Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương
Câu Pháp Đàm Số 286, Ngày 30 Tháng 07 Năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Câu hỏi trong lớp A Ty` Đàm, nhân
trong bài giảng về những thuộc tánh tợ tha - những
thuộc tánh biến hành - Phần thứ 5 Nhất Hành
(Ekaggatà)
Ly Khổ hỏi : Phải
chăng A Ty` Đàm chỉ có thể biết qua khái niệm
trên pháp học, vi` nói theo văn tự đă quá vi tế,
làm sao nắm rơ hết các tâm, có biện pháp nào để hiểu
hơn một chút không?.
TT Thích Hoàng Pháp giảng:
qua câu hỏi của Ly khổ là. Phải chăng A Ty`
Đàm chỉ có thể biết qua khái niệm trên pháp học,
vi` nói theo văn tự đă quá vi tế, làm sao nắm rơ hết
các tâm, có biện pháp nào để hiểu hơn một
chút không?.
Nếu hỏi biện pháp
nào, điều này phải đ̣i hỏi những người
sau khi học A Ty` Đàm, rồi hành thiền Vipassana. Cũng giống như qúi vị học
rơ về nguyên tắc sử dụng cái máy vi
tính để vào paltalk, qúi vị phải làm những động
tác nào, rồi mới vào trong rơom rồi làm thế nào
để bấm mic lên nói v.v... Thi` những sự việc
này đó là hành, và khi qúi vị nói chuyện được
thi` đó giống như là thân hành
Pháp học riêng, pháp hành riêng không có điều này,
tôi nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Dùng danh từ nói
như vậy tức là học pháp, hành pháp để đắc
pháp, học thiền hành thiền để đắc thiền,
học đạo hành đạo để đắc
đạo. Cũng
như học cách nấu cơm, rồi nấu cơm và
được ăn cơm, chứ không
có công việc nào khác cả.
Đức Phật, Ngài đă không dùng ngôn ngữ để
dạy cho những công thức để hành thiền chỉ
thiền quán, hay công việc đưa đến trạng
thái tâm này tâm kia, thi` sẽ làm mù mờ
không học được, không hiểu được,
không trắc nghiệm được, đó là một trạng
thái thực tế tâm.
Nhưng với cái chúng ta thiếu trí tuệ
bén, nên nghe qua thiền quán không hiểu được và cho
rằng vi tế quá khó hiểu, nhưng
trên thực tế thi` qúi vị tất cả ai mà không
có. Khi tôi giảng trong trường
thiền, có những hành giả than rằng: "
Sư giảng quá cao tôi nghe không hiểu" Tôi hỏi
vị đó tôi đâu có giảng gi` đâu quá cao.
Thí dụ như bây giờ tôi hỏi qúi
vị có con mắt hay không, thi` những hành giả đó trả
lời: " dạ có". Đúng rồi, khi qúi vị có con
mắt, con mắt qúi vị có thấy đường
không, nhi`n vật gi` đó có thấy
không. "Dạ thấy". Thi` con mắt đó là nhăn căn,
cái vật biết đối với con mắt đó là cảnh
sắc, và cái biết nó sanh khởi từ nơi con mắt
biết được đối tượng là cảnh sắc
kia thi` đó là nhăn thức, rồi qúi vị có cảm thọ
vui buồn thi` đó là thọ.
Thi` đây là những trạng
thái thực sự của tâm, đúng như câu sanh trong
đạo mà không biết đạo là vậy. Tâm, tâm sở pháp này không có gi` là vi
tế, cũng không có gi` là cao siêu khó hiểu, tại vi` chúng ta không để y' mà thôi.
Cái không để y', có những
vật trước mắt mà chúng ta cũng không thấy,
như trường hợp nhiều lúc chúng ta đi ti`m một
quyển sách hay một vật gi` đó. Nhưng chúng
ta với trạng thái tâm này không phải pháp học hay trạng
thái vi tế chi cả, chỉ vi` chúng ta
không để y' đến. Nếu khi nào chúng ta tu tập
niệm có tâm sở là Ekaggatà là trạng thái chú y' đến
vật này và khi tuệ sanh lên do nhờ sự định lực
hổ trợ, thi` tất cả những sự việc
đó thôi, tại vi` ánh sáng, những trạng thái tâm này gọi
là A Ty` Đàm phải hiểu là abhidhamma có nghĩa là pháp vi
tế hay pháp không phải bi`nh thường.
Người không để y' đến
mà biết được, chỉ cần những người
có trí, tức là những người có cái tỉnh giác để
y' đến, thi` bi`nh thường thí dụ như tâm tham,
qúi vị đọc vào lobhacitta
là tâm tham, lobhacesika là sở
hữu tham, qúi vị nhi`n vào chữ đó qúi vị không hiểu,
nhưng nếu qúi vị để y' lúc nào qúi vị thấy
cảnh nào qúi vị thích nhi`n, thích xem thi` đó là tâm sở
tham.
Đối với cảnh
sắc là ái sắc.
Qúi vị nghe tiếng nào
qúi vị ưa thích, âm thanh nào mà qúi vị ưa thích thi`
đó là sự tham ái khởi lên được gọi là
thinh ái.
Khi nào qúi vị ngửi mùi
nào thấy thích, thi` như vậy là có sự tham ái khởi
lên đó gọi là hương ái, khí ái.
Khi nào qúi vị ăn, qúi vị
nếm vị gi` đócảm thấy ưa thích, thi` đó
là có sự tham và đây gọi là vị ái.
Khi qúi vị sờ mó đụng
chạm vào vật gi` đó mà qúi vị thích thú thi` như vậy
có sự tham ái gọi là xúc ái.
Cũng vậy khi qúi vị nghĩ vấn
đề gi` ngoài ra 5 đối tượng kể trên mà qúi vị
thích thú, nhớ tới lời ca bản nhạc, nhớ một
cái gi` đó mà qúi vị thích
thú thi` tham ái khi đó có mặt thi` gọi là pháp ái, tức
là tâm tham ái cảnh pháp.
Thi` như vậy đâu có gi` đâu gọi
là vi tế, đâu có gi` đâu khó hiểu, đâu có gi` là
pháp học cả, mà chính vi` qúi vị học để trắc
nghiệm thử xem tâm mi`nh có cái đó hay không.
Như trường hợp là tôi nói qúi vị
sân, qúi vị có tâm sân, qúi vị hỏi tâm sân là gi` dosacitta
là tâm sân, nóng nảy, qúi vị cứ nhi`n trong chữ
dosacitta và nghĩa,
Nhưng thật sự qúi vị vô đây nghe nói
những gi` qúi vị không nhận được, không hiểu
được, qúi vị cũng đă bực bội rồi,
qúi vị nổi nóng lên thi` chính là tâm sân.
Nên ngày xưa những vị thiền
sư vi` thấy có những vị hành giả không nhận
ra được thực tánh của pháp thực tế, có
người hỏi vô minh là cái gi`, nhưng khi giảng vô
minh thi` ông ta cũng không hiểu, vị thiền sư
đó nói đồ ngu như vậy mà cũng đi hỏi
thiền, hỏi
pháp.
Ông nọ nổi giận lên và nói
- " Thầy tu
sao Thầy ngă mạn, nói như lỗ măn"
Thi` lúc bấy giờ khởi lên sân, ông
thiền Sư mới cười và nói:
- " vô minh là cái
đó, cái đó là vô minh."
Chỉ ngay trạng thái của
đương sự đang có mặt. Chỉ vi` chúng ta không quay lại,
soi lại, nhi`n lại, thi` trạng thái tâm khởi lên không
y' thức được, và khi không y' thức được
rồi, thông thường chúng ta cái gi` không hiểu thi` nếu
hơi nể vị một chút gọi là quá cao xa, quá vi tế,
co`n nếu như không vị nể, không phải cùng chung một
phái, thi` có thể dùng những từ ngữ khác để
biến lại sự thật.
Trạng thái tâm này vẫn
có trong mỗi người chúng ta chứ không có gi` đâu là
quá cao hoặc quá xa, chúng ta chỉ chịu để y' một
chút thi` chúng ta sẽ nhận thấy những trạng thái
này. Đó là
câu trả lời của chúng tôi cho câu hỏi trên. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn