Thus have I heard:
Once the Blessed One was staying at Savatthi, in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery.1 Then Carpenter Fivetools went to see the Venerable Udayi. Having saluted him respectfully, he sat down at one side. Thus seated, he asked the Venerable Udayi:




Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn ở tại Savatthi (Xá vệ), Jetavana (Rừng Kỳ đà), tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Rồi người thợ mộc Pancakanga (Ngũ Phần) đến Tôn giả Udayi (Ưu đà di), sau khi đến, đảnh lễ Ngài rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, người thợ mộc Pancakanga thưa Tôn giả Udayi:

 

"How many kinds of feelings, reverend Udayi, were taught by the Blessed One?"



– Thưa Tôn giả Udayi, Thế Tôn thuyết có bao nhiêu thọ ?

 

"Three kinds of feelings, Carpenter, were taught by the Blessed One: pleasant, painful and neutral feelings. These are the three feelings taught by the Blessed One."



– Này Gia chủ, Thế Tôn thuyết có ba thọ: lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Này Gia chủ, ba thọ này được Thế Tôn nói đến.

 

After these words, Carpenter Fivetools said: "Not three kinds of feelings, reverend Udayi, were taught by the Blessed One. It is two kinds of feelings that were stated by the Blessed One: pleasant and painful feelings. The neutral feeling was said by the Blessed One to belong to peaceful and sublime happiness."



– Thưa Tôn giả Udayi, Thế Tôn không thuyết ba thọ. Thế Tôn chỉ thuyết hai thọ: lạc thọ, khổ thọ. Thưa Tôn giả, bất khổ bất lạc thọ này, Thế Tôn thuyết là tối thắng lạc đối với vị đă chứng được tịch tịnh.

 

But the Venerable Udayi replied:
-"It is not two feelings that were taught by the Blessed One, but three: pleasant, painful and neutral feelings."



Tôn giả Udayi nói với người thợ mộc Pancakanga:
– "Này Gia chủ, Thế Tôn không thuyết hai thọ. Thế Tôn thuyết ba thọ: lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Này Gia chủ, ba thọ này được Thế Tôn nói đến."

 




This exchange of views was repeated for a second and a third time.



Lần thứ hai người thợ mộc Pancakanga thưa Tôn giả Udayi.
–" Thưa Tôn giả Udayi, Thế Tôn không thuyết ba thọ, Thế Tôn chỉ thuyết hai thọ: lạc thọ, khổ thọ. Thưa Tôn giả, bất khổ bất lạc thọ này, Thế Tôn thuyết là tối thắng lạc đối với vị đă chứng được tịch tịnh." Lần thứ ba, Tôn giả Udayi nói với người thợ mộc Pancakanga:
–" Này Gia chủ, Thế Tôn không thuyết hai thọ. Thế Tôn thuyết ba thọ: lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Này Gia chủ, ba thọ này được Thế Tôn nói đến." Lần thứ ba, người thợ mộc Pancakanga thưa Tôn giả Udayi:
–" Thưa Tôn giả Udayi, Thế Tôn không thuyết ba tho. Thế Tôn chỉ thuyết hai thọ: lạc thọ, khổ thọ. Thưa Tôn giả, bất khổ bất lạc thọ này, Thế Tôn thuyết là tối thắng lạc đối vị đă chứng được tịch tịnh."

 

But neither was Carpenter Fivetools able to convince the Venerable Udayi, nor could the Venerable Udayi convince Carpenter Fivetools.
It so happened that [the] Venerable Ananda had listened to that conversation and went to see the Blessed One about it. Having saluted the Blessed One respectfully, he sat down at one side. Thus seated, he repeated the entire conversation that had taken place between the Venerable Udayi and Carpenter Fivetools.



Như vậy, Tôn giả Udayi không thể thuyết phục được thọ mộc Pancakanga. Và thợ mộc Pancakanga cũng không thể thuyết phục được Tôn giả Udayi.
Tôn giả Ananda nghe được cuộc đàm thoại này giữa Tôn giả Udayi với thợ mộc Panacakanga. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên, sau khi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda thuật lại Thế Tôn rơ toàn diện cuộc đàm thoại giữa Tôn giả Udayi và thợ mộc Pancakanga.

 

The Blessed One said: "Ananda, Udayi's way of presentation, with which Carpenter Fivetools disagreed, was correct, indeed. But also Carpenter Fivetool's way of presentation, with which Udayi disagreed, was correct. In one way of presentation I have spoken of two kinds of feelings, and in other ways of presentation I have spoken of three, of six, of eighteen, of thirty-six, and of one hundred and eight kinds of feelings.2 So the Dhamma has been shown by me in different ways of presentation.



Khi nghe nói vậy, Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda: – Này Ananda, dầu cho pháp môn của Udayi là đúng, nhưng thợ mộc Pancakanga không chấp nhận. Dầu cho pháp môn của người thợ mộc Pancakanga là đúng, nhưng Udayi không chấp nhận. Này Ananda, hai thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; ba thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; năm thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; sáu thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; mười tám thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; ba mươi sáu thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn; một trăm lẻ tám thọ được Ta nói đến tùy theo một pháp môn. Như vậy, này Ananda, pháp được Ta thuyết giảng tùy theo pháp môn.

 

"Regarding the Dhamma thus shown by me in different ways, if there are those who do not agree with, do not consent to, and do not accept what is rightly said and rightly spoken, it may be expected of them that they will quarrel, and get into arguments and disputes, hurting each other with sharp words.



Này Ananda, v́ pháp được Ta thuyết giảng tùy theo pháp môn như vậy, nên đối với những ai không chấp nhận, không tán đồng, không tùy hỷ những điều được khéo nói, khéo thuyết, khéo tŕnh bày cùng nhau, thời sự kiện này sẽ xẩy ra: họ sẽ sống đấu tranh, khẩu tranh, luận tranh, đả thương nhau với những binh khí miệng lưỡi.

 

"Regarding the Dhamma thus shown by me in different ways, if there are those who agree with, consent to, and accept what is rightly said and rightly spoken, it may be expected of them that they will live in concord and amity, without dispute, like milk (that easily mixes) with water, looking at each other with friendly eyes.



Như vậy, này Ananda pháp được Ta thuyết giảng tùy theo pháp môn. Này Ananda, v́ pháp được Ta thuyết giảng tùy theo pháp môn như vậy, nên đối với những ai chấp nhận, tán đồng, tùy hỷ những điều được khéo nói, khéo thuyết, khéo tŕnh bày cùng nhau, thời sự kiện này sẽ xẩy ra: họ sẽ sống ḥa hợp, tán đồng, tùy hỷ với nhau, như nước với sữa, và nh́n nhau với cặp mắt tương ái.

 

"There are five strands of sense desire. What are these five? Forms cognizable by the eye that are wished for, desirable, agreeable and endearing, bound up with sensual desire and tempting to lust. Sounds cognizable by the ear... odors cognizable by the nose... flavors cognizable by the tongue... tangibles cognizable by the body, that are wished for, desirable, agreeable and endearing, bound up with sense desire, and tempting to lust. These are the five strands of sense desire. The pleasure and joy arising dependent on these five strands of sense desire, that is called sensual pleasure.



Này Ananda, có năm dục trưởng dưỡng này. Thế nào là năm ? Các sắc pháp do nhăn căn nhận thức, khả ái, khả lạc, khả ư, khả hỷ, tương ứng với dục, hấp dẫn, các tiếng do tai nhận thức... các hương do mũi nhận thức... các vị do lưỡi nhận thức... các xúc do thân cảm xúc, khả ái, khả lạc, khả ư, khả hỷ, tương ứng với dục, hấp dẫn. Này Ananda, như vậy là năm dục trưởng dưỡng. Này Ananda, duyên năm dục tưởng dưỡng này khởi lên lạc và hỷ, như vậy gọi là dục lạc.

 

"Now, if someone were to say: 'This is the highest pleasure and joy that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? Here, quite secluded from sensual desires, secluded from unwholesome states of mind, a monk enters upon and abides in the first meditative absorption (jhana), which is accompanied by thought conception and discursive thinking and has in it joy and pleasure born of seclusion. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.



Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà các chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn. Và này Ananda, lạc ấy khác với lạc kia vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

"If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is that pleasure? Here, with the stilling of thought conception and discursive thinking, a monk enters upon and abides in the second meditative absorption, rapture & pleasure born of composure, unification of awareness free from directed thought & evaluation — internal assurance. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn. Và này Ananda, lạc ấy khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỳ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tỉnh nhất tâm. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? With the fading of rapture I remained in equanimity, mindful & alert, and physically sensitive of pleasure. I entered & remained in the third jhana, of which the Noble Ones declare, 'Equanimous & mindful, he has a pleasurable abiding.' This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng, mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn. Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và an trú Thiền thứ ba. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? With the abandoning of pleasure & pain — as with the earlier disappearance of elation & distress — I entered & remained in the fourth jhana: purity of equanimity & mindfulness, neither pleasure nor pain. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo, xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ từ trước, chứng và trú Thiền thứ tư không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? Here with the complete transcending of perceptions of [physical] form, with the disappearance of perceptions of resistance, and not heeding perceptions of diversity, thinking, 'Infinite space,' a monk enters & remains in the dimension of the infinitude of space. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo vượt qua toàn diện sắc tưởng, diệt trừ hữu đối tưởng, không tư niệm sai biệt tưởng, nghĩ rằng: "Hư không là vô biên", chứng và trú Hư không vô biên xứ. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? Here, with the complete transcending of the dimension of the infinitude of space, thinking, 'Infinite consciousness,' a monk enters & remains in the dimension of the infinitude of consciousness. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo vượt qua toàn diện Hư không vô biên xứ, nghĩ rằng: "Thức là vô biên," chứng và trú Thức vô biên xứ. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? Here, with the complete transcending of the dimension of the infinitude of consciousness, thinking, 'There is nothing,' a monk enters & remains in the dimension of nothingness. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo vượt qua toàn diện Thức vô biên xứ, nghĩ rằng không có vật ǵ, chứng và trú Vô sở hữu xứ. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

If someone were to say: 'This is the highest pleasure that can be experienced,' I would not concede that. And why not? Because there is another kind of pleasure which surpasses that pleasure and is more sublime. And what is this pleasure? Here, with the complete transcending of the dimension of nothingness, a monk enters & remains in the dimension of neither perception nor non-perception. This is the other kind of pleasure which surpasses that (sense) pleasure and is more sublime.


Này Ananda, ai nói như sau: "Lạc và hỷ này là tối thượng mà chúng sanh có thể cảm thọ", Ta không thể chấp nhận như vậy. V́ sao vậy ? V́ có một lạc thọ khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn là ǵ ? Ở đây, này Ananda, vị Tỷ-kheo vượt qua toàn diện Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Này Ananda, lạc này khác với lạc kia, vi diệu hơn và thù thắng hơn.

 

"It may happen, Ananda, that Wanderers of other sects will be saying this: 'The recluse Gotama speaks of the Cessation of Perception and Feeling and describes it as pleasure. What is this (pleasure) and how is this (a pleasure)?'



Sự kiện này xẩy ra, này Ananda, những du sĩ ngoại đạo có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama nói đến Diệt thọ tưởng định, và chủ trương định ấy thuộc về lạc thọ. Như vậy là ǵ, như vậy là thế nào ?

 

"Those who say so, should be told: 'The Blessed One describes as pleasure not only the feeling of pleasure. But a Tathagata describes as pleasure whenever and whereinsoever it is obtained.'"



Này Ananda, được nói vậy, các du sĩ ngoại đạo cần phải được trả lời như sau: "Này chư Hiền, Thế Tôn không chủ trương rằng chỉ có những ǵ tùy thuộc lạc thọ là thuộc về lạc; v́ rằng, chư Hiền, Thế Tôn chủ trương rằng chỗ nào, chỗ nào có được lạc thọ, như vậy chỗ ấy, chỗ ấy thuộc về lạc".

 

That is what the Blessed One said. The venerable Ananda was satisfied and delighted in the Blessed One's words.4



Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Ananda hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.

 

Notes

1. The preceding two sentences are not present in SN 36.19 and are inserted here (from Bhikkhu Bodhi's Middle Length Discourses of the Buddha) for the sake of completeness. — ATI ed.

2. See SN 36.22.

3. Comy.: "From the fourth jhana onwards, it is the neither-painful-nor-pleasant feeling (that is present in these meditative states). But this neutral feeling, too, is called 'pleasure' (sukha), on account of its being peaceful and sublime. What arises by way of the five cords of sensual desire and by way of the eight meditative attainments is called 'pleasure as being felt' (vedayita-sukha). The state of Cessation of Perception and Feeling is a 'pleasure, not being felt' (avedayita-sukha). Hence, whether it be pleasure felt or not felt, both are assuredly 'pleasure,' in the sense of their being painfree states (niddukkhabhava-sankhatena sukhena)."

In AN 9.34, the venerable Sariputta exclaims: "Nibbana is happiness, friend; Nibbana is happiness, indeed!" The monk Udayi then asked: "How can there be happiness when there is no feeling?" The venerable Sariputta replied: "Just this is happiness, friend, that therein there is no feeling." The continuation of that Sutta may also be compared with our text. On Nibbana as happiness, see also AN 6.100.

4. See note 1.

 

See also: SN 36.31.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

| | trở về đầu trang | Home page |