Now I'm going to remind you of some of the Buddha's teachings as a way of encouraging you to be intent on practicing correctly in line with the Buddha's instructions. These teachings are called Dhamma. The Dhamma is an ornament for the mind. It's also a means for developing the faculties of the mind. The teachings I'm about to discuss come in the Ovada-Patimokkha, the Patimokkha Exhortation. This is a talk that deals with the duties of those who have ordained in line with the Buddha's instructions, but these practices also apply to lay people as well. Lay people can take these practices and train themselves to be good people, so that they can be eyes and ears, legs, feet, and hands, to help look after the work of the religion and to help it prosper.

Bây giờ tôi nhắc nhở các Phật Tử về một vài lời giảng của Đức Phật để khuyến khích các Phật Tử chú tâm đến việc thực hành đúng theo lời huấn dụ của Đức Phật. Những lời giảng này gọi là Pháp. Pháp là một sự trang hoàng cho tâm. Pháp cũng là một phương thức để phát triển quyền pháp của tâm. Những lời giảng mà tôi sắp sửa nói được lấy ra từ Giải Thoát Giáo(Ovada-Patimokkha), Tụng Đọc Giới Bổn (Patimkkha Exhortation). Đây là những lời giảng liên hệ tới bổn phận của hàng Tăng sĩ, nhưng những sự hành tŕ này cũng phù hợp để áp dụng cho các người cư sĩ. Người cư sĩ có thể hành tŕ và tự rèn luyện để trở thành người tốt, để có thể trở thành những người hổ trợ trong công việc hoàng pháp ngỏ hầu có thể làm rạng rỡ Giáo Pháp.

 

These guidelines, which apply to all of us, fall under six headings: anupavado     not disparaging

anupaghato      not injuring

patimokkhe ca samvaro    restraint in line with the Patimokkha

mattaññuta ca bhattasmim    moderation in food

pantañca sayanasanam    dwelling in seclusion

adhicitte ca ayogo:   commitment to the heightened mind:

etam buddhana-sasanam.   this is the Buddhas' instruction.

Những nguyên tắc chỉ đạo này, áp dụng cho tất cả chúng ta, thuộc về sáu tiêu đề:

Anupavado       Không chê bai miệt thị ai

Anupaghato       Không xúc phạm làm tổn thương ai

Patimokkhe ca samvaro     Hạn chế với những giới luật

Mattan~n~uta ca bhattasmim    Sự tiết chế thực phẩm

Pantan~ca sayanasanam     Trú xứ nơi hẻo lánh

Adhicitte ca ayogo:     Đạt tới tăng thượng tâm:

Etam buddhana-sasanam &ngsp;   Đây là sự giảng dậy của Đức Phật

 

The first guideline: anupavado. Don't go finding fault with one another. In other words, don't say evil things about one another, don't misrepresent one another, don't say anything that will cause people to fall apart from one another. Don't start false reports about one another, and don't encourage them. Don't curse or yell at one another. Instead of finding fault with one another, each of us should look at his or her own faults. This is what's meant by anupavado. You can use this principle anywhere, whether you're ordained or not.

Nguyên tắc chỉ đạo thứ nhất: Không chê bai miệt thị. Không ti`m kiếm lỗi lầm của người khác. Nói một cách khác là không nói xấu về người khác, không xuyên tạc người khác, không nói những lời đâm thoc chia rẽ người khác. Không báo cáo sai về người khác, và không xúi dục ai báo cáo sai về người khác. Không nguyền rủa hoặc la lối người khác. Thay v́ t́m kiếm lỗi lầm của người khác, mỗi chúng ta nên tự nh́n lại những lỗi lầm của chính ḿnh. Đây là ư nghĩa của không chê bai miệt thị. Bạn có thể dùng nguyên tắc căn bản này ở bất cứ nơi nào, dù bạn là Tăng sĩ hay không.

 

Anupaghato: Don't allow yourself to hate one another. It's only normal that when people live together, their behavior isn't going to be on an equal level. Some people have good manners, some people have coarse manners — not evil, mind you, just that their manners are coarse. Physically, some people are energetic, industrious, and strong; others are weak and sickly. Verbally, some people are skilled at speaking, others are not. Some people talk a lot, some people hardly talk at all; some people like to talk about worldly things, some people like to talk about the Dhamma; some people speak wrong, some people speak right. This is called inequality. When this is the case, there are bound to be conflicts and clashes, at least to some extent. When these things arise among us while we live together within the boundaries of the same Dhamma, we shouldn't hold grudges. We should forgive one another and wash away that stain from our hearts. Why? Because otherwise it turns into animosity and enmity. The act of forgiving is called the gift of forgiveness. It turns you into the sort of person who doesn't hold onto things, doesn't carry things around, doesn't get caught up on things — the sort of person who doesn't bear grudges. Even when there are missteps or mistakes from time to time, we should forgive one another. We should have a sense of love, affection, and kindness for everyone around us, as much as we can. This is called anupaghato. It's a part of our training as Buddhists, both for householders and for contemplatives.

Không tổn hại: Không ghét người khác. Thông thường khi người ta sống chung, cách hành xử của mọi người không giống nhau. Một vài người có kiểu cách tốt, một vài người có kiểu cách thô lỗ - nó không phải là xấu ác tệ hại, bạn phải hiểu rằng đó chỉ là kiểu cách thô lỗ của họ. Theo quy luật tự nhiên, một vài người thi` đầy nghị lực, siêng năng cần cù, và bền vững kiên cố; có những người khác th́ thiếu nghị lực, yếu đuối nhu nhược và bịnh hoạn. Về lời nói, một vài người có khiếu nói chuyện, người khác th́ không. Có những người nói rất nhiều, có những người không nói ǵ hết; có những người thích nói chuyện thế gian, có những người thích nói chuyện về Giáo Pháp; có những người nói điều bất thiện, có những người nói điều thiện. Đây gọi là sự không b́nh đẳng. Ở trong trường hợp này, có những mâu thuẫn và xung đột, ở một mức nào đó. Khi những t́nh trạng này nảy sinh ra cho chúng ta trong lúc chúng ta cùng sống trong môi trường Giáo Pháp, chúng ta sẽ không nắm giữ mối hận thù. Chúng ta sẽ tha thứ người khác và tẩy sạch vết nhơ trong tâm của chúng ta. Tại sao vậy? Bởi vi` nếu không th́ sẽ trở thành thù oán và trong t́nh trạng thù địch. Hành động tha thứ th́ được gọi là một món quà tặng của tính khoan dung. Nó làm cho bạn trở thành một loại người không nắm giữ các sự việc, không mang các sự việc đi khắp nơi, không mắc nhiễm các sự việc - một loại người không vác mối hận thù. Mặc dù có khi những lỗi sơ suất, hành động sai lầm hay là hiểu lầm lần này qua lần khác, chúng ta phải tha thứ cho nhau. Chúng ta phải có y' thức của sự thương yêu, t́nh cảm, và sự tử tế ân cần cho mọi người ở chung quanh chúng ta, càng nhiều nếu chúng ta có thể làm được. Đây gọi là không tổn hại. Nó là một phần sự hành tŕ của chúng ta như là một người Phật tử, cho cả hai người cư sĩ và người tu hành.

 

Patimokkhe ca samvaro: Act in a way that keeps you near the entrance to nibbana. What's the entrance to nibbana? The Patimokkha. Mukha means mouth or entrance. Mokkha means liberation. Sit close to your food so that your mouth is near liberation. Don't sit far away, or you'll have trouble eating. Sit close enough so that liberation is within reach and you can stick it right in your mouth. In other words, whatever behavior is near the ways of the religion, that's the behavior you should follow. To be near the religion means following the holy life. Lay people have their holy life, too, you know, just as monks have theirs. Lay people follow the holy life in two ways. The first is observing the first five of the eight precepts: no killing; no stealing; no sex — this is what makes it the holy life; no telling lies; and no intoxicants. This is one form of holy life, near the entrance to nibbana. The second way for lay people to follow the holy life is by observing all eight precepts.

As for novices and monks, they should maintain restraint in line with the ten or 227 precepts. At the same time, they shouldn't omit any of the good types of behavior that they should follow. This is called acara-gocara-sampanno. Don't go wandering around in areas that are out of bounds and can harm you. In other words, don't let your body go there, don't let your speech dwell on those places, and don't let your mind go there, either. Don't associate with immoral people who are coarse in their habits. Don't ask advice from unvirtuous people. Don't let your mind get entangled with them. Try to keep in mind people who are good, together with the goodness that you yourself are trying to develop. This is called the holy life. Whoever behaves in this way is said to be restrained in line with the Patimokkha, right next to nibbana.

Hạn chế với những giới luật: là những hành xử giữ bạn tới gần Niết Bàn. Cái ǵ dẫn tới Niết Bàn? đó là Giới Luật. Mukha có nghĩa là miệng hoặc là cửa vào. Mokkha có nghĩa là được tự do. Tới ngồi gần thực phẩm của bạn th́ miệng của bạn gần với tự do. Đừng ngồi khoảng cách xa, bạn sẽ bị trở ngại trong việc ăn. Ngồi vừa đủ gần th́ bạn thoải mái với tới và đưa thực phẩm vào miệng bạn. Nói một cách khác, hành vi nào gần với đường lối của tôn giáo, th́ đó là hành vi bạn cần phải theo. Để gần với tôn giáo có nghĩa là noi theo đời sống trong sạch. Bạn cũng biết những người cư sĩ cũng có đời sống trong sạch của họ, như là những tăng sĩ có đời sống trong sạch. Những người cư sĩ đi theo đời sống trong sạch trong hai con đường. Thứ nhất là tuân thủ năm giới đầu trong tám giới: không sát sanh, không trộm cắp, không tà hạnh - đây là những ǵ làm cho đời sống trong sạch; không nói dối, và không uống các chất say. Đây là một h́nh thức của đời sống trong sạch, tiến gần đến Niết Bàn. Cách thứ hai cho người thường theo đuổi đời sống trong sạch là tuân thủ cả tám giới.

Như cho các sa di và các tăng sĩ, họ phải tuân thủ trong 10 giới hay 227 giới. Trong cùng thời gian, họ không được bỏ sót bất cứ một hành vi tốt nào mà họ phải theo. Đây gọi là đầy đủ phi hành xứ, hành xứ (acara-gocara-sampanno) Không được đi tới những nơi ngoài lănh vực của giới cho phép nó có thể làm tổn hại tới bạn. Nói một cách khác đừng cho phép bạn đến những nơi đó, đừng cho phép bạn đếm xỉa ở những nơi đó và cũng không cho phép tâm bạn để y' tới những nơi đó. Không kết giao với những hạng người không đạo đức xấu xa những người có thói quen tập quán thô lỗ. Không hỏi y' kiến từ những người không có đạo đức. Không cho phép tâm của bạn vướng mắc với họ. Cố gắng nghĩ tới những người tốt, cùng với việc tốt mà bạn đă cố gắng phát huy. Đây gọi là đời sống trong sạch. Những ai có sự hành xử theo đường lối này thi` được coi như kiềm chế giới luật, kề cận ngay Niết Bàn.

 

Mattaññuta ca bhattasmim: Have a sense of moderation in the food you eat. Here I'll talk about physical food. People eat in three ways, and the first is eating greedily. Even though the stomach is full, the mind isn't full. The mouth is full, you can't swallow what you've got, the stomach is full, and yet the mind still wants to eat more. This is called eating greedily. Don't let this greed take charge of the heart.

Sự tiết chế thực phẩm: Có y’ thức điều độ trong các thực phẩm mà bạn ăn. Ở đây tôi nói về thực phẩm vật chất. Người ta ăn theo ba cách, và cách thứ nhất là ăn trong sự tham lam thèm khát . Mặc dù bao tử đă no, nhưng tâm c̣n chưa no. Miệng đă đầy thức ăn, bạn không thể nuốt những ǵ bạn lấy, bao tử th́ đầy ắp, tâm th́ vẫn muốn ăn thêm. Đây gọi là ăn trong sự tham lam thèm khát. Không nên để tánh tham lam này làm gánh nặng cho tâm.

 

The second type is eating contentedly. You're content with what you have in your alms bowl, and don't eat anything outside your bowl. Or you're content with the food within reach. You don't ask for anything out of reach. You don't give any sign with your hand, your eyes, or your expression that you'd like more to eat. You eat only what's on your plate, what's in your bowl. This is called eating contentedly.

Loại thứ hai là ăn trong sự măn nguyện: Bạn hài ḷng với những ǵ bạn có trong bát của bạn, và không ăn bất cứ thức ăn nào ngoài bát của bạn. Hoặc bạn hài ḷng với những thực phẩm trong tay bạn. Bạn không đ̣i hỏi thêm những thứ ngoài tầm tay của bạn. Bạn không tỏ một dấu hiệu nào bằng tay, bằng mắt hay biểu lộ nét mặt là bạn muốn ăn thêm. Bạn chỉ ăn những ǵ trong dĩa của bạn, những ǵ trong bát của bạn. Đây gọi là ăn trong sự hài ḷng thỏa măn.

 

The third type is eating modestly. This type of eating is very good, both in terms of the world and of the Dhamma. Take Ven. Sivali as an example. He ate modestly. How did he eat modestly? All that most of us know about Ven. Sivali is that he was wealthy in terms of the donations he received. But where did that wealth come from? It comes from eating modestly. Eating modestly is the source that gives rise to wealth. What Ven. Sivali did was this: whenever he received cloth, if he didn't then give a gift of cloth, he wouldn't wear what he had received. When he received food in his bowl, he wouldn't eat until he had given some of it as a gift to someone else. No matter which of the four requisites he received — food, clothing, shelter, or medicine, no matter how much or how little — once it was in his possession, he wouldn't use it until he had shared some of it with those around him. When he received a lot, he would make a large gift to benefit many people. When he received just a little, he'd still try to benefit others. This gave rise to all sorts of good things. His friends loved him, his community loved him, and they were kind to him. This is why being generous is said to tie the knot of friendship and to wipe out your enemies.

Cách thứ ba là ăn trong sự nhúng nhường: Đây là cách ăn rất tốt, cho cả hai thế gian và trong Giáo Pháp. Hăy lấy Ngài Sivali làm thí dụ điển h́nh. Ngài ăn rất khiêm tốn nhúng nhường. Ngài ăn khiêm tốn như thế nào? Tất cả chúng ta đều biết Ngài Sivali là một người giàu có do nhận được sự cúng dường rất nhiều. Nhưng sự giàu có đó từ đâu đến? Nó đến từ sự ăn uống khiêm tốn. Sự ăn uống khiêm tốn là nguồn gốc đưa đến sự giàu có. Ngài Sivali đă làm ǵ với những sự cúng dường này: Bất cứ khi nào Ngài nhận được Tăng y, nếu Ngài không cho lại một món quà của sự cúng dường Tăng y đó thi` Ngài không bao giờ mặc cái Ngài đă nhận. Khi Ngài nhận thực phẩm trong b́nh bát của Ngài, Ngài đă không ăn cho đến khi Ngài cho lại một món quà đến một người nào đó. Không cần biết đó là tứ vật dụng nào Ngài nhận được - thực phẩm, quần áo, trú xứ, thuốc men, không cần biết nhiều như thế nào hay ít như thế nào - Một khi đă là quyền sở hữu của Ngài, Ngài đă không dùng cho đến khi Ngài chia sẻ với những người chung quanh Ngài. Khi Ngài nhận được nhiều Ngài làm một món quà lớn lợi ích tới nhiều người. Khi Ngài nhận được ít, Ngài vẫn cố gắng chia cho những người khác. Sự cho này đă làm tăng trưởng tất cả những điều tốt. Những người bạn của Ngài yêu mến Ngài, cộng đồng của Ngài yêu mến Ngài, và họ đă tử tế ân cần với Ngài. Đây là ly’ do tại sao tánh khoan hồng, quảng đại là then chốt cho t́nh bạn và dẹp tan được kẻ thù bạn.

 

So that's what Ven. Sivali did. When he passed away from that lifetime and was reborn in his last lifetime, he gained all kinds of wealth and never had to go hungry. Even when he went to live in places where food should have been scarce, he never suffered from scarcity, never had to do without...

Đó là những ǵ Ngài Sivali đă làm. Khi Ngài viên tịch từ đời sống đó và đă tái sanh trong cuộc đời kế, Ngài đă nhận được tất cả sự giàu có và không bao giờ bị đói. Mặc dù khi Ngài đếng sống tại một nơi mà thực phẩm bị khan hiếm, Ngài đă không bao giờ bị đau khổ v́ sự thiếu thốn đó, không bao giờ làm ngoài……

 

What this means for us is that, whatever we get, we eat only a third and give the other two thirds away. The parts appropriate for animals, we give to animals. The parts appropriate for human beings, we give to human beings. The parts we should share with our fellows in the holy life, we give with a clear heart. This is what it means to be modest in our consumption. We feel ease of heart and ease of body. When we die, we won't be poor.

Bài học này có nghĩa ǵ với chúng ta, những ǵ chúng ta nhận được, chúng ta chỉ nên ăn một phần ba và đem cho ba phần kia. Phần nào dành cho thú vật, chúng ta cho thú vật. Phần nào dành cho người, chúng ta cho người. Phần dành chia sẻ đến những người đệ tử trong cuộc sống trong sạch, chúng ta đem cho với tâm trong sạch. Đây là y’ nghĩa của sự khiêm tốn trong sự tiêu thụ. Chúng ta cảm thấy tâm và thân nhẹ nhàng. Khi chúng ta chết, chúng ta sẽ không bị nghèo.

 

This principle is something very good not only in terms of the religion, but also in terms of the modern world at large. It's a great means for subduing terrorism. How does it subdue terrorism? When people aren't poor, they don't get stirred up. Where does terrorism come from? It comes from people having nowhere to live, nothing to eat, no one to look after them. When they're poor and starving like this, they think, "As long as I'm suffering, let's have everyone else suffer all the same. Don't let there be any private property. Let everything be owned in common." This kind of thinking comes from poverty and deprivation. And why is there poverty? Because some people eat all alone. They don't share with people at large. Then when people at large suffer and feel revenge, they turn into communists and terrorists.

Điều căn bản này là điều rất tốt không những chỉ dành cho tôn giáo, mà cả cho thế giới hiện tại. Nó có nghĩa rộng lớn cho sự chinh phục khủng khoảng. Chinh phục khủng khoảng như thế nào? Khi người ta không nghèo, họ không khuấy động. Sự khủng bố từ đâu đến? Nó đến từ những người không có nơi nào để ở, không có ǵ để ăn, không có ai lo lắng cho họ. Khi họ nghèo khổ và đói khát như vậy, họ nghĩ rằng "một khi ta đau khổ th́ ta làm cho tất cả mọi người khác cũng đau khổ giống ta. Không cho ai có bất cứ tài sản riêng nào. Làm cho tất cả mọi thứ trở thành của chung". Sự suy nghĩ này đến từ những kẻ nghèo khổ và bị tướt đoạt. Và tại sao họ bị nghèo khổ túng thiếu? Bởi v́ có những người ăn một ḿnh không chia sẻ. Họ đă không chia sẻ cho những người khác. V́ vậy những người bị đau khổ đă nghĩ tới việc trả thù, họ trở thành người cộng sản và người khủng bố.

 

So terrorism comes from greed and selfishness, from not sharing what we've got. If we get ten baht, we can give away nine and eat what we can get for the one baht remaining. That way we'll have lots of friends. There will be love and affection, peace and prosperity. How can that come about? When people have places to live and food to eat, when they can eat their fill and can sleep when they lie down, why would they want to bother their heads with the confusion of politics?

Do vậy sự khủng bố đến từ ḷng tham lam và ḷng ích kỷ, từ sự không chia sẻ những ǵ chúng ta nhận được. Nếu chúng ta nhận được 10 đồng tiền baht, chúng ta có thể cho đi 9 đồng và chúng ta ăn những ǵ mua được từ 1 đồng tiền baht c̣n lại đó. Lối sống này làm chúng ta có nhiều bạn. Nơi đó sẽ có t́nh yêu và thiện y', hoà b́nh và thịnh vượng. Như thế nào mà những điều đó đưa đến? Khi mà người ta có nơi để ở và có thực phẩm để ăn, khi mà có thể ăn no và có thể ngủ khi họ nằm xuống th́ tại sao họ lại muốn làm cái đầu của họ bận rộn với sự hỗn độn của chính trị.

 

This is why the Buddha taught us that modesty in our consumption is something good, something noble and outstanding. When we practice in this way, we're in line with the phrase, mattaññuta ca bhattasmim. We'll be practicing right, practicing properly, for the benefit of ourselves and others.

Đây là ly' do tại sao Đức Phật dậy chúng ta rằng sự khiêm nhượng, khiêm tốn trong sự tiêu thụ của chúng ta là điều tốt, là điều thánh thiện và là điều đáng chú y'. Khi chúng ta thực hành đường lối này chúng ta ở trong cùng với nhóm cụm từ, có tiết độ trong sự ăn (mattan~n~uta ca bhattasmim). Chúng ta sẽ thực hành đúng, đang thực hành chính xác, cho sự lợi ích của chính chúng ta và những người khác.

 

Pantañca sayanasanam: Don't be a busy-body. Wherever you live, try to be quiet and at peace. Don't get entangled or "play the gongs" with the other members of the group. Don't get involved in issues unless it really can't be helped. When you've studied and understand your duties, look for quiet, solitary places to live and to meditate. When you live with others, look for quiet groups to live with. When you live alone, in physical seclusion, be a quiet person. Even when you live with the group, be a secluded person. Take only the good, peaceful things the group has to offer. When you live alone, don't get involved in a lot of activity. Be quiet in your actions, quiet in your speech, quiet in your mind. When you live in a group — either two or three people — don't get involved in quarrels, for when there's quarreling there's no peace. Your actions aren't peaceful, for you have to get up and storm around. Your words aren't peaceful. Your mind — with its thoughts of anger, revenge, and ill will — isn't peaceful. And this gives rise to all sorts of bad karma. When you live in a community — anywhere from four on up to 99 — you have to make sure that the community is at peace, that there's no conflict, no quarreling, no hurting one another's feelings or doing one another harm. The community should be a cooperative for training peacefully in virtue and the Dhamma. That's when it's a good community, orderly and civilized, fostering progress for all its members. This is one of our duties as part of the Buddha's following, in line with the Buddha's instructions. It's called patañca sayanasanam: creating a quiet place to live, at your ease in both body and mind.

Trú xứ nơi ẩn dật hẻo lánh: Đừng để bản thân bạn bận rộn. Bất cứ nơi nào bạn sinh sống, cố gắng ở nơi tĩnh lặng và an lạc. Đừng ở nơi rối loạn hay "đánh cồng" với những người trong nhóm. Đừng để bị lôi cuốn vào sự việc ngoại trừ thật sự không thể tránh khỏi. Khi bạn học và hiểu được bổn phận của bạn, giữ yên lặng, ở một nơi đơn độc và thực tập thiền. Khi bạn sống với những người khác, lựa trọn nhóm người yên tĩnh mà sống với họ. Khi bạn sống một ḿnh xa lánh vật chất và là một người thầm lặng. Dù khi bạn sống với một nhóm người, nên là một người ly khai, chỉ nên nhận lănh những ǵ tốt đẹp của họ, những ǵ an lạc mà trong nhóm cho ra. Khi bạn sống đơn độc không nên gia nhập vào nhiều các hoạt động. Yên tĩnh trong hành động, yên tĩnh trong lời nói, yên tĩnh trong y' nghĩ. Khi bạn sống trong một nhóm - hai hoặc ba người - không gia nhập những cuộc tranh luận. Khi có những cuộc tranh luận thi` nơi đó không có được sự an lạc. Hành động của bạn mà không hoà b́nh, bạn đứng lên và gây gỗ với những người chung quanh. Lời nói của bạn mà không ôn hoà, tâm bạn với những sự giận dữ, hận thù và cái ước muốn bịnh hoạn. Thật là không an lạc. Và điều đó làm tăng trưởng những nghiệp xấu. Khi bạn sống trong một cộng đồng - bất cứ nơi nào từ 4 người trở lên 99 người - bạn phải chắc chắn rằng cộng đồng đó an lạc, rằng ở đó không có sự tranh dành, không có sự tranh luận và không ai làm ai buồn hay không ai hăm hại ai. Cộng đồng phải có sự chung sức tu tập thanh thản đạo đức và Giáo Pháp. Đó là khi cộng đồng tốt, ngăn nắp và văn minh, sự nuôi dưỡng tiến bộ cho tất cả hội viên. Đây là một trong những bổn phận của người Phật tử, ở trong sự hướng dẫn của Đức Phật. Gọi là sự ẩn dật và nơi an nghỉ thanh vắng (Pantan~ca sayanasanam): Tạo nên một nơi yên tĩnh để sống, cho tâm hồn và thể xác được nhẹ nhàng.

 

Adhicitte ca ayogo: Don't be complacent. Be diligent in practicing concentration to the level of adhicitta, or the heightened mind. Practice concentration frequently, sit in concentration frequently as an example to the rest of the community. When you talk, seek advice in how to develop your meditation theme. Discuss the rewards of concentration. Practice ridding the heart of its hindrances. When you do this, you're acting in line with the principle of heightened mind.

Đừng thỏa măn: Đừng vội thỏa măn. Hăy siêng năng thực hành tập trung tâm tới tŕnh độ an trú trong thiền định hay nâng cao tŕnh độ tâm. Hành tŕ tâm an trú thường xuyên như là một điển h́nh cho những người khác của cộng đồng. Khi bạn nói chuyện th́ nên xin những lời cố vấn trong việc như thế nào để phát triển thiền định. Thảo luận những thành tựu của việc tập trung. Thực hành việc trừ khử chướng ngại ra khỏi t âm. Khi bạn làm điều đó, bạn đang thực hành trong đường hướng căn bản của tăng thượng tâm.

 

Another level of heightened mind is when the mind has been freed from its hindrances and has entered concentration, without any ups or downs. It's solid, stalwart, and strong, with nothing defiling it. This is called adhicitte ca ayogo, commitment to the heightened mind. So don't be complacent. Keep working at this always.

Một đẳng cấp khác của sự tăng thượng tâm là khi tâm được tự do khỏi những cản trở và bước vào sự tập trung, ngoài tất cả những lên và xuống. Nó th́ vững chắc, dũng cảm và mạnh mẽ, không bị vẩn đục ô uế. Đây gọi là tâm an trú trong thiền định - addhicitta ca ayogo, đạt tới tăng thượng tâm. Do đó không nên thoải măn. Tiếp tục hành tŕ theo đường lối này.

 

Etam buddhanasasanam: When you do this, you're acting in line with the Buddhas' instructions. These are the Buddha's words, straight from his mouth.

So we should all work at giving rise to these principles within ourselves. If you establish yourself in these teachings, in all honesty and integrity, then even if you can't liberate your mind totally from suffering, at the very least you'll be developing yourself in the right direction. Your bad habits will disappear day by day, and the good habits you've never had before will arise in their place. As for the good habits you already have, they'll prosper and flourish.

So now that you've listened to this, take it and put it into practice. Train yourself to behave in line with the Buddha's exhortation. When you do that, you'll meet with happiness and prosperity as you flourish in line with his instructions.

Etam Buddhanasasanam: Khi bạn thực hành như vậy, đó là bạn đang thực hành trong đường lối của Đức Phật hướng dẫn. Đó là những lời giảng dạy của Đức Phật phát ra từ kim khẩu của Ngài.

Tất cả chúng ta phải tạo dựng lên những nguyên tắc này trong chúng ta. Nếu bạn đặt bạn trong những điều giảng này, trong lương thiện và tính ngay thẳng, và rồi mặc dù không thể thoát ra khỏi sự đau khổ, nhưng ít nhất bạn sẽ phát triển theo chiều hướng đúng. Những tật xấu lần lượt biến mất theo từng ngày và những tánh tốt mà bạn chưa bao giờ có khi trước sẽ được tăng trưởng. Như là tánh tốt mà bạn đă có sẵn, nó đă thành công và tăng tiến.

Do vậy bây giờ bạn nghe những điều này và hành tŕ nó. Bạn thực tập theo đường hướng của Đức Phật dậy. Khi bạn làm điều đó bạn sẽ gặt hái hạnh phúc và thành công như bạn phát triển trong đường lối giảng của Đức Phật.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |

___________

Ghi chú:

(1) ^^^^^