinh phục được (phiền năo), không chinh phục được quả dị thục, không thấy sự nguy hiểm. Loại xả như vậy không vượt khỏi các pháp. Do vậy, đây được gọi là xả liên hệ tại gia.
Sáu xả này liên hệ tại gia.

 

"And what are the six kinds of renunciation equanimity? The equanimity that arises when — experiencing the inconstancy of those very forms, their change, fading, & cessation — one sees with right discernment as it actually is that all forms, past or present, are inconstant, stressful, subject to change: This equanimity goes beyond form, which is why it is called renunciation equanimity. (Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.)



Ở đây, thế nào là sáu xả liên hệ xuất ly ? Sau khi biết sắc pháp là vô thường, biến hoại, ly tham, biến diệt, nghĩ rằng : "Các sắc pháp xưa kia và sắc pháp hiện tại, tất cả sắc pháp là vô thường, khổ, biến hoại". Sau khi như thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, xả khởi lên. Loại xả như vậy được gọi là xả liên hệ xuất ly.

 






Similarly with sounds, smells, tastes, tactile sensations, & ideas.

-Sau khi biết được các tiếng.. (như trên)... ;
-Sau khi biết được các hương... (như trên)..
-Sau khi biết được các vị... (như trên)..
-Sau khi biết được các xúc.. (như trên)...
-Sau khi biết được các pháp là vô thường, biến hoại, ly dục, biến diệt, nghĩ rằng : "Các pháp xưa kia và các pháp hiện tại, tất cả các pháp là vô thường, khổ, biến, hoại". Sau khi như thật thấy như vậy với chánh trí tuệ, xả khởi lên. Loại xả như vậy được gọi là xả liên hệ xuất ly.
Sáu xả này liên hệ xuất ly.

 

"'The thirty-six states to which beings are attached should be known': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Ba mươi sáu loại hữu t́nh cần phải biết", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'With regard to them, depending on this, abandon that': thus was it said. And in reference to what was it said?



Khi được nói đến "Ở đây, do y cứ cái này, đoạn tận cái này", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ?

 

-

"Here, by depending & relying on the six kinds of renunciation joy, abandon & transcend the six kinds of household joy. Such is their abandoning, such is their transcending.
-By depending & relying on the six kinds of renunciation distress, abandon & transcend the six kinds of household distress. Such is their abandoning, such is their transcending.
-By depending & relying on the six kinds of renunciation equanimity, abandon & transcend the six kinds of household equanimity. Such is their abandoning, such their transcending.



-Tại đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ do duyên sáu hỷ liên hệ xuất ly, đoạn tận, vượt qua sáu hỷ liên hệ tại gia. Như vậy là sự đoạn tận chúng; như vậy là sự vượt qua chúng.
-Tại đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ, do duyên sáu ưu liên hệ xuất ly; đoạn tận, vượt qua sáu ưu liên hệ tại gia. Như vậy là sự đoạn tận chúng; như vậy là sự vượt qua chúng.
-Tại đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ, do duyên sáu xả liên hệ xuất ly, đoạn tận, vượt qua sáu xả liên hệ tại gia. Như vậy là sự đoạn tận chúng, là sự vượt qua chúng.

 

-

"By depending & relying on the six kinds of renunciation joy, abandon & transcend the six kinds of renunciation distress. Such is their abandoning, such is their transcending.
-By depending & relying on the six kinds of renunciation equanimity, abandon & transcend the six kinds of renunciation joy. Such is their abandoning, such their transcending.



-Tại đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ, do duyên sáu hỷ liên hệ xuất ly, đoạn tận, vượt qua sáu ưu liên hệ xuất ly. Như vậy là sự đoạn tận chúng, là sự vượt qua chúng.
-Tại đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ, do duyên xả liên hệ xuất ly, đoạn tận, vượt qua sáu hỷ liên hệ xuất ly. Như vậy là sự đoạn tận chúng, là sự vượt qua chúng.

 

"There is equanimity coming from multiplicity, dependent on multiplicity; and there is equanimity coming from singleness, dependent on singleness.



Này các Tỷ-kheo, có xả đa diện, y cứ đa diện; có xả nhứt diện, y cứ nhứt diện.

 

"And what is equanimity coming from multiplicity, dependent on multiplicity? There is equanimity with regard to forms, equanimity with regard to sounds, equanimity with regard to smells, equanimity with regard to tastes, equanimity with regard to tactile sensations [& ideas: this word appears in one of the recensions]. This is equanimity coming from multiplicity, dependent on multiplicity.



Này các Tỷ-kheo, thế nào là xả đa diện, y cứ đa diện ? Này các Tỷ-kheo, có xả đối với các sắc pháp, có xả đối với các tiếng, có xả đối với các hương, có xả đối với các vị có xả đối với các xúc. Như vậy, này các Tỷ-kheo là xả đa diện, y cứ đa diện.

 

"And what is equanimity coming from singleness, dependent on singleness? There is equanimity dependent on the dimension of the infinitude of space, equanimity dependent on the dimension of the infinitude of consciousness... dependent on the dimension of nothingness... dependent on the dimension of neither perception nor non-perception. This is equanimity coming from singleness, dependent on singleness.



Và này các Tỷ-kheo, thế nào là xả nhứt diện, y cứ nhứt diện ? Có xả y cứ Hư không vô biên xứ, có xả y cứ Thức vô biên xứ, có xả y cứ Vô sở hữu xứ, có xả y cứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Như vậy, này các Tỷ-kheo là xả nhứt diện, y cứ nhứt diện.

 

"By depending & relying on equanimity coming from singleness, dependent on singleness, abandon & transcend equanimity coming from multiplicity, dependent on multiplicity. Such is its abandoning, such its transcending.



Ở đây, này các Tỷ-kheo, do y cứ, do duyên xả nhứt diện, xả y cứ nhứt diện, đoạn tận vượt qua xả đa diện, xả y cứ đa diện. Như vậy là sự đoạn tận (xả) này, như vậy là sự vượt qua (xả) này.

 

"By depending & relying on non-fashioning, 4 abandon & transcend the equanimity coming from singleness, dependent on singleness. Such is its abandoning, such its transcending.



Này các Tỷ-kheo, do y cứ không tham dục, do duyên không tham dục, đoạn tận, vượt qua xả nhứt diện, xả y cứ nhứt diện ấy. Như vậy là sự đoạn tận (xả) này, như vậy là sự vượt qua (xả) này.

 

"'Depending on this, abandon that': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Tại đây do y cứ cái này, đoạn tận cái này", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'There are three frames of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group': thus was it said. And in reference to what was it said?



Khi được nói đến : "Có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành (niệm xứ) ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Đạo sư diễn giảng đồ chúng", do duyên ǵ, được nói đến như vậy ?

 

"There is the case where the Teacher — out of sympathy, seeking their well-being — teaches the Dhamma to his disciples: 'This is for your well-being, this is for your happiness.' His disciples do not listen or lend ear or apply their minds to gnosis. Turning aside, they stray from the Teacher's message. In this case the Tathagata is not satisfied nor is he sensitive to satisfaction, yet he remains untroubled, mindful, & alert. This is the first frame of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group.



Ở đây, này các Tỷ-kheo, bậc Đạo sư thuyết pháp cho các đệ tử, v́ ḷng từ mẫn, v́ lo cho hạnh phúc của họ, v́ thương tưởng họ, nói rằng : "Đây là hạnh phúc cho các Ông, đây là an lạc cho các Ông". Một số đệ tử của bậc Đạo sư ấy không có khéo nghe, không có lóng tai, không có an trú tâm vào chánh trí, và hành động ngược lại lời dạy của bậc Đạo sư. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Như Lai không có hoan hỷ, không có cảm giác hoan hỷ, nhưng sống không có dao động, chánh niệm, tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, đây là niệm xứ thứ nhất, một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành niệm xứ ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Đạo sư diễn giảng đồ chúng.

 

"Furthermore, there is the case where the Teacher — out of sympathy, seeking their well-being — teaches the Dhamma to his disciples: 'This is for your well-being, this is for your happiness.' Some of his disciples do not listen or lend ear or apply their minds to gnosis. Turning aside, they stray from the Teacher's message. But some of his disciples listen, lend ear, & apply their minds to gnosis. They do not turn aside or stray from the Teacher's message. In this case the Tathagata is not satisfied nor is he sensitive to satisfaction; at the same time he is not dissatisfied nor is he sensitive to dissatisfaction. Free from both satisfaction & dissatisfaction, he remains equanimous, mindful, & alert. This is the second frame of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group.



Lại nữa, này các Tỷ-kheo, bậc Đạo sư thuyết pháp cho các đệ tử, v́ ḷng từ mẫn, v́ lo cho hạnh phúc của họ, v́ thương tưởng họ, nói rằng : "Đây là hạnh phúc cho các Ông, đây là an lạc cho các Ông". Một số đệ tử bậc Đạo sư ấy không có khéo nghe, không có lóng tai, không có an trú tâm vào chánh trí, và hành động ngược lại lời dạy của bậc Đạo sư. Có một số đệ tử khéo nghe, lóng tai, an trú tâm vào chánh trí, và không hành động ngược lại lời dạy của bậc Đạo sư. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Như Lai không có hoan hỷ, không có cảm giác hoan hỷ, không có không hoan hỷ, không có cảm giác không hoan hỷ; sau khi đoạn bỏ cả hai, hoan hỷ và không hoan hỷ, Như Lai trú xả, chánh niệm, tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, đây là niệm xứ hai, một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành niệm xứ ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Đạo sư diễn giảng đồ chúng.

 

"Furthermore, there is the case where the Teacher — out of sympathy, seeking their well-being — teaches the Dhamma to his disciples: 'This is for your well-being, this is for your happiness.' His disciples listen, lend ear, & apply their minds to gnosis. They do not turn aside or stray from the Teacher's message. In this case the Tathagata is satisfied and is sensitive to satisfaction, yet he remains untroubled, mindful, & alert. This is the third frame of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group.



Lại nữa, này các Tỷ-kheo, có bậc Đạo Sư thuyết pháp cho các đệ tử v́ ḷng từ mẫn, v́ lo cho hạnh phúc của họ, v́ thương tưởng họ, nói rằng : "đây là an lạc cho các Ông". Đệ tử của bậc Đạo Sư ấy khéo nghe, lóng tai, an trú tâm vào chánh trí và không đi ngược lời dạy của bậc Đạo Sư. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Như lai hoan hỷ, và cảm giác hoan hỷ, sống không dao động, chánh niệm, tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, đây là niệm xứ thứ ba, một bậc Thánh phải thực hành và có thực hành niệm xứ ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Đạo sư diễn giảng cho đồ chúng.

 

"'There are three frames of reference that a noble one cultivates, cultivating which he is a teacher fit to instruct a group': thus was it said. And in reference to this was it said.



Khi được nói đến "Có ba niệm xứ, một bậc Thánh phải thực hành, và có (thực hành) niệm xứ ấy, bậc Thánh mới xứng đáng là bậc Đạo sư diễn giảng cho đồ chúng", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

"'Among master trainers, he is said to be the unexcelled trainer of those people fit to be tamed': thus was it said. And in reference to what was it said?



Khi được nói đến "Trong các vị Huấn luyện sư, vị ấy được gọi là vị Vô thượng Điều ngự sư, điều phục hạng người đáng được điều phục", do duyên ǵ được nói đến như vậy ?

 

"Steered by the elephant trainer, the elephant to be tamed runs in only one direction: east, west, north, or south. Steered by the horse trainer, the horse to be tamed runs in only one direction: east, west, north, or south. Steered by the ox trainer, the ox to be tamed runs in only one direction: east, west, north, or south.



Này các Tỷ-kheo, một con voi được điều phục do một vị điều ngự tượng sư dắt dẫn chỉ chạy về một phương: phương Đông, phương Tây, phương Bắc hay phương Nam. Này các Tỷ-kheo, một con ngựa được điều phục do một vị điều ngự mă sư dắt dẫn chỉ chạy về một phương: phương Đông, phương Tây, phương Bắc hay phương Nam. Này các Tỷ-kheo, một con ḅ được điều phục do một vị điều ngự sư dắt dẫn chỉ chạy về một phương: phương Đông, phương Tây, phương Bắc hay phương Nam.

 

"But steered by the Tathagata — worthy and rightly self-awakened — the person to be tamed fans out in eight directions.



Này các Tỷ-kheo, một người được điều phục do Như Lai, bậc A-La-Hán, Chánh Đẳng Giác dắt dẫn, được chạy cùng khắp cả tám phương.

 

"Possessed of form, he/she sees forms. This is the first direction.



Có sắc, thấy các sắc pháp; đó là phương thứ nhất.

 

"Not percipient of form internally, he/she sees forms externally. This is the second direction.



Không có tưởng nội sắc, thấy các ngoại sắc; đó là phương thứ hai.

 

"He/she is intent only on the beautiful. This is the third direction.



Nghĩ đến thanh tịnh, chú tâm trên ấy; đó là phương thứ ba.

 

"With the complete transcending of perceptions of [physical] form, with the disappearance of perceptions of resistance, and not heeding perceptions of diversity, thinking, 'Infinite space,' he/she enters and remains in the dimension of the infinitude of space. This is the fourth direction.



Vượt qua một cách hoàn toàn các sắc tưởng, diệt trừ đối ngại tưởng, không tác ư sai biệt tưởng; và nghĩ rằng "Hư không là vô biên", chứng đạt và an trú Không vô biên xứ; đó là phương thứ tư.

 

"With the complete transcending of the dimension of the infinitude of space, thinking, 'Infinite consciousness,' he/she enters and remains in the dimension of the infinitude of consciousness. This is the fifth direction.



Vượt qua một cách hoàn toàn Không vô biên xứ, nghĩ rằng : "Thức là vô biên", chứng đạt và an trú Thức vô biên xứ; đó là phương thứ năm.

 

"With the complete transcending of the dimension of the infinitude of consciousness, thinking, 'There is nothing,' he/she enters and remains in the dimension of nothingness. This is the sixth direction.



Vượt qua một cách hoàn toàn Thức vô biên xứ, nghĩ rằng : "Không có ǵ cả", chứng đạt và an trú Vô sở hữu xứ; đó là phương thứ sáu.

 

"With the complete transcending of the dimension of nothingness, he/she enters and remains in the dimension of neither perception nor non-perception. This is the seventh direction.



Vượt qua một cách hoàn toàn Không vô sở hữu xứ; chứng đạt và an trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là phương thứ bảy.

 

"With the complete transcending of the dimension of neither perception nor non-perception, he/she enters and remains in the cessation of perception and feeling. This is the eighth direction.



Vượt qua một cách hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng đạt và an trú Diệt thọ tưởng (định); đó là phương thứ tám.

 

"Steered by the Tathagata — worthy and rightly self-awakened — the person to be tamed fans out in eight directions.



Này các Tỷ-kheo, một người đáng được điều phục do Như Lai, bậc A-La-Hán, Chánh Đẳng Giác dắt dẫn, được chạy cùng khắp tám phương này.

 

"'Among master trainers, he (the Tathagata) is said to be the unexcelled trainer of those people fit to be tamed': thus was it said. And in reference to this was it said."



Khi được nói đến "Trong các vị Huấn luyện sư, vị ấy được gọi là Vô thượng Điều ngự sư, điều phục hạng người đáng điều phục", chính do duyên này, được nói đến như vậy.

 

That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words.



Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các vị Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.

 

Notes

1. Satta-pada. The question in translating this compound is whether satta means "living being" or "attached to." In this translation, I have opted for both.

2. A person who "has not conquered his limitations or the results of action": this passage seems related to the passage in AN 3.99, which defines a person of limited mind, prey to the results of past bad actions, as one who is "undeveloped in contemplating the body, undeveloped in virtue, undeveloped in concentration, and undeveloped in discernment; restricted, small-hearted, dwelling with suffering." As AN 3.99 points out, such a person suffers more intensely from the results of past unskillful actions than does one whose awareness is unrestricted. SN 42.8 recommends the practice of the four sublime attitudes as a way of developing an unrestricted awareness that weakens the results of past unskillful actions.

3. A person who is "blind to danger" is one who does not see the drawbacks of sensual pleasure or attachment to the body. For such a person, moments of equanimity are usually a dull spot in the midst of the quest for sensual pleasure. This is why such moments do not go beyond the sensory stimulus that generated them.

4. Atammayata. Literally, "not-made-of-that-ness." See the introductions to sections II/B and III/G in The Wings to Awakening.

 

See also: AN 3.61

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

| | trở về đầu trang | Home page |